1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)

89 218 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN THỊ THANH NGÀ Hà Nội-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Ngà Người hướng dẫn: PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội-2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh Các kết nghiên cứu luận văn có tính độc lập, số liệu liệu sử dụng luận văn trích dẫn quy định Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Ngà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân tác giả cịn có hướng dẫn nhiệt tình Q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS Vũ Thị Kim Oanh – người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q Thầy Cơ Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học Ngoại Thương thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho học viên kiến thức quý báu nhiều thơng tin bổ ích suốt q trình học tập nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn với kinh nghiệm than hạn chế, luận văn tránh khỏi tồn định Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp Q Thầy Cơ bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu 1.1.2.1 Xuất trực tiếp 1.1.2.2 Hoạt động gia công xuất 1.1.2.3 Hoạt động xuất ủy thác 1.1.2.4 Hoạt động xuất theo hình thức bn bán đối lưu 1.1.2.5 Xuất theo nghị định thư 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập 1.1.3.2 Vai trò xuất kinh tế quốc dân 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 11 1.2.1 Những nhân tố khách quan 11 1.2.1.1 Các cơng cụ sách kinh tế vĩ mô 11 1.2.1.2 Các quan hệ kinh tế quốc tế 14 1.2.1.3 Các yếu tố khoa học công nghệ 15 1.2.1.4 Điều kiện trị, xã hội quân 15 1.2.2 Những nhân tố chủ quan doanh nghiệp hoạt động xuất 16 1.2.2.1 Tiềm lực tài 16 1.2.2.2 Tiềm người 16 1.2.2.3 Tiềm lực vơ hình (Tài sản vơ hình) 16 1.2.2.4 Khả kiểm soát, chi phối, độ tin cậy nguồn cung cấp hàng hóa dự trữ hợp lý hàng hóa doanh nghiệp 17 1.2.2.5 Trình độ tổ chức, quản lý 17 1.2.2.6 Trình độ tiên tiến trang thiết bị, cơng nghệ, bí cơng nghệ doanh nghiệp 17 1.2.2.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp 18 1.2.2.8 Yếu tố cạnh tranh 18 1.3 Những tiêu đánh giá hoạt động xuất hàng hóa 18 1.3.1 Kim ngạch xuất hàng hóa 18 1.3.2 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa 18 1.3.3 Sự cân cán cân thương mại 19 1.3.4 Cơ cấu mặt hàng xuất 19 1.3.5 Hình thức bn bán 20 1.4 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất số nước 20 1.4.1 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất từ Nhật Bản 20 1.4.2 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất từ Hàn Quốc 22 1.4.3 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất từ Thái Lan 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 26 2.1 Một số nét tổng quan thị trường Nhật Bản quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Nhật Bản 26 2.1.1 Một số nét tổng quan thị trường Nhật Bản 26 2.1.1.1 Đặc điểm thị trường Nhật Bản 26 2.1.1.2 Các quy định Nhật Bản hàng nhập 31 2.1.2 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Nhật Bản 34 2.2 Tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2017 38 2.2.1 Tổng quan hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam 38 2.2.2 Tổng quan xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2017 41 2.2.3 Thực trạng xuất số ngành chủ lực 43 2.2.3.1 Hàng dệt, may 43 2.2.3.2 Hàng thủy sản 46 2.2.3.3 Hàng giày dép loại 49 2.3 Đánh giá hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 51 2.3.1 Cơ hội thách thức 51 2.3.1.1 Cơ hội 51 2.3.1.2 Thách thức 52 2.3.2 Kết đạt hạn chế tồn 53 2.3.2.1 Kết đạt 53 2.3.