1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam

107 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Ngày xu quốc tế hố tồn cầu hố diễn nhanh chóng, doanh nghiệp trình đổi mới, mở cửa, hội nhập với khu vực tồn cầu vấn đề sản xuất thị trường tồn phát triển có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Có thực tế doanh nghiệp Việt Nam chưa mạnh dạn tìm kiếm thị trường nước giới, đặc biệt nước có mức sống cao, nước đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã sản phẩm đẹp Điều có nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng doanh nghiệp chưa thích ứng với thị trường mà địi hỏi phải có thời gian dài hoạt động vốn đầu tư cho trình nghiên cứu ứng dụng đặc biệt lĩnh vực marketing quốc tế hàng xuất nước lại hạn chế Trong mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, dệt may coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghệ, đại hoá đất nước Đặc biệt, từ 31/12/2004, Hiệp định ATC buôn bán hàng dệt may hết hiệu lực, chế độ hạn ngạch dệt may toàn cầu (MFA) kéo dài hàng thập kỷ chấm dứt cho ngành dệt may, theo đó, nước thành viên WTO tự xuất hàng dệt may vào EU mà khơng bị kiểm sốt hạn ngạch Việt Nam chưa phải thành viên WTO nên không hưởng quy chế này, ngày 1/1/2005, EU kí thoả thuận thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may Việt Nam Đây bước đột phá quan trọng việc nâng quan hệ kinh tế thương mại vốn tốt Việt Nam EU lên tầm cao mới, tạo điều kiện cho kim ngạch buôn bán hai chiều tăng mạnh năm Mặt khác, ngành cơng nghiệp dệt may có thêm điều kiện tiếp tục phát triển đường hội nhập quốc tế Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Tuy nhiên việc xuất sang thị trường EU ngành dệt may Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu chưa cao hoạt động marketing quốc tế chưa thực vận dụng cách hợp lý Vì cần phải đánh giá phân tích thực tiễn vận dụng marketing việc xuất hàng may mặc doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU năm qua, từ rút giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu xuất Xuất phát từ lý trên, em xin chọn đề tài: “Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam " làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Với mục đích đem lý thuyết ứng dụng với thực tế, qua làm sáng tỏ luận khoa học sử dụng Marketing quốc tế xuất hàng dệt may Trên sở này, đánh giá ưu nhược điểm, tồn hạn chế để từ tổng hợp, đề xuất biện pháp kiến nghị việc hoàn thiện việc vận dụng Marketing quốc tế xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa đặc biệt cô giáo hướng dẫn, Tiến sĩ Phạm Thu Hương - giáo viên môn Marketing quốc tế, khoa Kinh tế ngoại thương, trường Đại học Ngoại thương Hà Nội - tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Kết cấu luận văn chia làm chương: Chương I Những vấn đề lý luận chung marketing quốc tế Chương II Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Chương III Các giải pháp vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING QUỐC TẾ Khái quát chung marketing quốc tế 1.1 Khái niệm marketing Xã hội phát triển tạo hội cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn loại sản phẩm Khách hàng trở thành thượng đế marketing tất yếu đời nhằm để lôi thu hút khách hàng dựa nghiên cứu khoa học người tiêu dùng kết hợp công cụ để thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Thuật ngữ marketing có nguồn gốc từ tiếng Anh “market” nghĩa “thị trường” dùng để hoạt động diễn thị trường Vì vậy, khái niệm ban đầu Marketing đơn giản hoạt động thị trường [4] Trong “hoạt động thị trường” hoạt động trao đổi hoạt động Có nhiều định nghĩa Marketing đứng nhiều góc độ theo quan điểm riêng tác giả mà chưa có định nghĩa coi Theo Hiệp hội Marketing Mỹ Marketing tiến hành hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dịng vận chuyển hàng hố dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng [16] Còn viện Marketing Anh lại định nghĩa “Marketing q trình tổ chức quản lý tồn hoạt động sản xuất - kinh doanh, từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể, đến