1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào những thị trường xuất khẩu chủ yếu

124 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào những thị trường xuất khẩu chủ yếu khái quát những vấn đề chung về thị trường xuất khẩu, những luận cứ khoa học cho việc lựa chọn thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam; phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường xuất khẩu chủ yếu; Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học ngoại th-ơng -*** - Vũ thùy d-ơng Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá việt nam vào thị tr-ờng xuất chủ yếu Chuyên ngành: Kinh tÕ thÕ giíi & Quan hƯ kinh tÕ qc tế Mà số: 60.31.07 Luận văn thạc sĩ kinh tế Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS-TS Bùi Xuân L-u Hà nội - 2004 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học ngoại th-ơng -*** - Vũ thùy d-ơng Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá việt nam vào thị tr-ờng xuất chủ yếu Chuyên ngành: Kinh tế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế Mà số: 62.31.07 Luận văn thạc sÜ kinh tÕ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS-TS NGND Bùi Xuân L-u Hà nội - 2004 MC LC Li cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu…tr1 Chương 1: Lý luận chung thị trường vấn đề lựa chọn thị trường xuất chủ yếu Việt Nam……………………………… ……….…….….tr 1.1 Khái niệm, đặc điểm thị trƣờng xuất hàng hoá…………….…tr.5 1.1.1 Khái niệm thị trƣờng xuất khẩu……………………………….……tr.5 1.1.2 Đặc điểm thị trƣờng xuất khẩu……………………………….… tr.5 1.2 Chính sách thị trƣờng lựa chọn thị trƣờng mục tiêu.……………………………………………………………….….….tr.6 1.2.1 Chính sách thị trƣờng…………………………………………….……tr.7 1.2.2 Những lựa chọn thị trƣờng mục tiêu……………… …………tr.7 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc việc lựa chọn thị trƣờng xuất chủ yếu………………………………………………………………………tr.8 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản……………………………….………… tr.4 1.3.2 Kinh nghiệm nƣớc Nics Châu Á…………… ………… ….tr.5 1.3.3 Kinh nghiệm số nƣớc ASEAN…………………….…… … tr.7 Chương 2: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường xuất chủ yếu…………………………… ……………………… ….tr.11 2.1 Khái quát chung trạng thị trƣờng xuất Việt Nam…… tr.11 2.2 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trƣờng thời gian qua………………………………………………………………….…….tr.14 2.2.1 Thị trƣờng Mỹ…………………………………………………….… …tr.14 2.2.1.1 Tổng quan thị trƣờng Mỹ…………………………………… … tr.14 2.2.1.2 Những thuận lợi thành tựu đạt đƣợc…………… ………… … tr.14 2.2.1.3 Những khó khăn hạn chế……………………………………… tr.18 2.2.2 Thị trƣờng EU……………………………………………………… tr.21 2.2.2.1 Tổng quan thị trƣờng EU……………………………………… tr.21 2.2.2.2 Những thuận lợi thành tựu đạt đƣợc……………………… … tr.22 2.2.2.3 Những khó khăn hạn chế.……………………………………….tr.27 2.2.3 Thị trƣờng ASEAN………………………………….……………….….tr.32 2.2.3.1 Tổng quan thị trƣờng ASEAN……………………………… … tr.32 2.2.3.2 Những thuận lợi thành tựu đạt đƣợc………………………… tr.33 2.2.3.3 Một số khó khăn hạn chế……………………………………… tr.35 2.2.4 Thị trƣờng Nhật Bản…………………… ……………………….….…tr.37 2.2.4.1 Tổng quan thị trƣờng Nhật Bản…………………… ………… tr.37 2.2.4.2 Những thuận lợi thành tựu đạt đƣợc………………………….… tr.38 2.2.4.3 Một số khó khăn hạn chế ………………………………………tr.40 Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường xuất chủ yếu……………………… ……………… ……tr 43 3.1 Bối cảnh chung ảnh hƣởng tới công tác xuất Việt Nam ………… ……………….…………………………………………… ……tr.43 3.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam phát triển thị trƣờng xuất ……….…………………………………………………………………….….tr.45 3.3 Giải pháp chung nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trƣờng xuất chủ yếu………………………… …………………… tr.48 3.3.1 Hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội…………………….……… tr.49 3.3.2 Hồn thiện sách ngoại thƣơng………………………… ………tr.51 3.3.3 Các giải pháp khác………………………………………….