Phát triển vận tải hành khách nội địa của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines)

157 314 0
Phát triển vận tải hành khách nội địa của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀITrong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt không những với các doanh nghiệp trong nước mà còn cả với các tập đoàn đa quốc gia có tiềm lực lớn mạnh. Để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải luôn tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để duy trì, phát triển các hoạt động kinh doanh đặc biệt khi Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Là một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn của đất nước, Hàng không dân dụng Việt Nam được Nhà nước ưu tiên phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hoá, chính trị, ngoại giao nhanh nhất và tiện lợi nhất. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước, nhờ chính sách mở cửa, hội nhập khu vực và thế giới, Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) _ đơn vị nòng cốt của Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã đổi mới và có những bước phát triển vượt bậc. Vietnam Airlines đã có một đội máy bay hiện đại, dịch vụ phục vụ hành khách ngày càng hoàn thiện. Với mạng đường bay nội địa bao trùm khắp mọi miền đất nước (18 thành phố trong nước), mạng đường bay quốc tế đến 38 thành phố trên thế giới ở Châu Âu, Châu Á, Châu Úc và Bắc Mỹ, Vietnam Airlines đã trở thành cầu nối quan trọng giữa các vùng, miền trong Việt Nam và giữa Việt Nam với thế giới. Theo báo cáo của Cục Hàng không Việt Nam, tình hình vận tài hành khách nội địa bằng đường hàng không của Việt Nam những năm gần đây đạt khoảng 4 triệu lượt khách mỗi năm với mức tăng trưởng trung bình là 17%. Trong đó, Vietnam Airlines (VNA) vận chuyển được gần 3,6 triệu lượt hành kháchnăm, chiếm tỷ trọng khoảng 86% so với mức vận tài hành khách nội địa bằng đường hàng không của Việt Nam. Cục Hàng không Việt Nam dự báo số lượt hành khách nội địa thông qua các cảng hàng không trong cả nước sẽ là 5,2 triệu lượt khách trong năm 2008. Tuy nhiên, cùng với việc đưa vào hoạt động nhà ga hành khách mới tại sân bay Tân Sơn Nhất và lượng khách du lịch có dấu hiệu tăng cao, con số này cũng sẽ cao hơn nhiều so với dự báo. Với lợi thế là một hãng hàng không duy nhất tại Việt Nam có khả năng canh trạnh với các hãng hàng không nước ngoài, Vietnam Airlines dự kiến đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vận tải hành khách nội địa cũng như quốc tế nhằm chiếm thị phần khoảng 60% thị trường hàng không Việt Nam.Tuy vậy, với đặc thù của ngành hàng không dân dụng mang tính quốc tế cao, trước những cơ hội và thách thức của đất nước khi hội nhập kinh tế thế giới đòi hỏi Vietnam Airlines phải có một chiến lược phát triển, đặc biệt là những hoạch định chính sách về phát triển vận tải hành khách _ sự sống còn đối với một Hãng hàng không. Mặt khác, việc phát triển với tốc độ nhanh chóng vừa qua của Hãng cũng đã bộc lộ những khiếm khuyết và chưa vững chắc cần phải nhanh chóng khắc phục. Hiện tại quy mô của Vietnam Airlines vẫn còn nhỏ bé so với nhiều Hãng hàng không có uy tín trong khu vực và trên thế giới, chưa tương xứng với một đất nước có trên 80 triệu dân, có nền kinh tế tăng trưởng cao và một nhu cầu thị trường vận tải hàng không trong nước cũng như quốc tế đang phát triển nhanh chóng. Để có thể vững bước và tiếp tục vươn lên đòi hỏi VNA phải có nhiều đổi mới một cách toàn diện trong đó công tác phát triển vận tải hành khách nội địa đóng vai trò hết sức quan trọng bởi thị trường nội địa được coi là thị trường sống còn đối với VNA. Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “Phát triển vận tải hành khách nội địa của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUa) Một số đề tài khoa học sau đây đã đề cập đến một số khía cạnh liên quan đến vấn đề phát triển vận tải hành khách nội địa của Vietnam Airlines:) Đề tài khoa học cấp ngành: Thị trường vận tải hàng không và chiến lược phát triển ngành vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2010. Chủ nhiệm đề tài: PTS. Đào Mạnh Nhương Phó cục trưởng Cục HKDDVN. ) Đề tài khoa học cấp Tổng công ty: Nghiên cứu các giải pháp hạn chế việc chậm, hủy chuyến bay nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, đảm bảo an toàn và hiệu quả khai thác bay của Vietnam Airlines. Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Quang Châu Viện trưởng viện Khoa học hàng không.) Đề tài khoa học cấp Tổng công ty: Nghiên cứu xây dựng quy trình phục vụ hành khách, hành lý của Vietnam Airlines tại các nhà ga hành khách. Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Bùi Duy Kế – Trung tâm nghiên cứu ứng dụng, viện Khoa học hàng không) Đề tài khoa học: Thông tin dự báo nhu cầu đi lại hành khách phục vụ hoạt động kinh doanh của khối thương mại, Tổng công ty HKVN Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Phạm Ngọc Tùng, Phó ban Tiếp thị hành kháchTổng công ty HKVN) Đề tài khoa học cấp thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân: Giải pháp phát triển thị trường vận tải quốc tế của hăng hàng không quốc gia Việt Nam Người thực hiện: Lê Tuấn) Đề tài khoa học cấp thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân: Vận dụng Marketing quan hệ trong hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines Người thực hiện: Nguyễn Hữu Tùngb) Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu: Các đề tài trên chỉ đề cập đến thị trường vận tải hàng không và các giải pháp phát triển thị trường vận tải hàng không đối với hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines mà chưa đề cập toàn diện đến các giải pháp phát triển vận tải hành khách nội địa bằng đường hàng không của Vietnam Airlines.3. MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Làm rõ cơ sở lý luận về vận tải hành khách bằng đường hàng không Phân tích và đánh giá thực trạng vận tải hành khách nội địa bằng đường hàng không của hãng Hàng không quốc gia Việt Nam Đề ra một số giải pháp phát triển vận tải hành khách nội địa của hãng Hàng không quốc gia Việt Nam4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu : nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vận tải hành khách nội địa bằng đường hàng không của Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh vận tải hành khách nội địa của Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) trong giai đoạn từ 2001 đến nay.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác phương pháp nghiên cứu sau đây đã được sử dụng trong luận văn: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệu thống kê theo thời gian và không gian và các phương pháp nghiên cứu khác. 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂNNgoài phần mở đầu và kết luận, luân văn được chia làm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển vận tải hành khách nội địa bằng đường hàng không trong nền kinh tế thị trường.Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển vận tải hành khách nội địa của hãng Hàng không quốc gia Việt Nam hiện nay.Chương 3: Giải pháp phát triển vận tải hành khách nội địa của hãng Hàng không quốc gia Việt Nam trong những năm tới.