việc sản xuất đưa hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đảm bảo cho Công ty thu lợi nhuận dự kiến”[16] Theo Philip Kotler: “Marketing hình thức hoạt động người hướng vào việc đáp ứng nhu cầu thông qua trao đổi” [16] Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Trải qua thời gian, marketing phát triển qua giai đoạn: marketing truyền thống, marketing đại marketing chiến lược Sự khác biệt chúng mô tả sau: Bảng 1: Sự tiến triển quan niệm marketing Quan niệm Marketing truyền thống Marketing đại Marketing chiến lược Đối tượng ưu tiên Phương tiện Sản phẩm, dịch vụ Bán hàng Mục đích Lợi nhuận thu từ bán hàng Lợi nhuận thu Liên kết hoạt Môi trường từ việc thoả động marketing Người tiêu dùng mãn người tiêu Quản lý chiến quan hệ với người lược tiêu dùng Nguồn: Philip Kotler (1996), marketing management[12] dùng Lợi ích đạt từ đối tác doanh nghiệp Như vậy, hiểu: “Marketing dạng hoạt động người nhằm thoả mãn nhu cầu ước muốn thơng qua trao đổi” nói cách khác “Marketing làm việc với thị trường để thực vụ trao đổi với mục đích thoả mãn nhu cầu mong muốn người” Cao nữa: “mục đích marketing khơng thiết đẩy mạnh tiêu thụ Mục đích nhận biết hiểu khách hàng kỹ đến mức độ hàng hoá hay dịch vụ đáp ứng thị hiếu khách hàng tự tiêu thụ” [11] Người ta nói: Marketing bán thị trường cần, khơng phải bán có.[16] Đến đây, thấy khái niệm, câu chữ marketing thay đổi chất marketing khơng đổi nhìn nhận hai khía cạnh sau: Thứ nhất, marketing hệ thống hoạt động kinh tế nằm kế hoạch tổng thể doanh nghiệp Các giải pháp marketing đưa Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam cách đồng phận sản xuất, phận bán hàng phận nghiên cứu thị trường Thứ hai, marketing tác động tương hỗ hai mặt trình thống Một mặt, nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng đưa định hướng sản xuất theo thị trường có khả đáp ứng tốt nhu cầu thị trường dựa khả chủ quan doanh nghiệp Mặt khác, nghiên cứu tìm cách tác động tích cực ngược trở lại thị trường giúp khách hàng nhận nhu cầu tiềm ẩn thân từ nâng cao chất lượng sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng Do vậy, định nghĩa marketing sở chất chung sau: “Marketing tổng thể hoạt động doanh nghiệp hướng tới thoả mãn, gợi mở nhu cầu người tiêu dùng thị trường để đạt mục tiêu lợi nhuận”.[16] 1.2 Khái niệm marketing quốc tế Với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hố làm cho ngăn cách quốc gia ngày nhỏ lại, marketing không dừng lại phạm vi quốc gia mà mở rộng thành marketing nhiều quốc gia Cùng với tồn cầu hố, marketing quốc tế đời ngày phát triển Theo chuyên gia marketing P Cateora: “Marketing quốc tế hoạt động kinh doanh hướng dịng hàng hố dịch vụ công ty tới người tiêu dùng người mua nhiều quốc gia khác để thu lợi nhuận” [3] Hay theo Joel R Evans “Marketing quốc tế marketing hàng hoá dịch vụ bên biên giới quốc gia doanh nghiệp” [6] Hiệp hội Marketing Mỹ AMA 1985 định nghĩa: “Marketing quốc tế trình đa quốc gia để lập kế hoạch thực sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến hỗ trợ kinh doanh hàng hoá, ý tưởng Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam dịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn mục đích tổ chức cá nhân”[7] Các định nghĩa q trình Marketing quốc tế khơng phải lặp lại chiến lược marketing công ty thị trường nước Các hoạt động marketing tiến hành nhiều nước chúng cần phải nhà quản trị phối hợp với triển khai thực chương trình marketing thị trường quốc gia khác Bên cạnh đó, định nghĩa cho thấy phân phối phận cấu thành marketing - mix bốn công cụ 4P cần phải thể hoá cần điều chỉnh cho thị trường quốc gia riêng biệt Hiện nay, xu tự hoá quốc tế hoá, marketing quốc tế không thiết phải tiến hành hoạt động nước ngồi, mà có thị trường nội địa doanh nghiệp tiến hành tham gia vào thương mại quốc tế Vì hiểu marketing quốc tế việc thực hoạt động kinh doanh, nhằm định hướng dòng vận động hàng hoá dịch vụ tới người tiêu dùng hay người mua nhiều quốc gia mục tiêu lợi nhuận Marketing quốc tế thường chia thành phận chính: - Marketing xuất khẩu: Marketing doanh nghiệp xuất với yêu cầu làm thích ứng sách marketing với nhu cầu thị trường xuất bên - Marketing thâm nhập: Marketing doanh nghiệp tạo chỗ đứng thị trường xuất Thực chất marketing nội địa hãng đa quốc gia thị trường xuất - Marketing toàn cầu: Marketing số hãng lớn theo đuổi mục tiêu hướng thị trường giới thoả mãn nhu cầu đoạn thị trường quốc tế toàn thị trường giới.