…………tr.52 3.4 Giải pháp riêng thị trƣờng xuất chủ yếu………… … tr.56 3.4.1 Giải pháp thị trƣờng Mỹ………………… ………………… tr.56 3.4.1.1 Dự báo tiềm xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ…………………………………………………………… ………… ….tr.56 3.4.1.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ………………………………………………………………………… …tr.56 3.4.2 Giải pháp thị trƣờng EU…………………………….…………tr.64 3.4.2.1 Dự báo tiềm xuất hàng hoá Việt Nam sang EU…………………………………………………………… …………… tr.64 3.4.2.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang EU………………………………………………………………………… …tr.64 3.4.3 Giải pháp thị trƣờng ASEAN………………… …………… tr.70 3.4.3.1 Dự báo tiềm xuất hàng hoá Việt Nam sang ASEAN………………………………………………………… ……… ….tr.7 3.4.3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang ASEAN …………………………………………………………………………………tr.71 3.4.4 Giải pháp thị trƣờng Nhật Bản…………………….… ………tr.76 3.4.3.1 Dự báo tiềm xuất hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản ……………………………………………………………… …………….…tr.76 3.4.3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản …………………………………………………………………………… … tr.76 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn quan, tổ chức: Bộ Thƣơng Mại, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Viện Kinh tế Thế giới, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Cục Hợp tác quốc tế Nhật Bản, Hội Mậu dịch Nhật- Việt Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng cung cấp cho luận văn tài liệu quý báu Xin cảm ơn đóng góp ý kiến nhà khoa học động viên chân thành bạn đồng nghiệp giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS TS NGND Bùi Xuân Lƣu, ngƣời tận tình, trực tiếp hƣớng dẫn tác giả thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan giá trị đạt đƣợc Luận văn kết lao động sáng tạo thân tác giả Tác giả luận văn Vũ Thùy Dƣơng BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ANSI Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ APEC Diễn đàn kinh tế Châu á- Thái Bình Dƣơng APHIS Cơ quan Giám định động, thực vật Mỹ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam EU Liên minh Châu Âu FDA Cục lƣơng thực dƣợc phẩm Hoa Kỳ GDP Tổng thu nhập quốc nội GNP Tổng thu nhập quốc dân GSP Hệ thống ƣu đãi thuế quan phổ cập HACCP Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lƣợng hàng nhập Hoa Kỳ HS Hệ thống danh mục thuế quan hài hòa ISO 14000 Tiêu chuẩn quốc tế dây chuyền đảm bảo môi trƣờng JAS Tiêu chuẩn nơng nghiệp Nhật Bản 79 - Víi t- cách thành viên ASEAN, Việt Nam phải kết hợp tốt lợi ích riêng n-ớc với lợi ích chung khu vực, chiến l-ợc phát triển kinh tế Việt Nam phải gắn với chiến l-ợc phát triển kinh tế chung ASEAN Việt Nam phải chủ động xây dựng chiến l-ợc chung cho hợp tác ASEAN, phải thực lộ trình AFTA, CEPT mà Việt Nam đà cam kết; đồng thời đẩy nhanh tiến trình này, nhằm khẳng định quán hợp tác, hoà nhËp tÝch cùc vµo nỊn kinh tÕ khu vùc ViƯt Nam đà ký 81 hiệp định th-ơng mại, 41 hiệp định đầu t-, 38 hiệp định chống đánh thuế trùng lắp với n-ớc ASEAN Do đó, việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật cần thiết để thực có hiệu hiệp định đà ký, để phù hợp với cam kết ASEAN, thị tr-ờng liên kết chặt chẽ đà trở thành cầu nối đ-a đầu t- n-ớc vào Việt Nam Trong giai đoạn 2001-2006, Việt Nam thực lịch trình giảm thuế quan 6210 dòng thuế nhập tổng số 6400 dòng thuế hành, bao gồm 4200 dòng thuế đà đ-a vào thực CEPT tr-ớc năm 2001; khoảng 720 dòng thuế đ-ợc cắt giảm năm 2001; khoảng 510 dòng thuế năm 2002 710 dòng thuế vào năm 2003 Đến 2006 95% mặt hàng xuÊt nhËp khÈu khèi ASEAN sÏ ph¶i cã møc thuế suất 5% không bị áp dụng biện pháp phi thuế quan Hiểu rõ điều giúp tạo cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam mốc phấn đấu cụ thể, buộc doanh nghiệp phải tích cực đổi mới, cải tạo doanh nghiệp cho phï