1 PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước mà với tập đoàn đa quốc gia có tiềm lực lớn mạnh Để tồn phát triển doanh nghiệp phải tìm hiểu, nghiên cứu đưa giải pháp để trì, phát triển hoạt động kinh doanh đặc biệt Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) Là ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn đất nước, Hàng không dân dụng Việt Nam Nhà nước ưu tiên phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hoá, trị, ngoại giao nhanh tiện lợi Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước, nhờ sách mở cửa, hội nhập khu vực giới, Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) _ đơn vị nòng cốt Tổng công ty Hàng không Việt Nam đổi có bước phát triển vượt bậc Vietnam Airlines có đội máy bay đại, dịch vụ phục vụ hành khách ngày hoàn thiện Với mạng đường bay nội địa bao trùm khắp miền đất nước (18 thành phố nước), mạng đường bay quốc tế đến 38 thành phố giới Châu Âu, Châu Á, Châu Úc Bắc Mỹ, Vietnam Airlines trở thành cầu nối quan trọng vùng, miền Việt Nam Việt Nam với giới Theo báo cáo Cục Hàng không Việt Nam, tình hình vận tài hành khách nội địa đường hàng không Việt Nam năm gần đạt khoảng triệu lượt khách năm với mức tăng trưởng trung bình 17% Trong đó, Vietnam Airlines (VNA) vận chuyển gần 3,6 triệu lượt hành khách/năm, chiếm tỷ trọng khoảng 86% so với mức vận tài hành khách nội địa đường hàng không Việt Nam Cục Hàng không Việt Nam dự báo số lượt hành khách nội địa thông qua cảng hàng không nước 5,2 triệu lượt khách năm 2008 Tuy nhiên, với việc đưa vào hoạt động nhà ga hành khách sân bay Tân Sơn Nhất lượng khách du lịch có dấu hiệu tăng cao, số cao nhiều so với dự báo Với lợi hãng hàng không Việt Nam có khả canh trạnh với hãng hàng không nước ngoài, Vietnam Airlines dự kiến đáp ứng ngày tốt nhu cầu vận tải hành khách nội địa quốc tế nhằm chiếm thị phần khoảng 60% thị trường hàng không Việt Nam Tuy vậy, với đặc thù ngành hàng không dân dụng mang tính quốc tế cao, trước hội thách thức đất nước hội nhập kinh tế giới đòi hỏi Vietnam Airlines phải có chiến lược phát triển, đặc biệt hoạch định sách phát triển vận tải hành khách _ sống Hãng hàng không Mặt khác, việc phát triển với tốc độ nhanh chóng vừa qua Hãng bộc lộ khiếm khuyết chưa vững cần phải nhanh chóng khắc phục Hiện quy mô Vietnam Airlines nhỏ bé so với nhiều Hãng hàng uy tín khu vực giới, chưa tương xứng với đất nước có 80 triệu dân, có kinh tế tăng trưởng cao nhu cầu thị trường vận tải hàng không nước quốc tế phát triển nhanh chóng Để vững bước tiếp tục vươn lên đòi hỏi VNA phải có nhiều đổi cách toàn diện công tác phát triển vận tải hành khách nội địa đóng vai trò quan trọng thị trường nội địa coi thị trường sống VNA Vì em định chọn đề tài: “Phát triển vận tải hành khách nội địa Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU a) Một số đề tài khoa học sau đề cập đến số khía cạnh liên quan đến vấn đề phát triển vận tải hành khách nội địa Vietnam Airlines: *) Đề tài khoa học cấp ngành: Thị trường vận tải hàng không chiến lược phát triển ngành vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2010 - Chủ nhiệm đề tài: PTS Đào Mạnh Nhương- Phó cục trưởng Cục HKDDVN *) Đề tài khoa học cấp Tổng công ty: Nghiên cứu giải pháp hạn chế việc chậm, hủy chuyến bay nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, đảm bảo an toàn hiệu khai thác bay Vietnam Airlines - Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Quang Châu- Viện trưởng viện Khoa học hàng không *) Đề tài khoa học cấp Tổng công ty: Nghiên cứu xây dựng quy trình phục vụ hành khách, hành lý Vietnam Airlines nhà ga hành khách - Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Bùi Duy Kế – Trung tâm nghiên cứu ứng dụng, viện Khoa học hàng không *) Đề tài khoa học: Thông tin dự báo nhu cầu lại hành khách phục vụ hoạt động kinh doanh khối thương mại, Tổng công ty HKVN - Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Phạm Ngọc Tùng, Phó ban Tiếp thị hành kháchTổng công ty HKVN *) Đề tài khoa học cấp thạc sĩ- Đại học Kinh tế quốc dân: Giải pháp phát triển thị trường vận tải quốc tế hăng hàng không quốc gia Việt Nam - Người thực hiện: Lê Tuấn *) Đề tài khoa học cấp thạc sĩ- Đại học Kinh tế quốc dân: Vận dụng Marketing quan hệ hoạt động kinh doanh Vietnam Airlines - Người thực hiện: Nguyễn Hữu Tùng b) Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu: Các đề tài đề cập đến thị trường vận tải hàng không giải pháp phát triển thị trường vận tải hàng không hoạt động kinh doanh Vietnam Airlines mà chưa đề cập toàn diện đến giải pháp phát triển vận tải hành khách nội địa đường hàng không Vietnam Airlines MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Làm rõ sở lý luận vận tải hành khách đường hàng không - Phân tích đánh giá thực trạng vận tải hành khách nội địa đường hàng không hãng Hàng không quốc gia Việt Nam - Đề số giải pháp phát triển vận tải hành khách nội địa hãng Hàng không quốc gia Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu : nghiên cứu lý luận thực tiễn vận tải hành khách nội địa đường hàng không Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh vận tải hành khách nội địa Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) giai đoạn từ 2001 đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu sau sử dụng luận văn: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu thống kê theo thời gian không gian phương pháp nghiên cứu khác BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luân văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề phát triển vận tải hành khách nội địa đường hàng không kinh tế thị trường Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển vận tải hành khách nội địa hãng Hàng không quốc gia Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển vận tải hành khách nội địa hãng Hàng không quốc gia Việt Nam năm tới CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI VÀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 1.1.1 Khái niệm vận tải vận tải hành khách đường hàng không 1.1.1.1 Khái niệm vận tải Trong xã hội có nhiều ngành sản xuất phục vụ cho sống người, ngành, lĩnh vực đóng vai trò tầm quan trọng riêng Chúng ta khó khẳng định ngành sản xuất quan trọng ngành sản xuất sống người phát triển xã hội thiếu vắng lĩnh vực sản xuất Nhìn chung, ngành sản xuất, lĩnh vực sản xuất góc độ tồn cách độc lập sâu vào nghiên cứu có mối quan hệ mật thiết lẫn nhau, bổ trợ cho Ngành sản xuất vận tải cần thiết định tồn phát triển xã hội Khi nghiên cứu kinh tế người ta đưa nhiều khái niệm vận tải, khái niệm xem xét góc độ hay nội dung Trên góc độ không gian, người ta cho rằng: Vận tải hoạt động nhằm thay đổi vị trí hàng hóa hành khách không gian, thay đổi vị trí thỏa mãn nhu cầu hành khách chủ hàng Tuy nhiên hoạt động thường có sử dụng loại phương tiện vận tải chẳng hạn ô tô, máy bay, tàu hỏa hay súc vật có khả ngựa, trâu, bò Trên góc độ kỹ thuật hoạt động vận tải xuất có kết hợp sử dụng phương tiện chuyên chở, tuyến đường, ga, cảng, thiết bị động lực, đối tượng vận chuyển, vận tải thực khoảng cách Trên góc độ xem xét mặt kinh tế vận tải hoạt động tìm kiếm lợi nhuận từ việc bán sản phẩm phục vụ mình, vận tải sử dụng hệ thống giá riêng, nhiên quy luật cung cầu, quy luật giá trị chi phối mạnh đến hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm vận tải Trên góc độ xem xét công nghệ sản xuất người ta cho vận tải trình thực số giai đoạn theo trình tự nội dung định, bao gồm: - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn bố trí phương tiện vận chuyển nhận hàng (khách) - Giai đoạn xếp hàng (khỏch) lên phương tiện - Giai đoạn lập đoàn phương tiện - Giai đoạn vận chuyển - Giai đoạn nhận phương tiện nơi đến - Giai đoạn giải thể đoàn phương tiện - Giai đoạn dỡ hàng (đưa khách rời khỏi phương tiện) - Giai đoạn đưa phương tiện chạy rỗng đến nơi nhận hàng (khách) Về nguyên tắc trình vận tải thực đầy đủ giai đoạn theo trình tự từ xuống Tuy nhiên, tùy thuộc vào phương tiện vận tải mà trình vận tải bỏ qua tiến hành đồng thời vài giai đoạn Mỗi giai đoạn chứa đựng nhiều nội dung cụ thể, chiếm khoảng thời gian định toàn thời gian trình vận tải 1.1.1.2 Khái niệm vận tải hành khách đường hàng không Năm 1903 Mỹ, anh em nhà Wright chế tạo máy bay tầng, cánh gỗ động xăng 12HP hai ông coi người lịch sử phát minh máy bay Ngày 25/8/1919, chuyến bay thương mại quốc tế theo hành trình quốc tế xuất phát từ London đến Paris thực Sau chiến tranh giới lần thứ II, công nghiệp hàng không ngành vận chuyển hàng không dân dụng phát triển nhanh chóng Từ loại máy bay động cánh quạt bay tốc độ chậm, sức tải nhỏ thay loại máy bay phản lực khổng lồ bay với vận tốc siêu thanh, khả chở khách lớn đặc biệt giá trị cao tới hàng trăm triệu USD ATR-72, Fokker-70, Boieng 767, 777, 727, 7E7, Airbus 320, 321, 340, đặc biệt xuất máy bay thương mại khổng lồ Boeing 747 đại A380 Các máy bay có tải trọng lớn dần chiếm ưu vận tải hàng không dân dụng Con đường phát triển ngành hàng không giới rộng mở Vận tải hàng không ngành vận tải quan trọng vận tải quốc tế Đó hoạt động kinh tế có mục đích người, có kết hợp yếu tố kinh tế - kỹ thuật nhằm chuyên chở máy bay cho có hiệu Theo định nghiã ICAO (Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế) : “Vận tải hành khách đường hàng không hai địa điểm việc vận chuyển có hay dạng tiềm hành khách địa điểm dịch vụ hàng không thương mại” Trong khái niệm có hai điểm cần lưu ý: thứ nhất, hoạt động vận tải hàng không áp dụng với chuyến bay thương mại; thứ hai, địa điểm phải có đổ và/hoặc nhận hành khách Vì vậy, tuỳ thuộc vào phân bố địa điểm đến hành khách phân chia hoạt động vận tải hành khách đường hàng không thành hai loại : vận tải hành khách nội địa vận tải hành khách quốc tế Vận tải hành khách quốc tế đường hàng không hoạt động vận chuyển hành khách dịch vụ hàng không thương mại địa điểm mà có địa điểm không nằm lãnh thổ quốc gia mà nhà vận chuyển đăng ký Ngược lại, vận tải hành khách nội địa đường hàng không hoạt động vận chuyển hành khách dịch vụ hàng không thương mại địa điểm địa điểm nằm lãnh thổ quốc gia mà nhà vận chuyển đăng ký 1.1.2 Đặc điểm vai trò vận tải hành khách đường hàng không 1.1.2.1 Đặc điểm vận tải hành khách đường hàng không  Ngành hàng không ngành dịch vụ Dịch vụ chủ yếu vận tải hàng không dịch vụ vận chuyển hành khách Bên cạnh có nhiều dịch vụ khác dịch vụ đặt giữ chỗ, giải trí máy bay, dịch vụ trước sau chuyến bay Các dịch vụ thường bán trọn gói cho khách hàng  Giá cước hành khách sử dụng dịch vụ vận tải hàng không cao so với loại hình vận tải khác chi phí trang thiết bị, chi phí sân bay, chi phí khấu hao máy bay, chi phí dịch vụ,…cao  Tuyến đường vận tải hàng không không trung đường thẳng, không phụ thuộc vào địa hình mặt đất nước, đầu tư xây dựng Tuyến đường vận tải hàng không hình thành không gian, định hướng chính, nói khoảng cách điểm vận tải khoảng cách hai điểm Tuy nhiên, việc hình thành đường bay trực tiếp nối liền hai sân bay phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa lý, đặc thù khí tượng