[10] Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 1.3 Bản chất nội dung hoạt động marketing quốc tế 1.3.1 Bản chất Như trình bày trên, kinh tế đại vai trị khách hàng nhu cầu họ có ý nghĩa định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà marketing định nghĩa hoạt động nhằm nắm bắt nhu cầu thị trường để xác lập biện pháp thoả mãn tối đa nhu cầu đó, qua mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Như vậy, marketing quốc tế thực chất vận dụng nguyên lý, nguyên tắc, phương pháp kỹ thuật tiến hành marketing nói chung điều kiện thị trường nước ngồi Nó chủ trương chìa khố để đạt thành cơng doanh nghiệp mục tiêu doanh nghiệp xác định nhu cầu mong muốn thị trường trọng điểm, đồng thời phân phối sản phẩm, dịch vụ mà thị trường chờ đợi cách hiệu đối thủ cạnh tranh Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 1.3.2 Nội dung hoạt động marketing quốc tế Quá trình marketing quốc tế khái quát mơ hình sau: Sơ đồ - Mơ hình hoạt động marketing quốc tế Phân tích mơi trường marketing quốc tế Đánh giá khả thâm nhập thị trường nước doanh nghiệp Xây dựng chiến lược marketing quốc tế Xác định mục tiêu lập kế hoạch marketing quốc tế Tổ chức thực kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch marketing quốc tế Nguồn: Marketing Thương mại quốc tế [10] Chi tiết hoá bước mơ hình hoạt động marketing quốc tế:  Phân tích mơi trường marketing quốc tế Từ khái niệm, chất marketing quốc tế trình bày trên, ta biết doanh nghiệp, phân tích mơi trường marketing quốc tế cơng việc quan trọng lẽ môi trường marketing có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do cần phải nghiên cứu thói quen, tập quán sử dụng thị hiếu người tiêu dùng nước loại sản phẩm mà công ty muốn xâm nhập vào Khơng nghiên cứu marketing ngồi việc nghiên cứu tất Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam yếu tố giống nghiên cứu marketing nội địa mà cịn phải nghiên cứu yếu tố trị, pháp lý, kinh tế quốc tế, tài quốc tế văn hoá quốc tế Như nhà hoạch định marketing phải ln phân tích mơi trường marketing có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, bao gồm mơi trường bên bên ngồi Làm tốt cơng việc là tạo tiền đề hay làm điểm tựa để phát triển bước  Đánh giá khả thâm nhập thị trường nước ngồi doanh nghiệp Sau phân tích môi trường marketing quốc tế cách kỹ càng, bước phải làm mơ hình hoạt động marketing quốc tế đánh giá khả thâm nhập thị trường nước ngồi doanh nghiệp hay nói cách khác tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (phân tích SWOT) Các cơng việc bao gồm việc cân nhắc lợi ích việc thâm nhập vào thị trường, đánh giá rủi ro khả cạnh tranh công ty thị trường nhằm nêu bật lợi cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ, tìm khả triển vọng kinh doanh lợi nhuận thu từ thị trường Dựa liệu, giả định thông tin thu thập từ bước đầu tiên, việc đánh giá thường tập trung vào khía cạnh: - Công nghệ áp dụng doanh nghiệp - Kiểu dáng, mẫu mã nhãn hiệu sản phẩm - Chất lượng sản phẩm, quản lý chất lượng vịng đời sản phẩm - Sự hồn thiện ngành hàng - Dịch vụ phục vụ khách hàng - Khả cung cấp nguyên vật liệu - Giá, giá thành cấu phân phối Điểm mạnh (Strengths) xuất phát từ yếu tố bên trong, mang tính chủ quan thể uy tín doanh nghiệp, trung thành khách hàng, 10 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 3.1.4 Chính sách phát triển khoa học kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ Cần phải có kết hợp hài hồ việc nhập thiết bị cơng nghệ đại với thiết bị công nghệ qua sử dụng, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm, vừa