hỵp víi xu thÕ héi nhËp Tham gia AFTA tức doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp ASEAN khác cạnh tranh bình đẳng với thị tr-ờng ASEAN, đ-ợc h-ởng -u đÃi mà AFTA đem lại Nếu doanh nghiệp Việt Nam không đổi kịp thời, không nhanh chóng cải tiến chất l-ợng giá nhiều doanh nghiệp phá sản buộc phải chuyển sang ngành nghề kinh doanh khác nhằm tồn thị tr-ờng Nếu Việt Nam hội nhập chậm thời mở rộng thị tr-ờng sang n-ớc khu vực giảm Khả cạnh tranh thị tr-ờng khu vực khó khăn hàng đối thủ cạnh tranh Thái Lan, Malaysia không bị thuế hàng Việt Nam vào bị cộng thêm thuế Ch-a kể thị tr-ờng xuất lớn nhiều ngành hàng ViƯt Nam nh- EU, Mü, NhËt chóng ta sÏ khã 80 cạnh tranh giá so với n-ớc khu vực nguyên liệu nhập từ ASEAN ch-a đ-ợc -u đÃi thuế quan Ng-ợc lại, thị tr-ờng nội địa, với điều kiện địa lý vùng biên giới trải dài nh- nay, khó kiểm soát hàng hoá qua lại Với lợi giá cạnh tranh, hàng hoá n-ớc đổ vào Việt Nam qua đ-ờng mậu biên áp lực đáng ngại cho kinh tế - Khi thực CEPT, không đ-ợc quên điều kiện bổ sung cho chế giảm thuế theo CEPT Đó nh-ợng trao đổi quốc gia ASEAN thực CEPT nguyên tắc có có lại Nguyên tắc bắt buộc n-ớc thành viên, để đ-ợc h-ởng -u đÃi thuế quan xuất theo CEPT, cần đảm bảo yêu cầu d-ới đây: Sản phẩm phải nằm Danh mục cắt giảm n-ớc xuất khÈu lÉn n-íc nhËp khÈu, vµ cã møc th nhËp thấp 20% Sản phẩm phải có ch-ơng trình giảm thuế hội đồng AFTA thông qua Sản phẩm phải sản phẩm khối ASEAN, tức phải thoả mÃn yêu cầu hàm l-ợng xuất xứ từ n-ớc thành viên (hàm l-ợng nội địa) 40% Cho nên đ-a giải pháp hoà nhập th-ơng mại Việt Nam AFTA phải nghiên cứu ch-ơng trình thực AFTA n-ớc thành viên khác để tránh tình trạng sớm đ-a số mặt hàng vào ch-ơng trình thực CEPT nh-ng mặt hàng n-ớc thành viên khác lại ch-a cắt giảm ta chẳng thu đ-ợc lợi ích kinh tế - Để hoà nhập có hiệu sau năm 2006 kinh tế Việt Nam phải có chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang ngành công nghiệp chế biến, ngành sử dụng công nghệ kỹ thuật cao Để tạo dựng thị tr-ờng đảm bảo nguồn tiêu 81 thụ cho sản xuất bền vững ổn định lâu dài, Việt Nam cần vạch đ-ợc ngành mũi nhọn, lựa chọn sản phẩm phù hợp để thâm nhập thị tr-ờng ASEAN: tr-ớc mắt, doanh nghiệp Việt Nam cần phải lựa chọn đ-ợc mặt hàng mà Việt Nam có lợi so sánh t-ơng đối so với n-ớc khác nh- mặt hàng sử dụng nhiều lao động (may mặc, giày da, ), mặt hàng có nguồn gốc từ nguồn nguyên liệu sẵn có dễ khai thác n-ớc (nông sản, thủy sản ) mặt hàng có nguyên liệu nhập từ n-ớc ASEAN để tận dụng đ-ợc -u đÃi thuế từ đầu vào Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam nên đầu t- xuất sản phẩm thuộc công nghệ phần mềm, b-u viễn thông Nếu chiến lược chuyển dịch cấu, kinh tế Việt Nam khó có đ-ợc sức cạnh tranh thị tr-ờng ASEAN đặc biệt lĩnh vực th-ơng mại thu hút đầu t- n-ớc - Tăng hiểu biết thị tr-ờng ASEAN: Thị tr-ờng ASEAN thị tr-ờng thống nh-ng đa dạng, gần gũi mặt địa lý văn hoá nh-ng mức sống khác nhau, n-ớc, dân tộc lại có yêu cầu khác sản phẩm Do đó, doanh nghiệp phải nắm bắt đ-ợc chung, tổng thể thị tr-ờng khu vực mà phải nghiên cứu để nắm đ-ợc điểm riêng biệt thị tr-ờng n-ớc Doanh nghiệp tìm hiểu thông tin thị tr-ờng ASEAN thông qua Ban Th- ký ASEAN Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam n-ớc ASEAN, Đại sứ quán n-ớc ASEAN Việt Nam, Phòng Th-ơng mại Công nghiệp Việt Nam, Phòng Th-ơng mại Công nghiệp n-ớc ASEAN, trang Web ph-ơng tiện thông tin khác Ngoài việc tăng c-ờng tìm hiểu thông tin thị tr-ờng, bạn hàng, ng-ời tiêu dùng n-ớc ASEAN, việc không quan trọng doanh nghiệp phải tìm hiểu cặn kẽ, theo dõi sát sách nhà n-ớc việc tham gia AFTA, đặc biệt vấn đề liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hiểu rõ tiến trình tham gia CEPT sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm t-ơng tự 82 Nhà n-ớc