vùng, bản, tuyến đường di chuyển máy bay tương đối thẳng nên không kể đến thay đổi độ cao máy bay trình di chuyển Thông thường, đường hàng không ngắn vận tải đường sắt đường ô tô khoảng 20% 30% so với vận tải đường sông  Tốc độ vận tải hàng không cao: 27 lần so với vận tải đường biển, 10 lần so với vận tải đường bộ, lần so với vận tải đường sắt Cho nên thời gian vận tải ngắn Đây yếu tố định tính cạnh tranh cho vận tải hàng không  Do tuyến đường hoạt động vận tải hàng không không trung cộng với tốc độ lớn nên phạm vi hoạt động vận tải hàng không rộng Phạm vi không bó hẹp nước khu vực định mà toàn giới  Vận tải hàng không phương thức vận tải an toàn so với phương thức vận tải khác, có hệ thống trang thiết bị đại nhất, máy bay thường bay tầng điện li nên chịu ảnh hưởng thời tiết (trừ lúc hạ cất cánh)  Vận tải hàng không đòi hỏi khắt khe công nghệ kỹ thuật, độ xác tuyệt đối điều hành bay Trong vận tải hàng không sử dụng công nghệ đại nhất, công nghệ ứng dụng ngành đổi Đổi công nghệ làm giảm mức tiêu thụ nhiên liệu, an toàn hơn, khả chuyên chở lớn  Mức dịch vụ hàng không cung cấp cao hẳn so với phương thức vận tải khác Khách hàng phải trả tiền trước nhận dịch vụ vận chuyển hãng hàng không  Mặc dù số vụ tai nạn thấp vận tải đường bộ, đường biển nhiều mức độ an toàn, an ninh có tỷ lệ cao, tai nạn hàng không thảm khốc  Vận tải hàng không đòi hỏi đầu tư lớn sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cho sân bay, máy bay, đội ngũ nhân lực hoà nhập vào hệ thống kiểm soát không lưu…Do vậy, nước phát triển, nước nghèo gặp nhiều khó khăn phát triển vận tải hàng không, thiếu vốn để mua máy bay, xây dựng sân bay, kho bãi hàng hoá, mua sắm trang thiết bị công nghệ đại, khó tạo sân chơi bình đẳng với nước có tiềm lực kinh tế mạnh, khoa học công nghệ phát triển  Vận tải hành khách đường hàng không ngành kinh doanh lĩnh vực hàng không với sản phẩm dịch vụ vận chuyển hành khách Đặc điểm sản phẩm tính phân hoá (Product Differentiation) sản phẩm thay Đối với không hành khách, bay theo chặng đường bay hãng hàng chất lượng dịch vụ khác / mức giá cước khác hoàn toàn khác (đặc biệt đường bay quốc tế chặng đường dài) Cũng vậy, có chất lượng mức giá cước lại đường hàng không hai thành phố (thí dụ, Hà Nội – TP Hồ Chí Minh) khác (thí dụ, chuyến 07h00 08h30) hoàn toàn khác nhau, để bay chuyến 07h00 phải dậy sớm để kịp di chuyển đường từ trung tâm Hà Nội đến Cảng Hàng không Sân bay Nội Bài, nhiều người thích bay chuyến 08h30 Ngoài ra, để di chuyển địa điểm phương tiện máy bay hành khách lựa chọn số loại hình vận tải khác Thí dụ, từ Hà Nội đến Huế máy bay, tầu hoả hay ô tô Chính đặc điểm dịch vụ vận chuyển hàng không sở để thực cạnh tranh giá (Price Competition) cạnh tranh giá (Nonprice Competition) hãng hàng không với với loại hình vận chuyển hàng không khác  Do vận tải đường hàng tốc độ cao nên quy định thủ tục giấy tờ, ngôn ngữ có liên quan đến hoạt động hàng không nước khác thường tương tự thống phạm vi toàn cầu Thực tế hầu có ngành hàng không dân dụng tuân thủ quy định giám sát chặt chẽ 10 tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO-International civil aviaiton organization), hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA-International Air Transport Association) 1.1.2.2 Vai trò vận tải hành khách đường hàng không Ngành hàng không ngành kinh tế - kỹ thuật đại động, có tốc độ đổi công nghệ cao, đại hoá nhanh, có tính liên ngành, liên quốc gia đa quốc gia hoạt động kinh doanh nằm hệ thống kinh tế - xã hội phức tạp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có quan hệ chặt chẽ khăng khít với tạo thành dây chuyền công nghệ thống Vai trò vận tải hành khách đường hàng không ngày trở nên quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tất quốc gia có Việt Nam nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vận tải hành khách đường hàng không phương tiện vận tải có tính ưu việt cao mà phương tiện vận tải khác không làm được; công cụ quan trọng việc thực sách mở cửa, góp phần không nhỏ vào thúc đẩy thương mại quốc tế, du lịch, đầu tư nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nó nhịp cầu nối liền Việt Nam với giới nhanh nhất, tiện lợi nhất, đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hoá, trị, ngoại giao lại nhân dân; ngành thu nhiều ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước góp phần đưa lại hiệu cho ngành kinh tế quốc dân; lực lượng dự trữ chiến lược đất nước có chiến tranh Đây ngành sản xuất vật chất đặc biệt có tính đặc thù cao Vận tải hàng không ngành vận tải huyết mạch hệ thống giao thông vận tải đất nước mà kinh tế ngày phát triển Nó đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách ngày tăng kinh tế an toàn nhất, thuận lợi Ngoài tạo số lượng lớn việc làm cho người lao động Vận tải hành khách hãng hàng không góp phần vào nâng cao uy tín hình ảnh quốc gia trường quốc tế Hãng hàng không “đại sứ” dễ thấy quốc gia Mọi người quốc gia khác chưa có hiểu biết 143 Jetstar Pacific với tiền thân hãng hàng không Pecific Airlines Đây hãng hàng không nước có yếu tố nước dự kiến đối thủ cạnh tranh trực tiếp VNA đường bay trục Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm số hãng hàng không lớn giới hãng hàng không giá rẻ; nhu cầu thị trường nội địa hàng không giá rẻ, Vietnam Airlines hoàn toàn có khả cho đời hãng hàng không giá rẻ trực thuộc Vietnam Airlines Hãng hàng không giá rẻ chủ yếu khai thác đường bay ngắn nội địa sử dụng máy bay cánh quạt ATR-72 Fokker-70 Những đường bay thoi tập