cân đối vốn đầu tư cho trang thiết bị đảm bảo tính cạnh tranh giá sản phẩm xuất sở tính hiệu qủa kinh tế Ưu tiên đầu tư cho công nghệ thiết kế máy vi tính nhằm nâng cao lực sáng tạo mẫu mã Có sách khuyến khích đầu tư với dự án sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 14000, ISO 9000… Nghiên cứu áp dụng khoa học nguyên liệu mới, vật liệu mới, công nghệ thiết bị cịn bỏ trống sớm đầu tư thích đáng sở tạo mốt nâng cao nghiệp vụ tạo mốt 3.1.5 Chính sách tổ chức quản lý đào tạo Nhà nước cần có sách hỗ trợ khuyến khích thu hút học sinh có khả theo học ngành công nghệ dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kĩ sư dệt may Đầu tư cho trường dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây chuyền đại, nhằm đào tạo đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, thực trở thành mạnh nhân lực ngành dệt may Việt Nam Ưu tiên đào tạo chuyên gia thiết kế thời trang Marketing, khắc phục điểm yếu ngành may xuất khâu thiết kế mẫu mốt xúc tiến thị trường, bước tạo lập sở để chuyển sang xuất trực tiếp sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam, đồng thời có sách hỗ trợ đảm bảo cơng ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định Tổ chức xếp lại doanh nghiệp dệt may phạm vi nước theo phương châm gắn vùng công nghiệp dệt với vùng nguyên liệu, công nghiệp 93 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam may với trung tâm tiêu thụ xuất nhằm giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.1.6 Chính sách thuế thủ tục xuất Cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập vẽ để thực hợp đồng gia cơng xuất cịn rườm rà, thời gian, gây khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt với hợp đồng gia cơng xuất có thời hạn ngắn Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập xây dựng mức thuế chi tiết cho loại nguyên liệu nhập Thủ tục cho xuất cần tránh bớt phiền hà, thị trường xuất phi hạn ngạch EU nên bỏ đòi hỏi giấy phép xuất chuyến Tổng cục Hải quan cần có cán nắm chuyên môn ngành dệt may nên có thơng tin chun ngành từ Tổng cơng ty dệt may để làm giúp cho kiểm tra, giám sát xác hợp đồng doanh nghiệp dệt may quản lý giá cả, tính thuế, định mức, sơ đồ mẫu vật tư từ ngành dệt may 3.1.7 Một số biện pháp khác Nhà nước cần có điều tiết tỷ giá hối đối: Trong thời gian qua có ý kiến cho loại trừ yếu tố lạm phát USD VNĐ thực tế VNĐ lại giảm giá mạnh Do phủ cần phải tiến hành sách tỷ giá linh hoạt, lấy việc ổn định giá thực tế làm mục tiêu điều chỉnh giá danh nghĩa Đây sở để tiến hành thành công chất lượng mở cửa kinh tế, khuyến khích hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước Nhà nước nên có biện pháp để bảo đảm tính ổn định sản xuất, thị trường đặc biệt ổn định hạn ngạch cho doanh nghiệp thực tốt hạn ngạch cấp Việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch cần thận trọng Đối tượng dự thầu phải doanh nghiệp thực sản xuất, xuất hàng có uy tín, có chất lượng cao năm qua Đồng thời tăng cường việc 94 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam kiểm tra kiểm soát đánh giá thực chất việc thực hạn ngạch, cấp hạn ngạch cho doanh nghiệp thực sản xuất hàng xuất thị trường có hạn ngạch Bộ Thương mại cần tăng cường đàm phán thương mại để mở rộng thị trường giành ưu đãi cho việc xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường đặc biệt thị trường EU Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ tài chính, sở hạ tầng, đất đai, lao động doanh nghiệp nhỏ, vừa thành lập loại hình thích hợp với kinh doanh xuất hàng dệt may gia cơng xuất Ngồi trì quỹ hạn ngạch dùng để thưởng cho doanh nghiệp mở mang thị trường mới, tăng mặt hàng xuất khẩu… hàng năm tổ chức tiếp xúc quan quản lý doanh nghiệp dệt may xuất để trao đổi thơng tin, tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may thành lập câu lạc 100 doanh nghiệp hàng dệt may xuất hàng đầu Việt Nam, từ giới thiệu với khách hàng ngồi nước… Trên số kiến nghị Nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng dệt may Tuy nhiên biện