nên hỗ trợ doanh nghiệp cách mở rộng trung tâm xúc tiến th-ơng mại chuyên nghiên cứu cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin cần thiết cập nhật cho doanh nghiệp Các thông tin lấy từ hệ thống thông tin điện tử từ quan quản lý Nhà n-ớc, hệ thống thông tin từ thị tr-ờng truyền thông, đại sứ quán, thông tin từ tổ chức t- vấn quốc tế nhiều kênh khác Ngoài việc cung cấp thông tin cách đầy đủ, có hệ thống phục vụ máy làm công tác ASEAN tất bộ, ngành, cần phổ biến rộng rÃi thông tin hội buôn bán với n-ớc ASEAN cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần có trung tâm t- vấn cho doanh nghiệp thủ tục buôn bán với n-ớc thành viên ASEAN: cách thức đ-ợc miễn giảm thuế theo chương trình CEPT, thủ tục xuất nhập vào ASEAN - Hoàn thiện sách mặt hàng xuất khẩu: Vì hàng hoá Việt Nam ASEAN t-ơng đối giống nên doanh nghiệp Việt Nam muốn giành phần thắng thị tr-ờng khu vực sản phẩm phải đáp ứng đ-ợc yêu cầu chất l-ợng giá thị tr-ờng mà phải có tính độc đáo tính mẫu mà Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải tích cực đầu t- vào việc nghiên cứu thị tr-ờng, tìm hiểu kẽ nhu cầu thị hiếu ng-ời tiêu dùng, sản phẩm t-ơng tự đối thủ cạnh tranh khu vực, phân tích so sánh điểm mạnh- yếu sản phẩm so với sản phẩm t-ơng tự khu vực Sự thành công sản phẩm xuất sang ASEAN tuỳ thuộc vào mức độ sản phẩm thoả mÃn nhu cầu ng-ời tiêu dùng nh- chúng khác biệt với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Hơn -u đÃi thuế biện pháp phi thuế khu vực mậu dịch tự ASEAN chủ yếu cho sản phẩm chế biến, không khuyến khích sản phẩm thô sơ chế nên kinh doanh với thị tr-ờng ASEAN, ta nên xuất mặt hàng chế biến để tận dụng tối đa -u đÃi mà AFTA mang lại Với tầm nhìn xa hơn, t-ơng lai, Việt Nam cần sớm xác định đ-ợc ph-ơng h-ớng chuyên môn hoá liên kết khu vực ngành sản xuất công nghiệp lý do: Thứ nhất, cấu sản xuất Việt Nam n-ớc ASEAN có nhiều điểm t-ơng đồng; Thứ hai, bèi 83 c¶nh nỊn kinh tÕ khu vùc quốc tế không hàng rào bảo hộ việc liên kết khu vực chuyên môn hoá sản xuất khai thác đ-ợc lợi ích hợp tác nhiều Trong tất thị tr-ờng ASEAN thị tr-ờng gần gũi với Việt Nam vị trí địa lý lẫn trình độ phát triển đặc biệt lợi ích trị Nếu nh- Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản quan hệ với Việt Nam mục tiêu kinh tế muốn gây ảnh h-ởng trị, ng-ợc lại, quan hệ ASEAN lại khối hợp tác n-ơng tựa vào nhau, đồng hành víi tiÕn tr×nh thùc hiƯn mong mn trë thành khối kinh tế, trị đối trọng với n-ớc lớn 3.4.4 Giải pháp thị tr-ờng Nhật Bản: 3.4.4.1 Dự báo tiềm xuất hàng hoá Việt Nam vào Nhật Bản: Nhật Bản đ-ợc đánh giá thị tr-ờng tiêu thụ lớn giới, với vị trí địa lý văn hoá gần gũi với n-ớc ta, coi Việt Nam điểm sáng trình chuyển đổi cấu kinh tế với chiến lược tự hoá thương mại hướng Châu Nhật Căn vào mục tiêu xuất Chiến lƣợc phát triển xuất nhập thời kỳ 2001-2010, thị trƣờng Nhật Bản chiếm khoảng 13% tổng kim ngạch xuất hàng hoá vào năm 2010 Nhiều mặt hàng tăng xuất vào Nhật Bản nhƣng trọng tâm dệt may, thuỷ sản, dầu thô mỹ nghệ 3.3.4.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản: - Chính phủ cần đẩy mạnh đàm phán để tiến tới ký đƣợc Hiệp định bảo hộ đầu tƣ Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng Việt- Nhật làm sở pháp lý phƣơng hƣớng thúc đẩy quan hệ thƣơng mại nƣớc Để khai thác tốt quan hệ 84 kinh tế Việt- Nhật thời gian tới, Việt Nam cần chủ động xây dựng chiến lƣợc dài hạn hợp tác kinh tế nƣớc Trên sở tin cậy lẫn nhau, nƣớc xác định mục tiêu ƣu tiên sách phù hợp, đáp ứng trình chuyển dịch cấu kinh tế nƣớc tạo ổn định phát triển thịnh vƣợng Đông Nam Á Trƣớc mắt, cần triển khai tích cực “Sáng kiến Nhật- Việt” đƣợc Thủ tƣớng nƣớc trí đƣa chuyến thăm Nhật Bản Thủ tƣớng Phan Văn Khải tháng 4/2003 - Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ nhập từ Nhật, lấy