trung vận chuyển hành khách hai tâm vận chuyển Vietnam Airlines Hà Nội va TP Hồ Chí Minh để từ vận chuyển hành khách khắp nước giới Vấn đề đặt Việt Nam có tiềm để loại hình vận tải hành không chi phí thấp phát triển : Thứ : Nhu cầu lại nước đường hàng không thuận lợi Nếu giá vé giảm 30% so với giá Vietnam Airlines ngang với giá vé ngành đường sắt Thứ hai : Các đường bay nên hành khách không cảm thấy xúc thiếu dịch vụ Thứ ba : Thương mại điện tử phát triển Việt Nam Thứ tư : Các sân bay địa phương phần lớn nâng cấp Để hãng hàng không giá rẻ đời hoạt động có hiệu cần phải thực yêu cầu sau: - Chỉ khai thác đến hai loại máy bay để giảm tối thiểu chi phí đào tạo người lái, tiếp viên, thợ máy, chi phí bảo dưỡng dự trữ vật tư, phụ tùng thay - Chỉ chào bán hạng ghế - hạng phổ thông Theo việc bố trí hàng ghế có khoảng cách tối thiểu hợp lý để lấp tối đa ghế máy bay - Khai thác tối đa lực máy bay, khai thác đường bay thẳng với bay không tiếng nối chuyến - Khai thác tới sân bay địa phương, sân bay lẻ có chi phí thấp không bị ùn tắc 144 - Cắt bỏ dịch vụ máy bay suất ăn, đồ giải khát báo chí thay vào bán đồ ăn, uống cho hành khách chuyến bay có nhu cầu Như cắt giảm chi phí mà giảm thiểu khối lượng công việc vệ sinh - Sử dụng đội ngũ nhân viên làm nhiều tác vụ khác nhóm công việc sử dụng lao động so với hãng hàng đầy đủ dịch vụ - Bán vé thông qua mạng internet qua điện thoại, toán qua hệ thống điện tử, thẻ tín dụng giúp hãng loại bỏ hệ thống bán hàng qua đại lý để tiết kiệm khoản không nhỏ tiền hoa hồng đại lý, tạo dòng tiền vốn phục vụ cho yêu cầu tài chính, tránh rủi ro 3.4 MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN VÀ TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA CỦA VNA 3.4.1 Đối với Nhà nước 3.4.1.1 Tăng cường các sách nhằm thúc đẩy quan hệ với các nước giới Việc tham gia vào tổ chức quốc tế tạo điều kiện hình thành mối quan hệ kinh tế rộng mở kinh tế Việt Nam với khuôn khổ kinh tế chung khu vực giới Đây hội để kinh tế Việt Nam bắt kịp với xu hướng vận động chung khu vực giới, tìm tiếng nói chung với cộng đồng quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế đặc biệt thu hút đầu tư, xuất lao động, buôn bán thương mại làm gia tăng nhu cầu dịch vụ vận tải hàng không hội cho phát triển Vietnam Airlines Nhà nước cần xây dựng chiến lược phát triển đồng cho hai ngành hàng không du lịch 3.4.1.2 Tăng cường phát triển ngành du lịch Hiện mạng đường bay nội địa VNA, đường bay trục, đường bay du lịch đem lại doanh thu lớn cho hoạt động kinh doanh vận tải hành khách nội địa VNA Hành khách đường bay du lịch chủ yếu người nước với yêu cầu cao chất lượng dịch vụ Khách du lịch đường hàng không bình quân hàng năm chiếm 57,8% tổng số khách du lịch đến Việt Nam Do phát triển ngành du lịch góp phần làm tăng trưởng 145 lượng khách đường bay du lịch VNA Muốn Nhà nước cần xây dựng chiến lược phát triển đồng cho hai ngành hàng không du lịch Theo Việt Nam ngày biết đến điểm đến lý tưởng cho hoạt động du lịch với nhiều giá trị truyền thống tiềm ẩn bề sâu văn hóa hãng hàng không trở thành sứ giá quan trọng việc đưa văn hóa Việt Nam giới đem giới tới Việt Nam 3.4.1.3 Nâng cấp sở hàng không Hiện hệ thống cảng hàng không quốc tế Việt Nam nhỏ bé, tình trạng tải; không đủ lực đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường vận tải hàng không Năm 2008, dự kiến cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đạt triệu hành khách thông qua, nhiên, qua nhiều lần nâng cấp, mở rộng nhà ga hành khách đáp ứng 6,5 triệu hành khách/năm Hệ thống loa phát sân bay Tân Sơn Nhất không rõ ràng gây trở ngại lớn việc thông báo thông tin chuyến bay cho hành khách, bị chậm, hủy chuyến Nhà ga cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng qua nhiều lần cơi nới, mở rộng đáp ứng công suất triệu hành khách/ năm, năm 2007, CHK đạt khoảng 1,3 triệu hành khách thông qua; đón 600 hành khách/ cao điểm nhà ga đáp ứng 450 hành khách cao điểm Nhà ga có cửa ra, không đủ mái che hành lý nên trời mưa có hành lý khách bị ướt Băng chuyền hành lý nhỏ xuống cấp Hệ thống sân bay địa phương thiếu hệ thống đèn chiếu sáng để khai thác ban đêm Trong giai đoạn tới Nhà nước cần quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống cảng hàng không phân bố ba miền Bắc, Trung, Nam Mở rộng hệ thống sân bay vùng du lịch trọng điểm tiếp nhận chuyến bay quốc tế Tập trung đầu tư xây dựng Nội Bài, Đà Nẵng - Chu Lai, Tân Sân Nhất thành sân bay quốc tế đại, đạt tiêu chuẩn dịch vụ quốc tế có tầm cỡ khu vực; ngang sân bay Singapore Thái Lan Cần hoàn thiện giai đoạn II nhà ga hành khách quốc tế sân bay Nội Bài đưa lực thông quan lên triệu lượt khách/năm Cần sớm đầu tư xây dựng sân bay Long Thành- Đồng Nai thành cảng hàng không 146 lớn Đông Nam vào năm 2010 Các cảng hàng không địa phương phải quy hoạch xây dựng để khai thác tốt loại máy bay tầm ngắn trung A320,A321, phục vụ mục tiêu kinh tế- xã hội an ninh quốc phòng địa phương Các cảng hàng không phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo phục vụ hành khách an toàn, văn minh, lịch Về quản lý điều hành bay : Đầu tư nâng cấp trang thiết bị tiên tiến đại, chuyển mạnh sang tự động hoá Tiếp tục hoàn thiện đài ACC (đài quan sát) Hà Nội ACC TP Hồ Chí Minh để tiến tới xây dựng ACC Việt Nam Hoàn thiện chương trình thử nghiệm đưa vào hoạt động hệ thống truyền số liệu VHF qua vệ tinh, phủ sóng toàn vùng FIR (vùng thông báo bay) Việt Nam Chủ động tham gia tích cực vào chương trình CNS/ATM ICAO 3.4.1.4 Sự hỗ trợ Nhà nước tài Hãng