pháp khơng tránh khỏi thiếu sót phần đưa thuận lợi khó khăn để khắc phục, bổ sung cho phù hợp với thực tế 3.2 Các kiến nghị mang tính vi mơ 3.2.1 Quảng bá sản phẩm: Thơng qua mạng Internet, văn phịng thương mại, tham tán thương mại, người môi giới… để người tiêu dùng nhà phân phối biết đến sản phẩm dệt may Việt Nam nhiều Hệ thống phân phối EU chặt chẽ, người tiêu dùng EU lại quen ưa thích sử dụng sản phẩm mang nhãn hiệu tiếng giới Vì vậy, để thâm nhập thị trường nên thực hình thức liên 95 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam doanh, sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá tiếng, thơng qua đó, tiếp cận nhà sản xuất lớn, hãng phân phối lớn, tạo uy tín mối quan hệ để kí hợp đồng xuất trực tiếp mà qua nước trung gian thứ ba, trở thành mắt xích mạng lưới phân phối 3.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm: Thời trang yếu tố khách hàng EU quan tâm, cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu nhóm khách hàng, nắm bắt kịp thời khuynh hướng thời trang để cải tiến sản phẩm cấu, kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc… Đẩy mạnh đầu tư, hình thành trung tâm thiết kế thời trang để nghiên cứu tạo mẫu cho vải, thiết kế mẫu cho may xuất khẩu, chủ động tạo mẫu mốt Nghiên cứu nắm bắt thông tin đối thủ cạnh tranh để có sách phát triển sản phẩm phù hợp 3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm: Thông qua kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000 Tuân thủ quy trình kiểm tra chất lượng trước xuất để bảo đảm uy tín sản phẩm xuất 3.2.4 Đẩy mạnh liên kết: Tăng cường liên kết doanh nghiệp nước để khai thác tốt nguồn nguyên liệu chỗ, nâng cao hiệu suất sử dụng trang thiết bị Thông qua liên kết thúc đẩy doanh nghiệp theo hướng chuyên mơn hố cao, từ có điều kiện đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm suất lao động Mở rộng hợp tác doanh nghiệp nghiên cứu thị trường, chia sẻ thông tin thị trường, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm khách hàng… để hướng đến xuất trực tiếp liên doanh đầu tư trực tiếp 96 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Hiện EU dành cho sản phẩm dệt may Lào mức thuế suất 0%, doanh nghiệp Việt Nam liên kết với doanh nghiệp Lào để tạo hàng hố có xuất xứ từ Lào có giá cạnh tranh thâm nhập thị trường thuận lợi 97 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam ***** EU thị trường tiềm năng, thu hút hàng dệt may xuất nhiều nước giới, có Việt Nam Với thị trường lớn giới, với việc dỡ bỏ hạn ngạch xuất cho hàng dệt may Việt Nam tự vào thị trường này, xem hội để Việt Nam khai thác tiềm thị trường đầy sức hấp dẫn Sản phẩm dệt may Việt Nam mặt hàng có lợi so sánh quốc tế, lại có thị trường xuất khẩu, tỉ suất đầu tư khơng lớn, thời gian đầu tư nhanh, giải nhiều việc làm cho người lao động Thực đồng giải pháp tạo sở quan trọng để thực “Chương trình đầu tư tăng tốc phát triển ngành dệt may” mục tiêu xuất Việt Nam đến 2010 98 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam KẾT LUẬN Có thể nói ngành dệt may Việt Nam có bước hướng đà phát triển Xuất hàng dệt may đã, ngành quan trọng hàng đầu Việt Nam Với thị trường xuất ngày mở rộng, hàng dệt may vượt qua mặt hàng khác vươn lên vị trí số danh sách 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đứng thứ hai (sau dầu thô) Năm 1992, Hiệp định Dệt may Việt Nam với EU ký kết đánh dấu mốc quan trọng quan hệ thương mại hai nước Những Hiệp định bổ sung năm 1995, 1997, 2000 2003 mở rộng hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường EU Đặc biệt, ngày 31 tháng 12 năm 2004, Việt Nam EU ký thoả thuận việc tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam xuất tự vào thị trường EU tạo hội cho dệt may Việt Nam bình đẳng với nước thành viên WTO tiếp cận thị trường EU Mặc dù ngành dệt may Việt Nam phải đương đầu với nhiều khó khăn cịn tồn chưa vượt qua phải cạnh tranh với hàng nước Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, EU thị trường tiếng khó tính với địi hỏi nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng… Trên sở thực tiễn đó, khố luận nêu lên thực tiễn vận dụng Marketing quốc tế hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực trạng vận dụng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nay, từ đưa giải pháp kiến nghị Marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Hy vọng khoá luận đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển ngành dệt may Việt Nam 99 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Với vốn kiến thức hạn chế, khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo mơn khoa góp ý để viết hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! 100 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 101 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 102 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngơ Xn Bình, Giáo trình lý thuyết marketing, NXB Thống kê Hà Nội 2004 CNTT số tháng 6/2006 (trang 2) Philip R Cateora (1997), International Marketing, Mc Graw-hill International Editions Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số (71) (2006), Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may vào thị trường EU, Viện Nghiên cứu Châu Âu Đặng Minh Đức, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số (68) (2006), Những đặc điểm thể chế trị Liên minh Châu Âu, Viện Nghiên cứu Châu Âu Joel R Evans, Barry Berman (1990), Marketing, Mac Millan Publishing Company TS Phạm Thu Hương, Bài giảng Marketing quốc tế, Khoa Kinh tế Ngoại thương, Đại học Ngoại thương Hà Nội Nguyễn Hoàng Khiêm, Bộ Thương Mại, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số (67) (2006), Tình hình xuât hàng dệt may Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường EU, Viện Nghiên cứu Châu Âu Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến lược kinh doanh quốc tế:Dùng cho chuyên ngành thương mại quốc tế & quản trị kinh doanh quốc tế trường Đại học Thương mại, NXB Thống kê 10 Nguyễn Bách Khoa (chủ biên), Phan Thu Hoài (2003), Marketing Thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Đại học Thương Mại 11 Philip Kotler (1994), Marketing bản, NXB Thống kê, trang 103 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 12 Philip Kotler (1996), Marketing management, Prentice Hall 13 Mở rộng EU tác động Việt Nam (2004), NXB Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Xuân Quế (1996), Môi trường Marketing với hciến lược kinh doanh công ty, xí nghiệp nay, Luận án PTS KHKT, Đại học Kinh tế quốc dân 15 Tạp chí dệt may & Thời trang số tháng 10-2006 16 Tập thể tác giả Trường Đại học Ngoại thương (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục Hà Nội 17 TS Vũ Phương Thảo, Giáo trình nguyên lý marketing, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 PGS TS Nguyễn Quang Thuấn, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số (67) (2006), Liên minh Châu Âu năm 2005: Triển vọng thực trạng, Viện Nghiên cứu Châu Âu 19 Ths Ninh Thị Thu Thuỷ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số (72) (2006), Sản phẩm dệt may Đà Nẵng tìm chỗ đứng vững thị trường EU 20 Ths Nguyễn Anh Tuấn, Tạp chí Chiến lược sách cơng nghiệp số (2006), Các giải pháp thiết yếu nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường EU, Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu thu thập từ website: 21.CBI (18/10/2006): http://www.cbi.nl/?pag=1 22.Cổng giao dịch điện tử ngành dệt may Việt Nam (8/10/2006): http://www.vietnamtextile.org.vn:8080/ViewVN/View/GioiThieuChung/GioiThieuHHDM/HiepHoiDet MayChiTiet.aspx?MaLoaiBaiViet=200406020002 23 http//www.europa.eu.int (15/10/2006): 104 Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam “First estimates for the third quarter of 2005: Euro-zone and EU25 GDP up by 0.6%” 24 http//www.europa.eu.int (15/10/2006): “Second estimate for the second quarter of 2006: Euro area and EU25 GDP up by 0.9%” 25 http//www.europa.eu.int (15/10/2006): “Provision of deficit and debt data for 2005: Euro area and EU25 government deficit at 2.4% and 2.3% of GDP respectively” 26 http//www.europa.eu.int (15/10/2006): “August 2006: Euro area external trade deficit 5.8 bn euro” 27 http//www.europa.eu.int (15/10/2006): “September 2006: Euro area annual inflation down to 1.7%, EU25 down to 1.9%” 28 http//www.europa.eu.int (15/10/2006): “August 2006: Euro area unemployment up to 7.9%, EU25 unchanged at 8.0%” 29 E-trade news, báo Thương mại http://www.baothuongmai.com.vn/article.aspx?article_id=28449 30 Thị trường, Trung tâm thông tin thương mại, Bộ Thương mại http://www.thitruong.vnn.