nhập làm sở phục vụ tăng xuất Khi kim ngạch nhập từ Nhật tăng tạo điều kiện cho xuất sang Nhật tăng tăng theo hƣớng tăng tỷ trọng hàng công nghệ cao nhập đƣợc công nghệ nguồn từ Nhật - Doanh nghiệp kinh doanh với thị trƣờng Nhật cần nghiên cứu rõ thị trƣờng đặc biệt này: Cần tìm hiểu kỹ văn hoá, phong tục, tập quán tiêu dùng, thị hiếu, niềm tin mức độ chi trả ngƣời dân nhƣ hệ thống phân phối để đƣa định nhạy cảm hàng hoá xuất phù hợp xu hƣớng tiêu dùng thị trƣờng Nhật Bản Tăng cƣờng chủ động khảo sát thị trƣờng, thăm siêu thị Nhật Bản để hiểu thị hiếu nhu cầu tiêu dùng ngƣời Nhật điều cần thiết Cần tìm hiểu tính đa dạng thị trƣờng Nhật (4 mùa, lứa tuổi, khu vực ); chuẩn bị nhiều chủng loại cho dù mặt hàng nhƣng có đủ loại to, nhỏ, nhiều chức năng, kiểu mẫu cho ngƣời tiêu dùng lựa chọn Doanh nghiệp cần đa dạng hoá sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo sản phẩm để tồn thị trƣờng Nhật, nơi có nhiều luồng hàng hoá khác Ngày nay, nhu cầu sử dụng sản phẩm ngƣời Nhật tiến tới xu hƣớng thích sản phẩm có vịng đời ngắn nhƣng chất lƣợng tốt, kiểu dáng đẹp, mẫu mã đại, tiện dụng Doanh nghiệp cần nắm rõ thông tin để đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời tiêu dùng Nhật Bản Theo ông Yasuo Yuas, Điều phối viên quốc tế, Trung tâm Công nghiệp Ciba cho biết, Nhật phát triển cách thức bán hàng theo đơn đặt hàng qua đƣờng bƣu điện, chọn hàng qua catalog [22] Doanh nghiệp 85 Việt Nam nên tham khảo catalog để nắm bắt thị hiếu ngƣời dân Nhật Đó cách thâm nhập thị trƣờng bên cạnh cách truyền thống khác - Duy trì chất lƣợng sản phẩm: Nhật nƣớc có thu nhập quốc dân tính theo đầu ngƣời thuộc loại cao giới, ngƣời dân Nhật hoàn tồn có quyền tiêu dùng hàng hố có chất lƣợng cao thị trƣờng khác Thị trƣờng Nhật Bản có số điểm khác biệt mang tính đặc trƣng so với thị trƣờng khác Chẳng hạn thƣơng mại, giá thƣờng quan trọng nhƣng thị trƣờng Nhật, chất lƣợng lại đƣợc quan tâm hàng đầu Ngay mua hàng rẻ tiền ngƣời Nhật quan tâm đến chất lƣợng mặt hàng Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản sẵn sàng trả giá cao so với mức giá thơng thƣờng để có đƣợc sản phẩm chất lƣợng tốt Yêu cầu bao hàm dịch vụ hậu nhƣ thời gian giao hàng, khả thời gian sửa chữa sản phẩm có cố Chỉ cần sai sót nhỏ sản phẩm ảnh hƣởng tới sản phẩm khác, làm cho lơ hàng khơng bán đƣợc - Doanh nghiệp nên sử dụng chuyên gia tƣ vấn Nhật Bản việc cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng ngƣời Nhật, quản lý chất lƣợng giảm giá thành Theo JETRO, Nhật Bản có chƣơng trình cử chun gia tổ chức JODC (Japan Overseas Development Corporation) sang giúp nƣớc phát triển việc giảm giá thành sản xuất, tăng cƣờng chất lƣợng sản phẩm, đổi công nghệ thiết bị, kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu phát triển sản phẩm thị trƣờng, phát triển nguồn nhân lực (chƣơng trình JESA-I) lĩnh vực cải tiến kỹ thuật cơng nghệ, quản lý chất lƣợng, đại hố hệ thống kế toán, tƣ vấn phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ phát triển ngành bổ trợ, bảo vệ mơi trƣờng (JESA-II) Chƣơng trình JESA-II dành cho Hiệp hội, tổ chức nhà nƣớc tƣ nhân với tồn chi phí phía Nhật chịu JESA-I dành cho doanh nghiệp với 75% chi phí phía Nhật chịu 86 - Về nhãn hiệu hàng hố: Đặc điểm nhãn hiệu hàng hố tính phân biệt hàng hố chủng loại nhà sản xuất khác Nhãn hiệu hàng hố thể chất lƣợng, tiếng tăm uy tín hàng hoá thị trƣờng Nhãn hiệu hàng hoá khơng tên sản phẩm/ hàng hố mà cịn tài sản lớn doanh nghiệp niềm tự hào quốc gia Nếu hàng hoá xuất vào thị trƣờng mặt hàng mà tiếng tăm tên tuổi đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật Bản biết tới xác nhận chắn mức độ tiêu thụ đạt đƣợc lớn Hàng hoá xuất cần gắn nhãn mác tên nhà sản xuất cụ thể Hiện theo quy định pháp luật Nhật Bản, có khoảng 100 mặt hàng buộc phải dán nhãn