HKQGVN nằm tình trạng thiếu vốn đầu tư phát triển Đầu tư vào lĩnh vực Hàng không cần vốn lớn nhu cầu vay vốn vấn đề tất yếu Nhà nước cần hỗ trợ Hãng HKQGVN vấn đề sau: - Nhà nước đứng bảo lãnh (thông qua Bộ Tài Chính hay Ngân hàng Nhà nước) để Hãng vay vốn mua máy bay qua tổ chức tín dụng xuất, nhập miễn phí bảo lãnh cho khoản vay - Nhà nước hỗ trợ vốn hình thức cấp bổ sung vốn sở hữu Nhà nước cho Tổng công ty hàng không Việt nam, cho vay ưu đãi dài hạn 20 năm với mức lãi suất tương đương thuế vốn để giảm tỷ lệ vốn vay mua tàu bay từ 85% xuống 70% : dự kiến khoảng 2.500 tỷ đồng - Cho phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu để thu hút vốn nhàn rỗi nhằm khắc phục khó khăn tài Hãng HKQGVN - Xây dựng sách quản lý, sử dụng quỹ khấu hao đội tầu bay, tăng tỷ lệ tích lũy vốn nội để trả bớt phần khoản nợ gốc tiền vay 3.4.1.5 Xem xét phê duyệt số đường bay nội địa Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lợi ích kinh tế, VNA đề nghị Cục 147 HKVN xem xét sửa đổi mở thêm số đường bay, rút ngắn thời gian bay cho chuyến bay nhằm giảm chi phí cho khai thác Theo kế hoạch này, số đường bay nội địa điều chỉnh rút ngắn chặng bay SGN-HAN-SGN, SGN-VII-SGN (ATR72), SGN-VII-SGN (A320) Theo tính toán chi phí khai thác bay VNA sau: Máy bay B777 : 12600 USD/giờ Máy bay A320: 6300 USD/giờ Máy bay A321: 6200 USD/giờ Máy bay ATR72: 1900 USD/giờ Nếu thực khai thác đường bay rút ngắn này, VNA thu lợi ích sau: Bảng 3.3: Lợi ích đường bay nội địa rút ngắn Chặng bay Thời gian Khoảng cách Tiết kiệm chi phí SGN-HAN-SGN SGN-VII-SGN rút ngắn phút 24 phút rút ngắn 96,3km 211,1km năm 2.682.000 USD 187.000 USD 17 phút 211,1km 464.000 USD 3.333.000 USD (ATR72) SGN-VII-SGN (A320) Giảm chi phí năm Nguồn: Ban Kế hoạch thị trường, VNA (2007) Qua bảng nhận thấy năm VNA tiết kiệm số tiền 3,3 triệu USD khai thác đường bay Để kế hoạch triển khai cần phải có phê duyệt Thủ tướng phủ 3.4.1.5 Thực tăng giá trần vận tải hành khách nội địa Hiện VNA kinh doanh môi trường biến động Giá xăng dầu tăng từ 45USD lên 90-100USD/thùng, giá nhiên liệu bay khoảng 168 USD/thùng, giá thuê máy bay tăng 20% Đặc biệt từ năm 2006, cục HKVN ban hành biểu phí lệ phí phục vụ mặt đất tăng 50% Tình hình lạm phát tỷ giá ngoại tệ tăng chóng mặt giá trần không tăng gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh VNA Với đường bay địa phương, VNA phải chịu 148 lỗ để trì nhiệm vụ xã hội Tuy nhiên, chịu lỗ khả mở thêm chuyến bay tăng tải đáp ứng nhu cầu ngày tăng đường bay này, việc tăng giá trần hội để VNA bước cân đối thu chi Dù Nhà nước có thực giải pháp giảm thuế nhập nhiên liệu bay mức 0% mức lỗ kinh doanh đường bay nội địa tháng phải tính đến số hàng triệu USD Trước tình hình này, VNA có hành động cụ thể để vừa tiết giảm chi phí, vừa đảm bảo lực cạnh tranh Với biện pháp này, hãng tiết kiệm khoảng 600-700 tỷ đông Cộng với giải pháp tăng doanh thu, tổng số 1200-1400 tỷ đồng Thế chi phí xăng dầu lại vượt số chi theo kế hoạch lên đến 3000 tỷ đồng Vậy dù có cố gắng đến đâu VNA số lớn cần phải cân đối Do đó, xu hướng tăng giá trần vé máy bay tất yếu VNA kiến nghị Nhà nước xem xét nới lỏng giá trần tạo điều kiện thuận lợi hoạt động vận tải hành khách nội địa VNA 3.4.2 Đối với Vietnam Airlines VNA cần nhanh chóng ổn định hoạt động khai thác bay, giảm tỷ lệ chậm hủy chuyến bay để nâng cao chất lượng sản phẩm tạo niềm tin cho khách hàng Một hạn chế sản phẩm vận chuyển hàng không VNA hoạt động khai thác bay thiếu ổn định Nguyên nhân đội máy bay ít, hoạt động sửa chữa bảo dưỡng chưa thực cách chủ động; phải đề cập đến nguyên nhân chủ quan việc bố trí máy bay với tần suất lớn gây tình trạng máy bay trục trặc có ảnh hưởng đến nhiều chuyến bay làm chất lượng sản phẩm không ổn định Như việc phấn đấu đảm bảo đủ số lượng, chủng loại máy bay để công tác lập lịch bay khai thác bay mang tính ổn định, giảm tối đa việc khởi hành muộn chuyến bay lý máy bay hạ cánh muộn trục trặc kỹ thuật, VNA cần lưu ý giãn cách lịch bay điều kiện cho phép để tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm VNA cần chủ động phối hợp với công ty du lịch để đưa biện pháp thu hút khách hàng xây dựng chương trình Video quảng cáo giới thiệu điểm du lịch tiếng đất nước, xây dựng chương trình du lịch 149 giảm giá, Bên cạnh đó, VNA cần hỗ trợ tích cực cho hoạt động DN du lịch ưu đãi giá, đặt giữ chỗ, để nhận hợp tác chặt chẽ từ công ty lữ hành đặc biệt việc ưu tiên bán vé cho VNA Với xu “mở cửa bầu trời” phá vỡ độc quyền thị trường hàng không Việt Nam việc có nhiều hãng hàng không tư nhân đời cạnh tranh với Vietnam Airlines điều khó tránh khỏi Do đó, để tạo lập điều kiện môi trường kinh doanh thuận lợi VNA cần phải đẩy nhạnh hoạt động cổ phần hóa, phát hành trái phiếu doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán giải pháp mang tính đột phá hoạt động kinh doanh vận tải hàng không VNA 150 KẾT LUẬN Nhu cầu lại đường hàng không Việt Nam phát triển mạnh tạo hội lớn cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách đường hàng không Với xu “mở cửa bầu trời” phá vỡ độc quyền thị trường hàng không Việt Nam việc có nhiều hãng hàng không tư nhân nước đời cạnh tranh với VNA điều tránh khỏi Để xây dựng lực cạnh tranh, góp phần nâng cao hiệu khai thác, công tác phát triển vận tải hành khách có vận tải hành khách nội địa cần phải Hãng hàng không quốc gia Việt Nam xem xét nhân tố tất yếu thúc đẩy phát triển Với tốc độ tăng trưởng từ 16-18%/năm, thị trường nội địa coi thị trường sống VNA Tuy nhiên thực hoạt động kinh