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=5811 31 Tổng cục Hải quan Việt Nam (16/10/2006): http://www.customs.gov.vn/Default.aspx?tabid=396 32 Trang web công nghiệp Việt Nam (10/10/2006): http://www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=12&id=817 33 Trang thông tin điện tử Bộ Thương mại (20/10/2006) http://www1.mot.gov.vn/tktm/Default.aspx?itemid=7 105 ... đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận. .. Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG EU VỀ HÀNG DỆT MAY VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG MARKETING QUỐC TẾ NHẰM ĐẨY MẠNH... chung marketing quốc tế Chương II Thị trường EU hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam Chương III Các giải pháp vận dụng marketing quốc tế nhằm

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Ngô Xuân Bình, Giáo trình lý thuyết marketing, NXB Thống kê Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết marketing
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội 2004
3. Philip R. Cateora (1997), International Marketing, Mc Graw-hill International Editions Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Marketing
Tác giả: Philip R. Cateora
Năm: 1997
4. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 5 (71) (2006), Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU, Viện Nghiên cứu Châu Âu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 5 (71)
Năm: 2006
5. Đặng Minh Đức, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 2 (68) (2006), Những đặc điểm cơ bản của thể chế chính trị Liên minh Châu Âu, Viện Nghiên cứu Châu Âu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm cơ bản của thể chế chính trị Liên minh Châu Âu
Tác giả: Đặng Minh Đức, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 2 (68)
Năm: 2006
6. Joel R. Evans, Barry Berman (1990), Marketing, Mac Millan Publishing Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing
Tác giả: Joel R. Evans, Barry Berman
Năm: 1990
7. TS Phạm Thu Hương, Bài giảng Marketing quốc tế, Khoa Kinh tế Ngoại thương, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Marketing quốc tế
8. Nguyễn Hoàng Khiêm, Bộ Thương Mại, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 1 (67) (2006), Tình hình xuât khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU, Viện Nghiên cứu Châu Âu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình xuât khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU
Tác giả: Nguyễn Hoàng Khiêm, Bộ Thương Mại, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 1 (67)
Năm: 2006
9. Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến lược kinh doanh quốc tế:Dùng cho các chuyên ngành thương mại quốc tế & quản trị kinh doanh quốc tế của trường Đại học Thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh quốc tế:Dùng cho các chuyên ngành thương mại quốc tế & quản trị kinh doanh quốc tế của trường Đại học Thương mại
Tác giả: Nguyễn Bách Khoa
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
10. Nguyễn Bách Khoa (chủ biên), Phan Thu Hoài (2003), Marketing Thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Đại học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Bách Khoa (chủ biên), Phan Thu Hoài
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
11. Philip Kotler (1994), Marketing căn bản, NXB Thống kê, trang 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1994
13. Mở rộng EU và các tác động đối với Việt Nam (2004), NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng EU và các tác động đối với Việt Nam
Tác giả: Mở rộng EU và các tác động đối với Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
14. Nguyễn Xuân Quế (1996), Môi trường Marketing với hciến lược kinh doanh của công ty, xí nghiệp hiện nay, Luận án PTS KHKT, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường Marketing với hciến lược kinh doanh của công ty, xí nghiệp hiện nay
Tác giả: Nguyễn Xuân Quế
Năm: 1996
16. Tập thể tác giả Trường Đại học Ngoại thương (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing lý thuyết
Tác giả: Tập thể tác giả Trường Đại học Ngoại thương
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
17. TS Vũ Phương Thảo, Giáo trình nguyên lý marketing, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý marketing
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
22.Cổng giao dịch điện tử ngành dệt may Việt Nam (8/10/2006):http://www.vietnamtextile.org.vn:8080/ViewVN/View/GioiThieuChung/GioiThieuHHDM/HiepHoiDetMayChiTiet.aspx?MaLoaiBaiViet=200406020002 Link
29. E-trade news, báo Thương mạihttp://www.baothuongmai.com.vn/article.aspx?article_id=28449 Link
30. Thị trường, Trung tâm thông tin thương mại, Bộ Thương mạihttp://www.thitruong.vnn.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=5811 Link
31. Tổng cục Hải quan Việt Nam (16/10/2006): http://www.customs.gov.vn/Default.aspx?tabid=396 Link
32. Trang web công nghiệp Việt Nam (10/10/2006):http://www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=12&id=817 Link
33. Trang thông tin điện tử của Bộ Thương mại (20/10/2006) http://www1.mot.gov.vn/tktm/Default.aspx?itemid=7 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sự tiến triển về quan niệm marketing - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 1 Sự tiến triển về quan niệm marketing (Trang 5)
Sơ đồ 1 - Mô hình hoạt động của marketing quốc tế - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Sơ đồ 1 Mô hình hoạt động của marketing quốc tế (Trang 9)
Sơ đồ 3 - Mô hình Marketing- mix. - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Sơ đồ 3 Mô hình Marketing- mix (Trang 22)
Sơ đồ 4 - Mô hình cấu trúc 3 lớp của sản phẩm hỗn hợp - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Sơ đồ 4 Mô hình cấu trúc 3 lớp của sản phẩm hỗn hợp (Trang 23)
Sơ đồ 6 - Quy trình xác định mức giá trong xuất khẩu - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Sơ đồ 6 Quy trình xác định mức giá trong xuất khẩu (Trang 27)
Sơ đồ 8 - Mô hình về kênh phân phối xuất khẩu. - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Sơ đồ 8 Mô hình về kênh phân phối xuất khẩu (Trang 30)
Sơ đồ 7 - Kênh phân phối quốc tế - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Sơ đồ 7 Kênh phân phối quốc tế (Trang 30)
Bảng 2 - Tăng trưởng kinh tế trong 3 quý đầu năm 2005 - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 2 Tăng trưởng kinh tế trong 3 quý đầu năm 2005 (Trang 41)
Bảng 5 - Các trung tâm phân phối sản phẩm lớn tại EU - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 5 Các trung tâm phân phối sản phẩm lớn tại EU (Trang 46)
Bảng 7 - Xuất khẩu dệt may vào thị trường EU năm 2004 và 2005 - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 7 Xuất khẩu dệt may vào thị trường EU năm 2004 và 2005 (Trang 48)
Bảng 9 - Giá trị Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam  vào các thị trường trong EU 2005 - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 9 Giá trị Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam vào các thị trường trong EU 2005 (Trang 55)
Bảng 10 - Tình hình xuất khẩu của ngành dệt may  trong những năm gần đây - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 10 Tình hình xuất khẩu của ngành dệt may trong những năm gần đây (Trang 56)
Bảng 11 - Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010. - thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam
Bảng 11 Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010 (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w