chất lƣợng - Về bao gói hàng hố: Ngƣời Nhật trọng cầu kỳ trình bày đóng gói hàng hố Quan niệm họ cách trình bày đóng gói cách gửi gắm niềm tin thể lịng trƣớc thái độ, tâm trạng ngƣời sử dụng sản phẩm Đặc biệt, thơng tin lƣu ý sử dụng yêu cầu thiếu bao bì sản phẩm ngƣời tiêu dùng Nhật Bản Cịn điểm lƣu ý nhỏ mà khơng phải doanh nghiệp Việt Nam tính đến làm bao bì hàng hóa Đó là: Nhật, ngồi thuế nhập ra, hàng nhập vào Nhật phải đóng 5% thuế tiêu thụ thơng thƣờng, tính trị giá CIF cộng với thuế nhập khẩu; nhiên bao bì đƣợc miễn thuế nhƣ chứa lƣợng hàng < 10.000 yên Doanh nghiệp Việt Nam cần lƣu ý điều để tránh phải chịu thuế tiêu thụ cho bao bì - Định giá thành sản phẩm: Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản có đặc điểm thấy cần thích đắt mua Ngƣợc lại, thứ mà thị trƣờng khơng ƣa giá dù rẻ bán đƣợc Tuy nhiên doanh nghiệp khơng đƣợc mà tăng giá sản phẩm vơ lý phải tính đến giá đối thủ cạnh tranh thị trƣờng Nhật Bản 87 Hệ thống phân phối thị trƣờng Nhật Bản tƣơng đối phức tạp, cần huy động nhiều nhân công, máy cồng kềnh Sự phức tạp hệ thống phân phối làm tăng chi phí lý khiến cho giá thành hàng hoá bán Nhật cao nhiều so với thị trƣờng khác giới Nhà xuất Việt Nam không nên nhầm tƣởng xuất hàng hố với giá gần nhƣ giá bán lẻ thị trƣờng Nhật - Bảo đảm thời gian giao hàng: điều tối quan trọng phải đảm bảo thời hạn mà bên mua yêu cầu Nếu giao hàng chậm, không đảm bảo đƣợc thời hạn giao hàng làm hội bán hàng Nếu uy tín, bên mua khơng đặt hàng lần thứ hai - Tăng cƣờng giới thiệu, quảng bá sản phẩm hội chợ triển lãm, qua mạng Internet phƣơng tiện thông tin khác: Tại hội chợ thuỷ sản quốc tế diễn Tokyo tháng 7/2003, có tới 90% ngƣời Nhật đƣợc hỏi cho biết họ chƣa biết đến sản phẩm cá Basa Việt Nam Cịn ơng Eiichi Kamiya, Viện Thiết kế kiểu dáng cơng nghiệp Nhật Bản, ngƣời có mặt Việt Nam chƣơng trình trợ giúp phủ Nhật cho doanh nghiệp Việt Nam thiết kế kiểu dáng công nghiệp, cho rằng: “Tôi ngạc nhiên đến xem hàng hoá Hội chợ Hàng Việt Nam chất lƣợng cao bạn Vậy mà ngƣời tiêu dùng Nhật Bản thiếu thông tin hàng chất lƣợng cao Việt Nam” [22] Theo ông Hà Kế Tuấn, Tham tán thƣơng mại Việt Nam Nhật, doanh nghiệp Việt Nam cần giới thiệu sản phẩm cách hấp dẫn, quảng bá đến đơn vị kinh doanh nhƣ siêu thị, nhà hàng, shop nhỏ lẻ, đại lý bán buôn [17] - Các doanh nghiệp xuất Việt Nam nên tận dụng Hệ thống ƣu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Nhật dành cho Việt Nam Cần lƣu ý để đƣợc hƣởng GSP, doanh nghiệp xuất phải đáp ứng chứng từ (tuỳ theo loại ƣu đãi đƣợc hƣởng) nhƣ Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O gốc theo Form A), Chứng nhận nguyên liệu nhập từ Nhật Bản, Giấy chứng nhận sản xuất luỹ kế 88 nƣớc ASEAN, Giấy chứng nhận nƣớc trung gian Đối với hàng thực phẩm, việc lấy đƣợc Giấy chứng nhận trƣớc chất lƣợng (pre-certification) quan trọng góp phần lớn vào việc giảm chi phí phát sinh q trình hàng hố lƣu thơng Nhật Chi phí lƣu kho lạnh Nhật lớn tới 80 USD/ngày cho container loại 20 feet, chi phí giám định khoảng 130 USD Nếu khơng có giấy xác nhận pre-certification, hàng hố phải lƣu kho ngày, ngƣợc lại có đƣợc thông quan ngày Nội dung chế độ cấp giấy chứng nhận kiểm tra trƣớc nhà máy sản xuất để cấp giấy chứng nhận sản phẩm sản xuất nhà máy đáp ứng đƣợc quy định Luật Vệ sinh Thực phẩm Nhật - Doanh nghiệp cần ý đến tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hóa đƣợc sử dụng Nhật nhƣ: ~ Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS): giấy phép đóng dấu chứng nhận JIS hàng hố Bộ trƣởng Bộ Kinh tế Thƣơng mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) cấp cho nhà sản xuất (hoặc sử dụng kết giám định tổ chức nƣớc đƣợc Nhật chấp nhận) Những cố ý đóng dấu chất lƣợng JIS hàng hố mà khơng phải nhà sản xuất đƣợc cấp phép phải chịu án tù tới năm nộp phạt tới 500.000 yên Địa liên hệ xin cấp giấy phép sử dụng dấu chất lƣợng JIS: Bộ Tiêu chuẩn, Cục Tiêu chuẩn Cục Khoa học Công nghệ Bộ Kinh tế Thƣơng mại Công nghiệp 1-3-1 Kasumigaseki, Chiyoda – KU, Tokyo, Nhật Bản 89 ~ Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS): Bộ Nông Lâm Ngƣ nghiệp Nhật Bản quản lý Hiện tại, Hiệp hội tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật Bản (Japanese Agricultural Standards Association- JSA) quan ban hành tiêu chuẩn Nhật Bản thực phẩm Các sản phẩm đƣợc điều chỉnh luật JAS gồm: đồ uống, thực phẩm chế biến, dầu ăn, mỡ, nông lâm sản chế biến ~ Các dấu chứng nhận chất lƣợng khác: Q, G, S, S.G, Len, SIF (Phụ lục 10) ~ Dấu tiêu chuẩn môi trƣờng Ecomark: để đƣợc Cục Mơi trƣờng Nhật Bản cho phép đóng dấu Ecomark, sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn:  Việc sử dụng sản phẩm khơng gây nhiễm mơi trƣờng  Việc sử dụng sản phẩm đem lại nhiều lợi ích cho môi trƣờng  Chất thải sau sử dụng khơng gây hại cho mơi trƣờng  Sản phẩm đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ mơi trƣờng ngồi cách kể - Các doanh nghiệp Việt Nam cần ý số luật thƣơng mại Nhật Bản: ~ Luật trách nhiệm sản phẩm: áp dụng sản phẩm nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng Luật quy định sản phẩm khuyết tật gây thƣơng tích cho ngƣời thiệt hại vật chất nạn nhân địi nhà sản xuất bồi thƣờng cho thiệt hại thiệt hại nhân có liên quan ~ Luật vệ sinh thực phẩm: quy định cho tất thực phẩm đồ uống tiêu dùng thị trƣờng Nhật Bản Hàng hố đƣợc phân chia thành nhiều nhóm: gia vị thực phẩm, máy móc dùng để chế biến bảo quản thực phẩm, dụng cụ 90 đựng bao bì cho gia vị nhƣ cho thực phẩm, đồ chơi trẻ em chất tẩy rửa dùng cho việc làm thực phẩm đồ ăn Các loại hàng đƣa vào sử dụng phải có giấy phép Bộ Y tế Phúc lợi Nhật Bản - Ngƣời Nhật dự việc phải làm gián đoạn mối quan hệ truyền thống với nhà cung cấp, nhà xuất nƣớc ngồi cung cấp sản phẩm tốt với giá thành hạ Rất nhiều nhà phân phối nhƣ nhà bán lẻ Nhật Bản nói họ lo ngại rạn nứt quan hệ với nhà cung cấp nƣớc nhƣ họ tiếp nhận nguồn cung cấp từ nƣớc Đồng thời họ lo ngại việc nhà cung cấp nƣớc ngồi khơng giao hẹn, không cung cấp dịch vụ hậu tốt, mà lại điều quan tâm ngƣời Nhật điểm mạnh nhà cung cấp Nhật Bản Vì vậy, việc tìm kiếm lựa chọn đối tác để đại diện cho doanh nghiệp chiến lƣợc Marketing mang tính khả thi cao doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Doanh nghiệp cần nắm thông tin thị trƣờng cách thƣờng xuyên, tranh thủ nguồn thông tin từ tổ chức xúc tiến thƣơng mại, đặc biệt Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản (JETRO) Hiện nay, JETRO có mẫu hƣớng dẫn tìm bạn hàng bên Nhật, doanh nghiệp liên hệ nhờ giúp đỡ theo địa chỉ: JETRO Hà Nội Tầng 3, 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội JETRO TP Hồ Chí Minh P1403, tầng 14 tồ nhà Sun Wah Tel: 04-825063/ Fax: 04-8250552 115 Nguyễn Huệ, quận 1, TP.HCM Email: hn.jetro@fpt.vn Tel: 08-8219363/ Fax: 04-8219362 Website: http: //www.jetro.go.jp 91 Việt Nam có thực đƣợc mục tiêu đặt chiến lƣợc phát triển xuất thời kỳ 2001-2010 hay không phụ thuộc nhiều vào việc ta có giải đƣợc vấn đề vƣớng mắc cịn tồn cơng tác xuất vào thị trƣờng xuất chủ yếu kể hay không Trên số kiến nghị giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng xuất chủ yếu, bao gồm giải pháp chung cho toàn thị trƣờng thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn nhƣ giải pháp riêng thị trƣờng xuất cụ thể, giải pháp vĩ mơ từ phía Nhà nƣớc nhƣ giải pháp vi mô doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng Song nêu giải pháp vô nghĩa không thực tốt hiệu Do đó, cần phải thúc đẩy kết hợp nhuần nhuyễn, ăn ý, có tính bổ sung lẫn Nhà nƣớc Doanh nghiệp, tầm vĩ mơ vi mơ Có nhƣ vậy, giải pháp đƣợc tiến hành đồng bộ, kịp thời đem lại hiệu tích