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 58 3.1 Sự cần thiết đẩy mạnh xuất hàng hóa sang Nhật Bản 58 3.2 Dự báo triển vọng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian tới 59 3.2.1 Triển vọng kinh tế Việt Nam – Nhật Bản thời gian tới 59 3.2.2 Khả xuất hàng hóa Việt Nam thời gian tới 60 3.3 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 61 3.3.1 Các giải pháp vĩ mô 61 3.3.2 Các giải pháp vi mô 64 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi thị trường 64 3.3.2.2 Thực nghiêm yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 65 3.3.2.3 Thu thập thông tin thị trường chuyển biến môi trường kinh tế nước bạn 66 3.3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 66 3.3.2.5 Đẩy mạnh khả xuất qua việc gia tăng hợp tác kinh doanh với đối tác Nhật Bản 67 3.3.3 Giải pháp cụ thể cho số mặt hàng 68 3.3.3.1 Hàng dệt may 68 3.3.3.2 Hàng thủy sản 69 3.3.3.3 Hàng giày dép loại 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt nước có kinh tế, khoa học, G7 Group of Seven kỹ thuật lớn giới AJCEP VJEPA ASEAN JETRO KOTRA DEP EU GSP ASEAN Japan Comprehensive Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Economic Partnership ASEAN – Nhật Bản Vietnam - Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Việt Partnership Agreement Nam – Nhật Bản Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Nations Á Japan External Trade Tổ chức Xúc tiến Thương mại Organization Nhật Bản Korea Trade – Investmen Tổ chức Xúc tiến thương mại Promotion Agency đầu tư Hàn Quốc Department of Trade Promotion European Union Generalized Systems of Prefrences Cục Xúc tiến xuất Thái Lan Liên minh châu Âu Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free-trade agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế JIS Japanese Industrial Standard Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản JAS Japan Agricultural Standard Tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật Bản ODA Official development assistance Hỗ trợ phát triển thức AFTA Asean Free Trade Area Khu vực Thương mại Tự MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc Trade and Development Thương mại Phát triển World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới UNCTAD WTO 63 Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia hội chợ việc làm hội thảo chuyên đề thị trường giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp thị trường, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị trường trực tiếp giao dịch vối nhà nhập Nhật Bản Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xúc tiến tiếp cận thị trường Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp sản xuất tiếp tục đầu tư vốn đổi cơng nghệ q trình sản xuất để cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất để doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, giải đưuọc khó khăn vốn lưu động vốn đầu tư đổi trang thiết bị Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường Nhật Đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật thành phần kinh tế Mở rộng khả tiếp cận nguồn tín dụng từ ngân hàng định chế tài Đơn giản hóa thủ tục vay vốn u cầu chấp tài sản nhân hàng tổ chức tín dụng Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, thu hút tham gia doanh nghiệp, kể doanh nghiệp lớn với hỗ trợ Nhà nước tổ chức quốc tế Tăng cường đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đổi công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có kim ngạch lớn, có khả nang tăng trưởng cao, có đóng góp quan trọng cho việc thực kế hoạch xuất giải nhiều cơng ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội sản phẩm chế biến, công nghiệp chế biến; dệt may, giày dép, đồ gỗ, … Thường xuyên theo dõi, cập nhập thơng tin có liên quan đến hàng hóa doanh nghiệp xuất khẩu, nhập phục vụ cho công tác quản lý rủi ro, định kỳ đánh giá hiệu kiểm tra thực tế hàng hóa, kịp thời điều chỉnh