doanh vận tải hành khách nội địa, VNA gặp phải vấn đề “lấy lãi bay quốc tế bù cho lỗ bay nước” doanh thu đường bay nội địa không đủ bù chi, lỗ đường bay địa phương Trên sở nghiên cứu xem xét hoạt động sản xuất kinh doanh VNA, luận văn sâu phân tích, đánh giá công tác phát triển hoạt động vận tải hành khách nội địa Hãng rút điểm mạnh hạn chế, tồn Sau nguyên nhân dẫn đến hạn chế VNA, luận văn đưa giải pháp thiết thực nhằm giúp VNA nhanh chóng khắc phục hạn chế, khiếm khuyết phát huy mạnh, ưu điểm để tiếp tục vươn lên hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển hoạt động vận tải hành khách nội địa, giữ vững phát triển thị phần VNA thị trường nội địa Tác giả hy vọng số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển vận tải hành khách nội địa VNA luận văn hỗ trợ nhiều cho hoạt động phát triển vận tải hành khách nội địa VNA mong ngày không xa, VNA có tên danh sách hãng hàng không sáng giá, có tên tuổi khu vực giới, có sắc riêng, khả cạnh tranh mạnh kinh doanh hiệu nhằm góp phần to lớn vào trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nước 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (2006), Lịch sử Hàng không dân dụng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (2001), Thị trường vận tải hàng không chiến lược phát triển ngành vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Đặng Đình Đào & Hoàng Đức Thân (2003), Giáo trình Kinh tế Thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Điệp, Chu Kiều Linh (2003), Giáo trình Kinh tế vận tải, Nxb Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hữu Hà (2007), “Đánh giá hoạt động vận chuyển hành khách số hãng hàng không châu Á- Thái Bình Dương năm 2000-2007”, Tạp chí Hàng không Việt Nam, (18/2007), tr 12-16 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines (VNA), Ban Tiếp thị hành khách , Báo cáo tổng kết tình hình vận chuyển hành khách (20012007) Hãng hàng không quốc gia Việt Nam, Ban Tiếp thị hành khách, Báo cáo doanh thu vận chuyển hành khách nội địa (2001-2007) Hãng hàng không quốc gia Việt Nam, Ban Tài kế toán, Báo cáo kết kinh doanh Vietnam Airlines (2001-2007) 10 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (2007), Ban Tổ chức cán bộ- LĐTL, 152 Báo cáo công tác tổ chức cán Vietnam Airlines 11 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam, Ban Kế hoạch thị trường, Báo cáo kết khai thác Vietnam Airlines (2001-2007) 12 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam, Ban Điều hành bay, Báo cáo chất lượng lịch bay (2000-2007) 13 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam, Ban Tiếp thị hành khách, Báo cáo điều tra thị trường (2001-2007) 14 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (2007), Ban Kế hoạch thị trường, Kế hoạch khai thác đường bay nội địa 15 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (2000), Ban Tổ chức cán bộ- LĐTL, Điều lệ tổ chức hoạt động Vietnam Airlines 16 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (2005), Hướng dẫn khai thác vận tải hành khách 17 Trần Minh Hoan (2007), “Nâng cao phong cách phục vụ chuyên nghiệp”, Bản tin nội Tổng công ty Hàng không Việt Nam, (139), tr.23-24 18 Philip Kotler (1998), Marketing bản, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Phan Công Nghĩa (2002), Giáo trình Thống kê kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lưu Văn Nghiêm (1997), Quản trị Marketing dịch vụ, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Đào Mạnh Nhương (2001), Chiến lược phát triển ngành hàng không dân dụng Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 22 Đào Mạnh Nhương (2002), Hàng không dân dụng luật hàng không dân dụng, Nxb Pháp lý, Hà Nội 23 Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích kinh doanh, Nxb Tài chính, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Thừa Lộc (1999), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Thiêm (2006), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Nxb 153 Lao động xã hội, Hà Nội 26 Minh Thông (2006), “Giai đoạn khó khăn hãng hàng không châu Á”, Thông tin hàng không, (16), tr 2-4 27 Tổng cục thống kê (2001-2007), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 228 Viện Khoa học hàng không Việt Nam (2007), Thông tin chuyên đề hãng hàng không châu Á Thái Bình Dương, Hà Nội 29 Website Vietnam Airlines: www.vietnamair.com.vn Tiếng Anh 30 International Air Transport Association (2003), Customer Service, Aviation Training and Development Institute 31 International Air Transport Association (2004), Passenger Marketing, Aviation Training and Development Institute MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, MÔ HÌNH, ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAPA: Hiệp hội hàng không châu Á Thái Bình Dương (Association of Aisan Pacific Aviation) ATPL: Bằng lái máy bay vận tải (Airlines Transport Pilots Licence) BMV: Sân bay Ban Mê Thuột BL: Pacific Airlines CHK: Cảng hàng không CXR: Sân bay Cam Ranh CCA: Air China, hãng hàng không Trung Quốc CPL: Bằng lái thương mại (Commercial Pilot Licence) CRM: Quản lý nguồn nhân lực tổ bay (Crew Resource Mangagemnet) DN: Doanh nghiệp DAD: Sân bay Đà Nẵng DIN: Sân bay Điện Biên DLI: Sân bay Liên Khương, Đà Lạt DCS: Hệ thống kiểm soát khởi hành (Departure Control System) JAR: Điều lệ hàng không châu Âu (Joint Aviation Regulations) HAN: Sân bay Nội Bài, Hà Nội HKDD: Hàng không dân dụng HKQGVN: Hàng không quốc gia Việt Nam HK: Hàng không HUI: Sân bay Huế HPH: Sân bay Cát Bi, Hải Phòng IATA: Hiệp hội hãng hàng không quốc tế (Internation Air Transport Association) ICAO: Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (International Civil Aviation Organization) IOSA: Tiêu chuẩn an toàn bay IATA KE: Korean Air, hãng hàng không Hàn Quốc LBMĐ: Lịch bay mùa đông LBMH: Lịch bay mùa hè MAS: Malaysia Airlines, hãng hàng không quốc gia Malaysia NHA: Sân bay Nha Trang PQC: Sân bay Phú Quốc PXU: Sân bay Playku PXU: Sân bay Playku SGN: Sân bay Tân Sơn Nhất, TP Hồ Chí Minh SIA: Singapore Airlines, hãng hàng không quốc gia Singapore TCT: Tổng công ty TBB: Sân bay Tuy Hòa UIH: Sân bay Quy Nhơn VII: Sân bay Vinh VKG: Sân bay Rạch Giá VCL: Sân bay Quảng Nam VNA: Vietnam Airlines DANH MỤC BẢNG BIỂU, MÔ HÌNH, ĐỒ THỊ BẢNG BIỂU [...]