cực 92 KẾT LUẬN Ngày khơng phủ nhận vai trị quan trọng bậc công tác thị trƣờng xuất hoạt động ngoại thƣơng nƣớc Với Việt Nam nay, cần đặc biệt tập trung đầu tƣ nghiên cứu thị trƣờng xuất chủ yếu, chúng chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nƣớc ta Các thị trƣờng đƣợc đánh giá thị trƣờng xuất chủ yếu Việt Nam từ tới năm 2010 là: EU, Mỹ, ASEAN Nhật Bản Năm 2003, tỷ trọng thị trƣờng tổng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam giới lần lƣợt là: 18%, 21%, 15%, 14% (tổng cộng: 66%) Dự báo đến năm 2010, tỷ trọng thị trƣờng tƣơng ứng là: 27%, 20%, 18%, 16% Nhƣ vậy, đến năm 2010, riêng thị trƣờng xuất chủ yếu chiếm 81% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Do đó, việc đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trƣờng việc làm có ý nghĩa vô cấp thiết Thời gian qua, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cố gắng, song xuất phát điểm kinh tế thấp (cơ sở hạ tầng kinh tếthƣơng mại yếu kém, thể chế pháp lý chƣa phù hợp với tiêu chuẩn WTO, trình độ cơng nghệ- kỹ thuật trình độ quản lý yêú vv ) cộng thêm cạnh tranh gay gắt từ đối thủ nƣớc nên hoạt động xúc tiến xuất vào thị trƣờng xuất chủ yếu Việt Nam nhiều bất cập, chƣa tƣơng xứng với nhu cầu địi hỏi hai phía (Việt Nam nƣớc bạn hàng) Điều thể kim ngạch cấu hàng hoá xuất Việt Nam thời gian qua Kim ngạch xuất Việt Nam có tăng nhƣng chiếm tỷ trọng nhỏ bé tổng kim ngạch nhập thị trƣờng đó, chí nói khơng đáng kể Cơ cấu hàng hóa nói chung khơng có lợi cho phía Việt Nam hầu hết sản phẩm thô, nguyên liệu, hàng nông sản mặt hàng công nghiệp sử dụng nhiều lao động, giá trị gia tăng thấp, không đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nƣớc Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhiều cản trở thể 93 chế pháp lý, thuế hàng rào bảo hộ, quy định liên quan đến tiêu chuẩn bảo vệ ngƣời tiêu dùng nghiêm ngặt nƣớc này; lực cạnh tranh phía Việt Nam cịn yếu thiếu Trong q trình tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam thời gian qua sang thị trƣờng Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, luận văn phân tích, đánh giá khó khăn tồn việc xuất sang thị trƣờng trên; đồng thời bƣớc đầu đề xuất số giải pháp (bao gồm giải pháp chung giải pháp riêng thị trƣờng cụ thể) nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng chủ yếu Và nhƣ vậy, luận văn đạt đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề Đây đề tài rộng, với phạm vi đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhƣng lại bó hẹp khn khổ luận văn với dung lƣợng hạn chế, nên nhiều vấn đề chƣa đƣợc sâu khai thác hết luận văn Mặt khác, vốn kiến thức hạn hẹp tác giả nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả kính mong nhận đƣợc góp ý, bảo nhà khoa học quý vị bạn đọc ... thị trường xuất chủ yếu Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường xuất chủ yếu 5 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA... hoá chủ yếu Việt Nam - Thực tiễn hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng xuất chủ yếu - Hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng xuất chủ yếu * Phạm vi... Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trƣờng xuất chủ yếu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu luận văn: - Các thị trƣờng xuất hàng hoá chủ yếu

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:55

Xem thêm:

Mục lục

    BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM

    1.1 Khái niệm, đặc điểm của thị trường xuất khẩu hàng hoá:

    1.1.1 Khái niệm về thị trường xuất khẩu:

    1.1.2 Đặc điểm thị trường xuất khẩu:

    1.2. Chính sách thị trường và căn cứ để lựa chọn thị trường mục tiêu:

    1.2.1 Chính sách thị trường

    1.2.2 Những căn cứ lựa chọn thị trường mục tiêu:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w