kiến nghị điều chỉnh tiêu chí rủi ro cho phù hợp 64 Phải chuyển dịch cấu xuất coi trọng việc phát triển ngành công nghiệp sáng tạo công nghiệp thời trang, điện ảnh, … Chọn mặt hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao, thể khả cạnh tranh cao Bên cạnh đó, cần có biện pháp hạn chế nhập siêu Tận dụng lợi từ hiệp định thương mại song phương Việt – Nhật; gắn thị trường xuất Việt Nam với thị trường nhập Nhật Bẩn, thơng qua định hướng cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất theo cấu đặt 3.3.2 Các giải pháp vi mô 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam định thâm nhập thị trường Nhật Bản cần đánh giá rõ đầy đủ nhừng đặc điểm nhu cầu tiêu dung tập tiêu dùng người Nhật Bản, nghiên cứu phần thái độ người tiêu dùng Nhật Bản thấy người Nhật Bản khắt khe việc đánh lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng thấy mua hàng hóa khơng ý, họ chuyển sang mua sản phẩm nhãn hiệu Nếu có vấn đề sản phẩm sản xuất người tiêu dùng Nhật Bản muốn giải lập tức.Do doanh nghiệp Việt Nam nói chung cần lưu ý cần hết phải biết thật nhiều thông tin người tiêu dùng Nhật Bản thực tiền đề để doanh nghiệp Việt Nam có lưu tâm người tiêu dùng Nhật Bản, kinh nghiệm quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu tâm ý Để chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, với sở thích người Nhật phải có giá trị sử dụng cao sống hàng ngày Hàng hóa sản xuất nên phát triển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo Do sở thích người tiêu dùng khác nhau, lại liên tục thay đổi, việc đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thường xuyên cải tiến mẫu mã cần thiết để đảm bảo tồn thị trường nơi mà có nhiều luồng Hàng hóa khác 65 Mặt khác, người tiêu dùng Nhật Bản nhạy cảm với thay đổi theo màu, người tiêu dùng muốn hàng hóa có độ tin cậy dịch vụ sau bán hàng giúp họ hài long Dó vấn đề dánh lưu tâm doanh nghiệp Việt Nam cần có thay đổi thích ứng đắn để chiếm tình cảm ý người tiêu dùng Nhật Bản Qua đây, rút học kinh nghiệm q, thực đầy đủ việc đánh giá nhu cầu thị hiếu thị trường Nhật doanh nghiệp Việt Nam lưu tâm việc thay đổi linh hoạt bước thích ứng thị hiếu thị trường Nhật Bản đồng thời tạo lập cho khả nhạy bén nắm bắt nhu cầu, sang tạo sản phẩm nhằm kéo nhu cầu từ phía khách hàng Nhật vào hàng hóa Việt Nam 3.3.2.2 Thực nghiêm yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Người Nhật Bản có thói quen tiêu dùng loại hàng hóa thời gian ngắn, sau thị hiếu loại hàng nhanh chóng biến thay vào loại hàng hóa khác Như vậy, loại hàng hóa chiếm lình thị trường Nhật Bản tồn thị trường thời gian ngắn Nhưng đặc tính tiêu dùng quan trọng người tiêu dùng Nhật Bản họ sử dụng nhừng hàng hóa kiểm tra theo tiêu chuẩn JIS, JAS ECOMARK Với tiêu chuẩn họ khơng cần biết hàng hóa có xuất xứ từ đâu Đây thực thách thức biết trước đối cới doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề chỗ, doanh nghiệp Việt Nam có nắm hội thực nhanh chóng thuận lợi việc xúc tiến khả hàng háo Bộ thương mại công nghiệp Nhật Bản cấp cho chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản tiêu chuẩn: JIS, JAS, Ecomark Đây thực toán nan giải dừng lại nỗ lực doanh nghiệp, Nhà nước lúc đóng vai trị thực quan trọng việc xúc tiến hợp tác song phương đối tác Nhật Bản, từ hàng hóa Việt Nam có đói cử cơng bằng, Nhật Bản chưa cho Việt Nam hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) ưu đặc biệt so với đối tác khác thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan 66 3.3.2.3 Thu thập thông tin thị trường chuyển biến môi trường kinh tế nước bạn Các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước tình trạng thiếu thơng tin thị trường Nhật Bản lý công tác xúc tiến quan hệ ngoại giao chưa đồng bộ, mở rộng đàm phán