... hng khụng 34 quc gia Vit Nam (Vietnam Airlines) quy nh rng i tng ny c ỏp dng tr 10 % giỏ vộ so vi vộ ngi ln - T 25 thỏng tui n 12 tui : Khỏch tr em Giỏ vộ c ỏp dng bng 50 % vộ ngi ln (i vi Vietnam Airlines) - Cỏc tui cũn li : khỏch phi tr 100 % giỏ vộ (i vi Vietnam Airlines) b) Cỏc i th cnh tranh: trong c ch th trng trong nc v di nh hng ca thuyt bu tri m (Open Skies), s cnh tranh gia cỏc hóng hng... Vit Nam Ngoi ra SFC cũn thc hin cỏc chuyn bay tỡm kim, cu nn, vn ti hng hoỏ, bay du lch trờn lónh th Vit Nam SFC tham gia trong 2 cụng ty liờn doanh l HELIVIFRA v INDOVINA - Cụng ty c phn hng khụng Vietjet l cụng ty c thnh lp vi 100% vn ca cỏc c ụng Vit Nam Tr s chớnh ca cụng ty t ti qun Tõy H- H Ni Vietjet l mt hóng hng khụng mi c cp phộp kinh doanh v l hóng hng khụng th 4 c phộp hot ng ti Vit Nam. .. khụng l cnh tranh ginh ly hnh khỏch v hng hoỏ Trong nc hin nay Vietnam Airlines chim trờn 80% th phn vn ti hng khụng ni a Tớnh n thi im ny, cú 4 hóng hng khụng trong nc l i th cnh tranh ca Vietnam Airlines ú l: Cụng ty hng khụng c phn Jetstar Pacific Airlines (trc õy l Pacific Airlines), cụng ty bay dch v (VASCO), tng cụng ty bay dch v Vit Nam (SFC) v cụng ty c phn hng khụng Vietjet Air - Cụng ty hng khụng... kh quc gia khỏc nhau gia cỏc quc gia v chu nh hng ca cỏc chớnh sỏch kinh t, quy mụ v v trớ a lý, phng hng phỏt trin kinh t xó hi, cỏc chớnh sỏch i ni v i ngoi Nhỡn chung, cú th lit kờ nhng mc tiờu sau õy: ỏp ng nhng yờu cu phỏt trin kinh t xó hi, h tr mt s ngnh kinh t khỏc (nh du lch); to ngun thu ngoi t; cng c quc phũng; gii quyt vic lm; khỏc phc hu qu thiờn tai iu tit trong khuụn kh quc gia i... tớnh phỏp lý buc cỏc hóng hng khụng phi chp hnh C quan qun lý nh nc v chuyờn ngnh hng khụng Vit Nam l Cc hng khụng Dõn dng Vit Nam Ngoi ra, cỏc hóng hng khụng cũng phi tuõn th cỏc yờu cu ca cỏc nh chc trỏch sõn bay v cỏc quy nh v khụng lu ca Trung tõm qun lý bay dõn dng Vit Nam 1.3.1.2 Mụi trng tac ng gian tip Cỏc yu t ca mụi trng tỏc ng giỏn tip thng khụng nh hng n hot ng vn ti hng khụng mt cỏch... NH HNG N S PHT TRIN VN TI HNH KHCH CA CC HNG HNG KHễNG NểI CHUNG V CA HNG HNG KHễNG QUC GIA VIT NAM NểI RIấNG 1.3.1 Yu t mụi trng T cui nhng nm 50 tr li õy, yu t mụi trng v s cn thit phi tớnh n cỏc ngoi lc cng c lu tõm xem xột khi nghiờn cu ỏnh giỏ ng thỏi phỏt trin ca cỏc h thng kinh t xó hi Theo nhn nh ca chuyờn gia v qun lý kinh t, giỏo s ngi M Michael Alva O Elbing, thỡ ú l mt trong nhng úng gúp... khụng cũn u t vo nhiu lnh vc kinh doanh khỏc cú liờn quan hoc tham gia vo nhiu liờn doanh, liờn kt khỏc Li nhun thu c t nhng lnh vc kinh doanh khỏc chớnh l ngun vn h tr ngnh vn ti hng khụng bự p chi phớ v phỏt trin vic chuyờn ch hnh khỏch Th nm, vn iu tit hot ng hng khụng dõn dng trong khuụn kh quc gia: iu tit trong khuụn kh quc gia l s iu tit ca Nh nc i vi cỏc cỏ nhõn v phỏp nhõn c trong nc ln nc... mỏy bay.Cỏc quc gia thc hin m ca, Nh nc gim ti a s can thip trc tip ca Nh nc vo quỏ trỡnh iu tit thng mi, t do hoỏ thng mi, trong ú cú t do hoỏ cỏc qui nh v dch v hng khụng, cho phộp cỏc hóng hng khụng huy ng cỏc ngun vn u t phỏt trin i ng mỏy bay, ỏp ng nhu cu i li ca hnh khỏch v thc hin nhiu hn na nhng chuyn bay thng gia nhiu thnh ph Thay vỡ s dng nhng loi mỏy bay ln cho cỏc tuyn bay gia cỏc trung... quyn (Ad hoc Authorization cp, xỏc nh iu kin, t chi hoc ngn cm quyn v giỏ cc, chuyn bay ) V c cu t chc ca iu tit trong khuụn kh quc gia, c quan quyn lc cao nht l nh chc trỏch v hng khụng dõn dng (Civil Aviation Authority Vit Nam hin nay l Cc Hng khụng Dõn dng Vit Nam vi c quan tham mu l Ban Khụng vn Khụng ti, Ban K thut Cụng ngh ) Ngoi ra cũn cú cỏc c quan qun lý nh nc phi hng khụng i vi vn ti... ỏp ng tiờu chun quc t Ngoi ra ỏp ng c s gia tng v phc v tt cỏc chuyn bay thỡ cỏc Hóng cng phi xõy dng h thng Hangar bo dng v sa cha mỏy bay nh k hoc khi gp s c; cỏc trm thụng tin phc v cho cụng tỏc iu hnh bay 1.2.2.4 Thit lp mng li vn chuyn v t chc thc hin vn chuyn hnh khach ca hóng hng khụng Mng li vn chuyn phn ỏnh h thng cỏc ng bay gia cỏc vựng trong quc gia v trờn th gii m hóng hng khụng khai thỏc ... ng hng khụng ca Hóng Hng khụng Quc gia Vit Nam 4 * Phm vi nghiờn cu: Hot ng kinh doanh ti hnh khỏch ni a ca Hóng Hng khụng Quc gia Vit Nam (Vietnam Airlines) giai on t 2001 n PHNG PHP NGHIấN CU... 34 quc gia Vit Nam (Vietnam Airlines) quy nh rng i tng ny c ỏp dng tr 10 % giỏ vộ so vi vộ ngi ln - T 25 thỏng tui n 12 tui : Khỏch tr em Giỏ vộ c ỏp dng bng 50 % vộ ngi ln (i vi Vietnam Airlines). .. mt s giai on theo mt trỡnh t v ni dung nht nh, bao gm: - Giai on chun b - Giai on b trớ phng tin chuyn v nhn hng (khỏch) - Giai on xp hng (khch) lờn phng tin - Giai on lp on phng tin - Giai on

Ngày đăng: 18/04/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan