Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
400 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền MỤC LỤC SV: Lã Thị Hường Lớp: QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Error: Reference source not found SV: Lã Thị Hường Lớp: QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và ổn định nhờ vào các chiến lược, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, trong đó phải kể đến chiến lược hướng vào xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu ngành hàng. Đặc biệt, Đảng và Nhà nước ta xác định phát triển ngành thủ công mỹ nghệ trở thành một trong những ngành có nhiều tiềm năng phát triển bền vững, xuất khẩu lớn và có tỷ suất lợi nhuận cao, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp, của toàn ngành trong tiến trình hội nhập vững chắc vào khu vực và thế giới. Trên đà phát triển ngành thủ công mỹ nghệ và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Công ty cổ phần Vũ Linh đã và đang thực hiện xuất khẩu nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Trong số các thị trường thế giới mà Công ty xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ hướng tới thì thị trường Mỹ là một trong những thị trường quan trọng nhất. Đây là thị trường có dung lượng lớn và nhu cầu khá đa dạng. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và kim ngạch xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ nói riêng của Công ty sang thị trường Mỹ ngày càng tăng qua các năm. Việc tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ của Công ty sang thị trường Mỹ trong thời gian qua, từ đó đề xuất được những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ của Công ty sang thị trường này trong thời gian tới là rất cần thiết. Sau một thời gian học tập tại trường Đại học Kinh tế quốc dân và thực tập tại Công ty cổ phần Vũ Linh, em đã quyết định chọn đề tài: “Đẩy mạnh xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Vũ Linh” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài phần lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, chuyên đề tốt nghiệp của em gồm ba chương chính: - Chương 1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Vũ Linh - Chương 2. Thực trạng xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần Vũ Linh - Chương 3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần Vũ Linh. SV: Lã Thị Hường Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ LINH 1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty 1.1. Lịch sử hình thành • Tên công ty: Công ty Cổ phần Vũ Linh • Tên giao dịch: Vu Linh Joint Stock Company • Tên viết tắt: VL JSC • Địa chỉ trụ sở chính: Số 19/228 Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân, Hà Nội • Điện thoại: 04. 35665631 Fax: 04. 35665630 • Email: vl.co@fpt.vn • Tài khoản tại: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long • Số tài khoản: 22010000006205 • Mã số thuế: 0101034710 • Năm thành lập: Thành lập vào năm 2001 • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000416 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu vào ngày 16 tháng 07 năm 2001 và thay đổi lần thứ 7 ngày 01 tháng 04 năm 2008. • Ngành nghề kinh doanh chính: - Buôn bán, xuất khẩu, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu hàng thủ công mỹ nghệ, vật tư máy móc, thiết bị công nghiệp, phương tiện vận tải, xe máy) - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá - Dịch vụ chuyển giao công nghệ - Buôn bán lương thực, thực phẩm - Xây dựng công nghiệp, công trình giao thông, thuỷ lợi - Dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị công nghiệp - Sản xuẩt, gia công, lắp ráp linh kiện, phụ tùng, thùng xe ô tô - Vận chuyển hành khách SV: Lã Thị Hường Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền • Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ • Địa chỉ nhà máy sản xuất tại Yên Ninh, Ý Yên, Nam Định • Số lượng công nhân làm việc tại nhà máy: 300 người, số lượng nhân viên làm việc tại văn phòng 40 người. Trong số những ngành nghề kinh doanh chính được đề cập ở trên, công ty rất chú trọng đến lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Lĩnh vực này mang lại nguồn doanh thu lớn cho công ty trong những năm qua. Những sản phẩm chủ yếu của công ty bao gồm: hàng sơn mài, gốm sứ trang trí, các sản phẩm làm từ mây tre đan, các trang trí nội thất làm từ gỗ… Về mức độ thường xuyên xuất khẩu các lô hàng thủ công mỹ nghệ: Trung bình đối với sản phẩm trang trí nội thất là 10 container 40’H / tháng, và đối với đồ dùng nội thất là 7 container 40’H / tháng. Thị trường chính xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ gồm: Thị trường Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản, Singapore và Australia. 1.2. Sự thay đổi của công ty cho đến nay Công ty thành lập vào năm 2001 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000416 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu vào ngày 16 tháng 07 năm 2001 và thay đổi lần thứ 7 ngày 01 tháng 04 năm 2008. Giai đoạn 2001- 2003: Công ty vừa mới thành lập nên gặp rất nhiều khó khăn. Mới đầu Công ty chỉ làm bên mảng vận tải và giao nhận hàng hóa. Thuê văn phòng đại diện ở 18 Nguyễn Công Hoan. Năm 2002 Công ty bắt đầu nhập các thiết bị máy móc như máy xúc, đào… Chuyển văn phòng đại diện sang 36/42 Vũ Trọng Phan. Giai đoạn 2003- 2005: Năm 2004 Công ty bắt đầu làm thêm mảng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nhưng với tư cách là một Công ty thương mại. Đến năm 2005 Công ty chính thức mở xưởng sản xuất tại làng La Xuyên- Yên Linh- Ý Yên- Nam Định và tham gia vào các công trình xây dựng. SV: Lã Thị Hường Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Giai đoạn 2005- 2007: Công ty tiếp tục hoạt động trên các lĩnh vực và không ngừng mở rộng về quy mô, nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như uy tín đối với khách hàng. Giai đoạn 2007-2009: Công ty lại tiếp tục chuyển văn phòng đại diện sang số 19/228 Lê Trọng Tấn- Thanh Xuân- Hà Nội. Công ty góp vốn đầu tư thành lập Công ty VL Auto với 30% cổ phần. Ngoài ra còn mở rộng và nâng cấp nhà xưởng. Giai đoạn 2009- 2011: Công ty tiếp tục góp vốn đầu tư cho Công ty Diluso (kính thời trang cao cấp) với 25% cổ phần. 2. Đánh giá các kết quả hoạt động của Công ty 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 1: Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh 5 năm từ 2006- 2010 Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Doanh thu 11.830.958 22.808.267 24.804.167 21.270.773 38.798.905 Tăng trưởng (%) 92,785 8,751 (14,245) 82,405 Chi phí 11.786.164 22.757.092 24.725.803 21.197.591 38.644.852 LNTT 44.794 51.175 78.364 73.182 154.053 LNST 32.251 36.846 56.871 47.660 115.540 Tỷ suất LN Dthu (%) 0,273 0,162 0,229 0,224 0,298 (Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm của Công ty cổ phần Vũ Linh) Nhận xét Doanh thu của Công ty tăng mạnh trong các năm, đặc biệt trong 2 năm 2007 và 2010. Năm 2007 doanh thu tăng 92,785 % so với năm 2006. Sở dĩ có sự gia tăng đột biến này là do Công ty mở rộng quy mô và tăng doanh số xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Trong đó các sản phẩm làm từ tre của Việt Nam nói chung và của SV: Lã Thị Hường Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Công ty nói riêng rất được thị trường thế giới ưa chuộng vào những năm đó. Như đã nói ở trên. Công ty lại có lợi thế cạnh tranh về mặt hàng này. Năm 2010 doanh thu cũng tăng không kém với 82,405% so với năm 2009 nguyên nhân chủ yếu là do các nền kinh tế thế giới bắt đầu khởi sắc, Công ty nhận được nhiều đơn hàng hơn, thu được nhiều lợi nhuận. Mặt khác là các công trình xây dựng làm từ năm 2009 nhưng đến tận 2010 mới được nghiệm thu. Với sự tăng trưởng đột biến của 2 năm 2007 và 2010 thì năm 2008 doanh thu chỉ tăng 8,751 % so với năm 2006. Năm 2009 nền kinh tế suy thoái toàn cầu. Công ty không nhận được nhiều đơn hàng, một số khách hàng còn bỏ đơn hàng mà Công ty đã phải bỏ chi phí sản xuất, hàng lại không xuất được do đó không được ghi nhận doanh thu, doanh thu giảm 14,245% so với năm 2008. Hơn thế nữa mặt hàng của Công ty không phải là mặt hàng thiết yếu. Khách hàng chỉ mua khi thu nhập của họ thừa chi tiêu cho các khoản thiết yếu hoặc là giá phải rất rẻ. Ngoài ra còn do chính sách thắt chặt chi tiêu và đầu tư của chính phủ. Chi phí tăng hàng năm do giá cả thị trường tăng dẫn đến giá nhân công, giá nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng. Quy mô của Công ty được mở rộng, chi phí quản lý tăng. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu của các năm không tăng nhiều, có năm còn giảm. Năm 2007 doanh thu tăng đột biến nhưng tỷ suất lợi nhuận chỉ đạt 0,162% giảm 40,659% so với năm 2006. Nguyên nhân là do Công ty quản lý chi phí không được tốt, còn xảy ra tình trạng lãng phí nguyên vật liệu. Giá bán chưa cao, chỉ đủ bù lại chi phí bỏ ra. Bảng 2: Một số chỉ tiêu khác để đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Sô lđ 75 115 137 158 340 N.suất theo DT 157.746.107 198.332.757 181.052.314 134.625.127 114.114.427 Thu nhập b.q 2tr/tháng 2,65tr/tháng 3,75tr/tháng 4tr/tháng 5tr/tháng SV: Lã Thị Hường Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Nộp N.sách 3.845.755 12.542.342 16.285.359 10.837.160 - ( Nguồn:Phòng nhân sự và các báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Công ty cổ phần Vũ Linh ) Nhận xét Trong giai đoạn 2006- 2010 số lượng lao đông tăng đều trong các năm. Đặc biệt trong năm 2010 số lượng lao động tăng 115% so với năm. Như vậy Công ty liên tục mở rộng quy mô sản xuất. Nhưng năng suất lao động theo doanh thu lại không tăng đều qua các năm. Năng suất lao động theo doanh thu tăng trong giai đoạn 2006- 2007 và giảm dần trong giai đoạn 2007- 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do 2 năm 2007 và 2008 là thời kỳ hoàng kim của mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đến năm 2009 và 2010 thị trường đã bão hòa và do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Thu nhập bình quân của công nhân viên tăng đều trong các năm. Năm 2010 tỷ lệ lương bình quân tăng 25% so với năm 2009. Thực hiện nhiệm vụ đóng thuế cho nhà nước thì Công ty nộp chậm 1 năm. Thuế nộp cho nhà nước chủ yếu là thuế thu nhập doanh nghiệp. Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng được khuyến khích xuất khẩu nên ko phải chịu thuế xuất khẩu. Đối với thuế VAT thì doanh nghiệp còn được hoàn lại. 2.2. Đánh giá các kết quả hoạt động khác Hàng năm Công ty tổ chức giải bóng bàn toàn Công ty. Công ty dành riêng tầng 5 để làm chỗ chơi bóng bàn. Vào cuối giờ làm thì hầu như mọi người ở lại chơi. Ở dưới xưởng sản xuất thì vào mỗi buổi chiều thì công nhân tham gia các hoạt động thể thao như bóng đá, cầu lông. Vào những ngày đặc biệt thì có tổ chức liên hoan và tổ chức thi văn nghệ giữa các tổ sản xuất. Ngoài ra Công ty còn tổ chức thường niên các cuộc thi như “tay khéo, tay giỏi” với giá trị giải thưởng lớn để khuyến khích công nhân làm việc và rèn luyện mình. SV: Lã Thị Hường Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty 3.1. Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty, có quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề có liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị quyết định chiến lược của Công ty, cơ cấu tổ chức, quyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, cách chức các chức vụ: Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng của Công ty; báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông, kiến nghị mức cổ tức phải trả, quyết định thời hạn trả cổ tức và xử lý các khoản lỗ lãi phát sinh trong quá trình kinh doanh SV: Lã Thị Hường Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 7 Ban kiểm soát Giám đốc Các phòng chức năng Đơn vị kinh doanh 1. Phòng hành chính tổng hợp 2. Phòng kế toán tài chính Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Xưởng sản xuất Hội đồng quản trị Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 3.2. Chức năng nhiệm vụ của Ban kiểm soát Ban kiểm soát có chức năng giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát các hoạt động điều hành Công ty, giám sát các đơn vị thành viên và bộ máy giúp việc cho Giám đốc theo Nghị quyết, Nghị định của Hội đồng quản trị. 3.3. Chức năng nhiệm vụ của Ban giám đốc Giám đốc Công ty: Là người có quyền quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Giám đốc có các chức năng như: Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông, Điều lệ của Công ty và tuân thủ pháp luật; xây dựng đệ trình Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch dài hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, phương án đầu tư, các quy chế điều hành quản lý Công ty; báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, báo cáo hàng tháng, quý, năm. Phó giám đốc: Là người hỗ trợ đắc lực cho giám đốc. Đóng vai trò là tham mưu cho giám đốc trong các công tác hàng ngày, đồng thời có trách nhiệm thay mặt giám đốc lúc cần thiết 3.4. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Phòng hành chính tổng hợp: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác hành chính quản trị, văn thư, bảo mật; thực hiện và quản lý công tác hành chính lễ tân: Tổ chức đưa đón, tiếp và hướng dẫn khách đến vào làm việc tại phòng ban của Công ty theo đúng quy định; đảm bảo công tác hậu cần, chế độ chính sách chung và phương tiện đi lại của cơ quan; quản lý dụng cụ, kho tàng, nhà làm việc… và vệ sinh cơ quan; theo dõi công trình xây dựng, sửa chữa trong cơ quan; phục vụ bữa ăn trưa cho CBCNV. Phòng kế toán tài chính: Là cơ quan tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác hành chính, kế toán thống kê, thực hiện hạch toán kinh tế các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của Công ty; tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán và thanh lý hợp đồng; thực hiện quản lý các nguồn thu, chịu trách nhiệm đảm bảo chi phí cho các hoạt động của Công ty, quản lý giám sát các khoản SV: Lã Thị Hường Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 8 [...]... TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG TRE MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VŨ LINH 1 Đánh giá tổng quát tình hình xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ của Công ty sang thị trường Mỹ 1.1 Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ của Công ty sang thị trường Mỹ Bảng 6: Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ giai đoạn 2006- 2010 Đơn vị tính: USD Mặt hàng Nội thất T.Trọng DT Trang trí nội thất DT T.Trọng... trong nước Hàng thủ công mỹ nghệ VN nói chung, hàng tre mỹ nghệ nói riêng được biết đến trên thị trường quốc tế từ những năm 2000 và thực sự khởi sắc vào năm 20042005 Công ty cổ phần Vũ Linh là một trong các công ty tiên phong trong lĩnh vực đẩy mạnh xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ ra thị trường quốc tế Với bề dày kinh nghiệm tham gia thị trường xuất khẩu hàng tre ngay từ ngày đầu thành lập, Công ty có ưu... mà Công ty đã áp dụng 2.1 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Trong những năm 2006- 2007 thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ rất phát triển trong đó có hàng tre mỹ nghệ và hàng tre đã chinh phục cả những thị trường khó tính nhất như Mỹ, với doanh số xuất khẩu hơn 520.000 USD Với những thuận lợi của thị trường Công ty đã sử dụng tất cả các nguồn lực của mình để tập trung cho việc sản xuất và xuất khẩu. .. liệu của Công ty giao cho để tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao nhất Quản lý tài sản, phương tiện, thiết bị, vật tư do công ty trang bị phục vụ yêu cầu sản xuất 4 Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hướng đến xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ sang thị trường Mỹ 4.1 Cơ chế chính sách liên quan đến xuất nhập khẩu hàng tre mỹ nghệ 4.1.1 Cơ chế chính sách của Việt Nam Những kết quả đạt được Công ty không... đến nay vẫn đúng khi kinh tế Mỹ luôn đứng cao nhất hoặc cận cao nhất trong hàng loạt các xếp hạng quốc tế Hoa Kỳ cũng là quốc gia nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nhiều nhất trên thế giới Những năm gần đây, Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khẩu khoảng 13 tỷ USD/ năm hàng thủ công mỹ nghệ Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chiếm thị phần nhập khẩu lớn nhất của thị trường Hoa Kỳ là hàng mây tre, gốm sứ, thảm, rèm mành,... thể là Công ty thương mại hoặc đơn vị sản xuất) Công ty A sẽ trực tiếp giao dịch với khách hàng, tìm kiếm khách hàng để chào bán sản phẩm của Công ty với mức giá bán của Công ty A đề ra Xuất khẩu quatrung gian được áp dụng trong trường hợp Công ty B không có khách nuowcd ngời trực Ưu điểm: Giúp Công ty mở rộng thị trường tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm của mình và giúp cho hàng hóa của Công ty dễ dàng... đá quý mỹ nghệ Nhu cầu nhập khẩu hàng tre mỹ nghệ được thể hiện ở bảng sau: Bảng 3 : Nhập khẩu một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Mỹ Đơn vị : nghìn USD Mặt hàng Mây tre đan Năm 2008 2009 825.958 905.140 ( Nguồn : Unstats & Comtrade ) 2010 1.018.336 Đối với hàng tre mỹ nghệ, thị hiếu của người tiêu dùng Mỹ có những đặc điểm sau: • Có nhu cầu mua sắm định kỳ vào các dịp lễ hoặc cuối năm SV: Lã Thị Hường... phẩm hàng tre mỹ SV: Lã Thị Hường 50A Lớp: QTKD Tổng hợp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền nghệ được thị trường Mỹ rất ưu chuộng Đây là thời kỳ hoàng kim của hàng tre mỹ nghệ, người mua thì nhiều nhưng nguồn cung thì ít và lúc nào Công ty cũng trong tình trạng thiếu hàng để xuất Cứ có hàng là có người mua và họ không đòi hỏi nhiều về chất lương, mẫu mã Công ty sản xuất. .. nước, không có quốc gia nào chiếm trên 15% thị phần Nếu chỉ xét đến các nhà cung cấp lớn mặt hàng tre mỹ nghệ cho Mỹ, ta thấy các quốc gia xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu vào thị trường Hoa Kỳ gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Mehico, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha…Đó cũng chính là những nước có kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ lớn nhất Bảng 4 : Một số bạn hàng lớn nhất của Hoa Kỳ Đơn vị: triệu USD... đó thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt và khốc liệt 1.3.2 Xuất khẩu trực tiếp Hoạt động xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu hàng hoá mà trong đó các Công ty thương mại tự bỏ vốn ra sản xuất hoặc mua các sản phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó bán các sản phẩm này cho các khách hàng nước ngoài (có thể qua một số công đoạn gia công chế biến) Với hình thức xuất khẩu này, Công ty . khẩu hàng tre mỹ nghệ sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần Vũ Linh - Chương 3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần Vũ Linh. SV: Lã Thị Hường Lớp:. tập tại trường Đại học Kinh tế quốc dân và thực tập tại Công ty cổ phần Vũ Linh, em đã quyết định chọn đề tài: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng tre mỹ nghệ sang thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Vũ Linh . thủ công mỹ nghệ và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Công ty cổ phần Vũ Linh đã và đang thực hiện xuất khẩu nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Trong số các thị trường thế giới mà Công ty