với phái đối tác Nhật Bản Thiết nghĩ doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh tìm hiểu thơng tin thị trường thơng qua đàm thoại với doanh gia Nhật đồng thời liên hệ thật tốt với tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản như: VCCI, JETRO, Vietrade…để có thêm thơng tin đầy đủ thị trường Nhật Bản Các doanh nghiệp Việt Nam cần bắt, cập nhật rào cản thương mại cà tiêu chuẩn kỹ thuật mà phí đối tác đưa để tránh phịng ngừa rủi ro cho q trình xuất hàng hóa qua Nhật Cần trau dồi ngơn ngữ để tránh vấp phải rào cản thương mại quốc tế hạn chế hiểu biết, nắm bắt thông tịn trước yêu cầu thị trường Nhật, làm giảm sức cạnh tranh hàng xuất Việt Nam Trong khi, nhừng thông tin quan trọng, đặc biệt với thị trường khó tính Nhật Bản 3.3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động Marketing Nếu xuất hàng hóa sang Nhật Bản, cần phải ý đến khâu vận chuyền, bảo quản, đồng thời kiểm tra cách kỹ trước xuất hàng, để tánh khỏi việc mắc phải số lỗi bản, cho dù nhỏ gây ấn tượng không tốt người tiêu dùng Tuy nhiên điều đáng lưu tâm công tác xúc tiến bán hàng, công việc quảng bá sản phẩm thơng qua nhiều hình thức: Thơng tin đại chúng, website doanh nghiệp, catalog, áp fích, văn phòng đại diện (Tổ chức hội trợ, triển lãm) công việc thiếu, khách hàng Nhật Bản khơng quan tâm tới chất lượng hàng hóa mà cịn ý nhiều tới cơng tác khuyếch trương quảng hàng hố cơng ty, thuận tiện giao dịch dịch vụ sau khách hàng hấp dẫn lôi ý khách hàng điều phụ thuộc lớn vào khả sáng tạo có nhạy cảm từ phía doanh nghiệp 67 Các doanh nghiệp xuất Việt Nam nên tang cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm hội chợ triển lãm, qua mạng Internet phương tiện thông tin khác Từ khác biệt mơi trường văn hóa cơng nghiệp nên có số mựt hàng chưa xuất thị trường Nhật Bản Vì thế, việc cung cấp thơng tin công dụng sản phẩm, cách sử dụng, đặc trưng, chất lượng sản phẩm trờ nên quan trọng Tại Nhật, nhìn chung thơng điệp ngơn ngữ hay quảng cáo hình ảnh hệ thống phương tiện thông tin đại chúng như: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống kênh truyền hình cáp v.v đánh giá có hiệu quảng cáo nhằm vào đối tượng khách hàng Tuy nhiên, chiến dịch quản cáo trở nên lãng phí khơng có phối kết hợp với chuyên gia lĩnh vực không chuẩn bị kế hoạch bán hàng hoàn hảo Quảng cáo xúc tiến bán hàng phần chiến lược tổng thể mà nhà xuất nên hợp tác với đối tác nhập đại lý phân phối sản phẩm để tiến hành cách hiệu Nói tóm lại, có nhiều cách thức quảng cáo, tiếp thị, thâm nhập thị trường tính hiệu đạt cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố như: Loại sản phẩm mang tiếp thị quảng cáo; tên nhãn hiệu hàng hóa thi trường cụ thể; loại hình quảng cáo, phương tiện quảng cáo đối tượng khách hàng v.v 3.3.2.5 Đẩy mạnh khả xuất qua việc gia tăng hợp tác kinh doanh với đối tác Nhật Bản Tích cực tham gia hội chợ triển lãm quốc tế giới thiệu hàng hóa sản phẩm với khách hàng Nhật Để thiết lập mối quan hệ kinh doanh, doanh nghiệp cần chủ động tham gia hội chợ triển lãm quốc tế Nhật Bản mở văn phòng đại diện Nhật để giới thiệu sản phẩm Trong thời buổi cạnh tranh cao, việc chủ động tìm đến với thị trường tiếp xúc bạn hàng, người tiêu dùng mang lại hội kinh doanh thành công cho doanh nghiệp 68 Các hội chợ triển lãm, hội thảo thương mại thưởng xuyên diễn Nhật Bản, không riêng Tokyo mà hầu hết trung tâm thương mại, công nghiệp thành phố lớn Nhật Nếu công ty nắm bắt hội hợp tác kinh doanh với đối tác Nhật có nhiều thuận lợi việc sản phẩm cơng ty xuất trở lại, trở ngại mặt pháp lý hay sách thuế mềm dẻo hơn, tạo nên khả tăng trưởng kim ngạch xuất tương lai 3.3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất Cần tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuatah công nhân kỹ thuật thuộc lĩnh vực để tạo đội ngũ công nhân lành nghề ngành chế tạo, sản xuất chế biến Đồng thời, doanh nghiệp nên phối hợp với Nhật Bản đẻ gửi cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật trẻ qua Nhật đào tạo, nâng cao tay nghề Ngoài vấn đề trọng đào tạo cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật, doanh nghiệp cần phải quan tâm đào tào đội ngũ cán thương mại để đưa sản phẩm chất lượng cao tới thị trường Nhật Bản 3.3.3 Giải pháp cụ thể cho số mặt hàng 3.3.3.1 Hàng dệt may Các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ nhu cầu tiêu chuẩn chất lượng khắt khe Nhật Bản, xuất dệt may sang Nhật Bản cần lưu ý điểm sau: Thời hạn giao hàng: Phải đặc biết ý đến sản phẩm mang tính thời vụ sản phẩm thời trang sản phẩm có nguồn gốc từ miền Nam nước ta nơi thời tiết bốn mùa Nhật Bản Bởi vậy, nhà sản xuất phải tính kỹ cơng đoạn trước xuất Quy mô lô hàng xuất khẩu: khác với xuất sang châu Âu thường lô hàng lớn, xuất sang thị trường Nhật Bản thường lô hàng nhỏ, chủng loại đa dạng, vòng đời sản phẩm ngắn 69 Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng: nhiều sản phẩm cấp giấy chứng nhận chất lượng nước xuất lại khồng đạt yêu cầu khắt khe vào thị trường Nhật Nhật Bản vốn thị trường khó tính yêu cầu đặt sản phẩm cao, lỗi dù nhỏ khơng chấp nhận thị trường Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm trước xuất 3.3.3.2 Hàng thủy sản * Nâng cao sức cạnh tranh hàng thủy sản Sức cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam gần nâng cao cịn điểm yếu: Xuất dạng thơ, chất lượng chưa đáp ứng hầu hết yêu cầu thị trường, … Vì vậy, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thủy sản biện pháp như: Xây dựng tiêu chuẩn vùng ni an tồn kết hợp tăng cường kiểm soát sở chế biến; triển khai đồng tiêu chuẩn quy định quy trình, quy phạm quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, quy định góa chất chế phẩm phép sử dụng Có chế tài xử phạt thích đáng trường hợp vi phạm; xây dựng quy trình xuất xứ nguyên liệu gắn với vùng nuôi thủy sản Đảm bảo chất lượng nguyên liệu chế biến thủy sản Các doanh nghiệp phải ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm người nuôi trồng, giúp đỡ ngư dân kỹ thuật nuôi trồng, giống, hướng dẫn ngư dân kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch Tiếp tục đầu tư nâng cấp công nghệ chế biến đại, tiên tiến, đồng cần thiết góp phần nâng cao khả cạnh tranh chất lượng hàng thủy sản Việt Nam Thời gian qua, ngành thủy sản trọng đến việc xuất sản phẩm thủy sản tươi sống đơng lạnh mà quan tâm đến việc tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm 70 * Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản nước với với doanh nghiệp nước ngồi Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cịn nhỏ bé quy mô, vốn kinh nghiệm kinh doanh thiếu lại phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ lớn có nhiều kinh nghiệm Môi trường cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu cao chất lượng hàng hóa… Tất điều địi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường hợp tác với tránh tình trạng mạnh làm, tranh mua tranh bán Liên kết hướng để phát triển bền vững ngành thủy sản Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chưa liên kết nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà nước, nhà doanh nghiệp) tậm trung cho mối liên kết “hai nhà” (nhà nông nhà doanh nghiệp) Thực tế, nhà nước nhà khoa học sẵn sàng hỗ trợ để ngành thủy sản phát triển vấn đề cốt yếu “liên kết” nhà nông nhà doanh nghiệp Doanh nghiệp đóng vai trị nịng cốt, hỗ trợ kỹ thuật, vốn, giống, thức ăn, thu mua nguyên liệu… Liên kết nhằm giải đầu vào – đầu nguyên liệu, đáp ứng địi hỏi quốc tế vấn đề cấp bách để ngành thủy sản tồn phát triển bền vững Ngoài ra, doanh nghiệp nên tiến hành liên doanh, liên kết với đối tác Nhật, từ hình thành nên doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi, tạo cho doanh nghiệp mạnh vốn đầu tư, cơng nghệ cho phép doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm xuất có chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi thị trường góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng thủy sản * Tăng cường hỗ trợ từ phía Nhà nước Để ngành thủy sản hoạt động có hiệu Nhà nước đóng vai trị quan trọng Nhà nước không điều tiết cho ngành thủy sản phát triển hướng, mà tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Doanh nghiệp cần trợ giúp Nhà nước việc tăng cường khả hiểu biết thị trường, khả tiếp thị, mở văn phịng đại diện… 71 Bên cạnh đó, Nhà nước cần có đủ biện pháp hỗ trợ tài tín dụng để thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản miễn giảm thuế xuất thủy sản nguyên liệu, vật tư nhập để chế biến thủy sản xuất khẩu, tăng cường hoạt động tài trợ xuất thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất xuất thủy sản Do thủy sản thuộc mặt hàng mà nguồn cung cấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, có tính thời vụ, rủi ro lớn giá biến động thất thường Vì vậy, cần có tài trợ xuất nhà nước, bao gồm tài trợ trước giao hàng, tài trợ giao hàng tín dụng sau giao hàng Tài trợ xuất việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất cịn có tác dụng hạn chết rủi ro phát sinh giao dịch xuất khuyến khích ngan hàng cung cấp khoản tín dụng xuất mức lãi suất hợp lý Nhà nước cần đưa thực thi sách quản lý, đầu tư thỏa đánh để đảm bảo khai thác tốt nguồn lợi xa bờ cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng cao cung cấp cho hoạt động chế biến thủy sản xuất khẩu, nghiên cứu lai tạo giống chất lượng cao Đồng thời cần xem xét giảm thuế nhập nguyên liệu thủy sản sở tham khảo đối thủ cạnh tranh Việt Nam Trung Quốc, ASEAN; đơn giản hóa thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xúc tiến việc nhập nguyên liệu, góp phẩn giảm giá thành sản xuất thủy sản xuất tăng tính cạnh tranh Bên cạnh đó, yêu cầu phải có chế quản lý giá sàn xuất giá hướng dẫn thu mua nguyên liệu để tránh việc doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, làm ảnh hưởng chất lượng mặt hàng xuất khẩu, làm thị trường dẫn đến việc bị kiện bán phá giá * Các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thị trường thủy hải sản Nhật Bản, đó, cần lưu ý điều sau: Tôm tươi sống, ướp đá phân phối qua nhà bán bn, cần ý tới việc giao hàng sớm Trong thực tế, chi phí lưu thơng cộng thêm cước phí vận 72 chuyển máy bay đội giá hàng lên cao Ta lựa chọn cách bỏ qua chợ bán buôn mà thỏa thuận trực tiếp với nhà phân phối bán lẻ Việc kiểm dịch chất lượng hàng hóa thực phẩm tươi sống Nhật Bản tiến hành chặt chẽ Người ta tiến hành kiểm tra xem tơm cịn có hàm lượng chất tẩy trăng hay chết khánh sinh khánh khuẩn thừa hay không Hầu hết tôm đông lạnh vận chuyển tàu biển, thời gian phải tính đến lãi suất chi phí lưu kho chờ đợi để giải hàng Các nhà xuất nên nhận thức thị trường Nhật khắt khe với chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn liên quan Phải đảm bảo hàng đáp ứng yêu cầu thị trường kích cỡ độ tươi, phải đảm bảo mua đủ bảo hiểm phịng trừ rủi ro xảy Tôm cua nhập với số lượng 10kg miễn làm thủ tục kiểm dịch theo Luật vệ sinh thực phẩm Hàng nhập từ Việt Nam nước bị coi có nguy dịch tả cần phải hoàn tất thủ tục kiểm dịch trước nhập vào Nhật để tránh thời gian, làm ảnh hưởng tới chất lượng hàng Tóm lại, để đẩy mạnh xuất thủy sản, nâng cao khả cạnh tranh Việt Nam, tạo vị ngày vững hàng thủy sản thị trường Nhật Bản nói riêng thị trường giới nói chung, Việt Nam cần chủ động tiếp cận, cập nhật thông tin cách đầy đủ xác, đánh giá khả sản xuất mạnh dạn đầu tư đổi trang thiết bị, nâng cao chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tận dụng tối đa lợi coi mạnh Việt Nam như: điều kiện tự nhiên, chi phí lao động rẻ…., hạn chế thấp rủi ro xảy 3.3.3.3 Hàng giày dép loại Xây dựng củng cố mối quan hệ làm ăn tốt đẹp lâu dài với nhà nhập Nhật Bản, giữ chữ tín thị trường Nhật Bản Giới trẻ Nhật Bản người ưa thích thời trang độc đáo, lạ mắt, thể cá tính than Do đó, doanh nghiệp nên đầu tư cho việc nghiên 73 cứu mẫu mã, xu hướng thời trang quốc tế, thời trang Nhật Bản, nắm bắt kịp thời xu lớn ngành thời trang Nhà sản xuất phải thể phong cách riêng với khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm, phương thức kinh doanh Hình thành chợ nguyên phụ liệu cho ngành da giày để phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất ngành Xem xét việc cho phép nhà đầu tư nước vào đầu tư xây dựng kinh doanh Đồng thời, doanh nghiệp lớn cần nghiên cứu phương án xây dựng nhà cho công nhân để giảm thiểu nguy thiếu lao động hữu, ảnh hưởng không tốt đến tiến độ thực đơn hàng xuất 74 KẾT LUẬN Nhật Bản đối tác “chiến lược”, thị trường xuất chủ lực Việt Nam nhiều qua Trong tới, theo đánh giá chuyên gia kinh tế hai nước, Nhật Bản thị trường xuất chủ lực Việt Nam, thị trường xuất lớn Việt Nam Châu Á Triển vọng thị trường tiêu thụ nhiều lồng hàng hóa Việt Nam, mặt hàng truyền thống dầu thô, hải sản (tôm, mực đông lạnh, cá), than đá, dệt may, gỗ sản phẩm gỗ, dây cáp điện, Nhật Bản có nhu cầu nhập hàng rau hoa từ Việt Nam Do vậy, cần thực tốt biện pháp đẩy mạnh xuất nhằm nâng cao kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Thời gian qua, xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản đạt kết khả quan: kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản năm 2016 14,6 tỷ USD (tăng 3,82% so với năm 2015) Điều đáng ghi nhận số sản phẩm xuất ta hàng dệt may, hàng thủy sản ngày có chất lượng cao đủ sức cạnh tranh để trì phát triển thị phần thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, có mặt hàng có triển vọng xuất nước ta chưa khai thác hết tiềm nhập Nhật Bản nông sản, đồ thủ công mỹ nghệ, … Trên sở nghiên cứu thị trường Nhật Bản, mối quan hệ kinh tế - thương mại hai nước, kinh nghiệm đẩy mạnh xuất hàng hóa số quốc gia; đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản từ 2010 đến 2016, phân tích thuận lợi khó khăn, hội thách thức , tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Đối với Nhà nước, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Tích cực giao lưu, hợp tác, phát triển quan hệ kinh tế thương mại song phương khuôn khổ đa phương với phía Nhật Bản để tạo điều kiện tiếp cận thị trường Nhật Bản dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam; 75 Về mặt nhận thức thực tế thực nhiệm vụ đẩy mạnh xuất khẩu, thị trường Nhật Bản phải thị trường trọng điểm, đối tác thương mại lâu dài Việt Nam; Nhà nước cần có chế, chish sách khuyến khích cao cho mặt hàng xuất chủ lực sang Nhật Bản; Cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tầm quốc gia để xúc tiến hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp hàng hóa Viêt Nam tới người tiêu dùng Nhật Bản Các doanh nghiệp xuất sang Nhật Bản cần ý vấn đề sau: Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh lâu dài với phía đối tác Nhật Bản Thị trường Nhật Bản đa dạng động, doanh nghiệp thi thâm nhập vào thị trường nên có nghiên cứu, xem xét phong tục, tập quán, văn hóa tiêu dùng, sở thích, niềm tin mức độ chi trả để đưa định phù hợp với xu hướng người tiêu dùng Nâng cao lực chuyên môn để đẩy mạnh sức cạnh tranh xuất doanh nghiệp thị trường Nhật Bản Doanh nghiệp cần phải tự chủ có sách đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh xuất Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất chế biến để nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm để phát triển hàng xuất Chú trọng xây dựng thương hiệu, uy tín, xây dựng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất với đối tác Nhật Bản Tác giả hi vọng rằng, kết nghiên cứu luận văn góp phần giúp quan doanh nghiệp tham khảo áp dụng vào thực tế, giúp cho cơng tác hoạch định sách phát triển thương mại Việt Nam với thị trường Nhật Bản, công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học kinh doanh xuất sang Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam tìm hướng phù hợp với tình hình kinh tế thương mại Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nên Luận văn tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Q Thầy Cơ để tiếp tục hồn thiện Luận văn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Ngô Hồng Anh, Xúc tiến xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Ngoại thương, Hà nội 2005 Bộ Công thương, Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2017, NXB Công thương, Hà Nội 2018 Bộ Công Thương, Đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản, NXB Công thương, Hà Nội 2012 Nguyễn Thúy Hồng, Một số biện pháp xúc tiến xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 2007 Bùi Hiền Lương, Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản điều kiện thực lộ trình Hiệp định đối tác kinh tế song phương VJEPA, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 2011 Dương Thị Thanh Mai, Đánh giá hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2014, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp số 4, 2015 Th.S Bùi Thị Thùy Nhi, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thương, NXB Hà Nội, 2015 TS Đàm Quang Vinh, Giáo trình Nghiệp vụ xuất nhập khẩu, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 Nhiều tác giả, Giáo trình Nghiệp vụ Ngoại thương, NXB Tài chính, Hà Nội 2015 10 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP, Hà Nội, 2006 11 Thủ tướng phủ, Quyết định số 1137/QĐ-TTg, Hà Nội, 2017 12 Cục Xúc tiến thương mại, Việt Nam – Nhật Bản: Nhiều hội hợp tác kinh doanh đầu tư triển vọng, Bộ Công Thương, Hà nội, 2017 13 Bộ Tài chính, Thơng tư số 128/2013/TT-BTC, Hà Nội, 2013 77 14 Bộ Tài chính, Quyết định số 103/QĐ-TCHQ, Hà Nội, 2011 Tài liệu tiếng anh: Ricardo Hausmann, The Import of Exports, Project Syndicate, 26/11/2015 Một số website tham khảo http://www.jetro.go.jp : Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản http://www.mofa.go.jp : Bộ Ngoại giao Nhật Bản http://www.stat.go.jp: Tổng cục thống kê Nhật Bản http://www.mof.go.jp: Bộ Tài Nhật Bản https://www.customs.gov.vn : Hải quan Việt Nam http://www.baohaiquan.vn : Hải quan online http://vcci.com.vn : Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam https://www.gso.gov.vn : Tổng cục Thống kê http://www.baothuongmai.com.vn : Báo Thương mại 10 http://www.vinanet.com.vn : Trung tâm thông tin thương mại 11 http://www.vietrade.gov.vn : Cục xúc tiến thương mại 12 https://vnanet.vn : Thông xã Việt Nam 13 http://cjs.inas.gov.vn : Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản 14 http://vietnamexport.com : Cục Thương mại điện tử Kinh tế số - Bộ Công Thương 15 http://www.mofahcm.gov.vn : Bộ Ngoại giao Việt Nam ... ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 58 3.1 Sự cần thiết đẩy mạnh xuất hàng hóa sang Nhật Bản 58 3.2 Dự báo triển vọng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật. .. xuất hàng hóa đẩy mạnh xuất hàng hóa Chương 2: Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. .. luận xuất hàng hóa - Phân tích thực trạng ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trường Nhật

Ngày đăng: 09/10/2018, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w