1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an

90 941 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 13,02 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp: “Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn ra vào cảng Cửa Lò” em xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban chủ nhiệm Khoa Khai thác Thủy sản, Bộ môn Hàng hải đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo: TS. Nguyễn Đức Sĩ đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình về nội dung và phương pháp để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn đến: - Anh Đào Mạnh Hà - Giám đốc Công ty hoa tiêu hàng hải khu vực VI, anh Bùi Thanh Tùng – hoa tiêu hạng 3, cùng tập thể các chú, các anh ở Công ty hoa tiêu hàng hải khu vực VI đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận thực tế điều tra tàu thực tập và khảo sát phương pháp dẫn tàu của hoa tiêu trên luồng Cửa Lò - Anh Nguyễn Thành Trung – Trưởng phòng pháp chế, cùng các anh trong cảng vụ hàng hải Nghệ An đã tạo điều kiện để em tìm hiểu về quy trình thực hiện thủ tục cho tàu thuyền ra vào cảng, các tài liệu liên quan cũng như hoạt động chung của Cảng vụ hàng hải Nghệ An tại Cửa Lò. - Xí nghiệp Khảo sát Bảo đảm an toàn hàng hải Bắc Trung Bộ, đã giúp đỡ và cung cấp các tài liệu liên quan đến đặc điểm tuyến luồng Cửa Lò. Nha trang, ngày 20 tháng 06 năm 2011 Sinh viên Lê Đăng Khoa ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình cảng Cửa Lò 3 1.2 Giới hạn vị trí vùng nước cảng biển Cửa Lò 4 1.2.1 Ranh giới về phía biển: 4 1.2.2. Ranh giới về phía đất liền: 4 1.3 Khái quát cảng biển Cửa Lò 5 1.3.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn. 5 1.3.1.1 Đặc điểm về gió: 5 1.3.1.2 Đặc điểm thủy triều – dòng chảy: 5 1.3.1.3 Sương mù và tầm nhìn xa 6 1.3.1.4 Chế độ mưa 7 1.3.2 Tổng quát cảng Cửa Lò 7 1.3.2.1 Đặc điểm cảng Cửa Lò 7 1.3.2.2 Vùng đất cảng: 8 1.3.2.3 Trang thiết bị xếp dỡ: 9 1.3.2.4 Cấu trúc cầu cảng: 9 1.3.2.5 Tàu lai phục vụ tại cảng: 10 1.3.3 Vai trò và chức năng cảng biển Cửa Lò 11 1.3.3.1 Vai trò 11 1.3.3.2 Chức năng 11 1.3.4 Thực trạng về công tác quản lý nhà nước tại cảng biển Cửa Lò. 12 1.4 Tổng quan về công ty hoa tiêu khu vực VI. 13 iii 1.4.1 Khái quát chung 13 1.4.2 Quy trình hoạt động của hoa tiêu hàng hải khu vực VI 14 1.4.2.1 Những việc hoa tiêu cần làm sau khi được bố trí dẫn tàu 14 1.4.2.2 Dẫn tàu từ khu vực đón trả hoa tiêu vào cầu: 16 1.4.2.3 Dẫn tàu từ cầu cảng ra khu vực đón trả hoa tiêu 17 1.4.2.4 Thực hiện những công việc cần thiết sau khi dẫn tàu an toàn 18 1.4.3 Những thuật ngữ thường dùng trong điều động tàu của hoa tiêu 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Tổng hợp nguồn số liệu thứ cấp 20 2.4.2 Phương pháp điều tra thực tế 21 2.4.4 Xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn. 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm luồng lạch và hệ thống báo hiệu hàng hải trên luồng ra, vào cảng biển Cửa Lò 22 3.1.1 Thông số cấu trúc luồng. 22 3.1.2 Khu vực đón trả hoa tiêu, neo đậu tàu tránh trú bão 23 3.1.3 Chướng ngại vật trên tuyến luồng Cửa Lò 23 3.1.4 Thủy diện quay trở trong vùng nước cảng: 24 3.1.5 Mật độ giao thông và tập quán đi lại của người dân trên tuyến luồng. 24 3.1.6 Hệ thống báo hiệu hàng hải trên tuyến luồng Cửa Lò 25 3.2 Khảo sát phương pháp điều động tàu của hoa tiêu trong chuyến thực tập 29 3.2.1 Khảo sát tàu Tianren 29 3.2.1.1 Thông tin cơ bản về tàu: 29 3.2.1.2 Điều động tàu Tianren vào cảng. 31 3.2.2 Khảo sát tàu Bei - Jiang 38 3.2.2.1 Thông tin cơ bản về tàu: 38 3.2.2.2 Điều động tàu Bei-jiang rời cảng 41 iv 3.2.3 Nhận xét chung về phương pháp điều động tàu của hoa tiêu 48 3.3 Xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn ra vào luồng Cửa Lò 49 3.3.1 Cơ sở và nguyên tắc xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn. 49 3.3.1.1 Cơ sở xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn 49 3.3.1.2 Nguyên tắc xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn 49 3.3.2 Phương pháp dẫn tàu an toàn ra vào luồng Cửa Lò 50 3.3.2.1 Điều động tàu vào luồng 50 3.3.2.2 Điều động tàu ra luồng 52 3.3.3 Một số lưu ý khi dẫn tàu theo phương pháp dẫn tàu 53 3.3.4 Nhận xét về phương pháp dẫn tàu an toàn ra vào luồng Cửa Lò. 53 3.4. Thủ tục cho tàu ra, vào cảng biển 55 3.4.1 Nhiệm vụ của chủ tàu, đại lý hàng hải hoặc đại diện chủ tàu: 55 3.4.1.1 Thông báo tàu đến cảng: 55 3.4.1.2 Xác báo tàu đến cảng: 56 3.4.2. Thủ tục tàu vào cảng biển 56 3.4.2.1 Trình tự thực hiện: 56 3.4.2.2 Cách thức thực hiện: 56 3.4.2.3 Thành phần và số lượng hồ sơ: 56 3.4.2.4 Thời hạn giải quyết: 58 3.4.2.5 Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: 58 3.4.2.6 Kết quả thực hiện: 59 3.4.2.7 Tính phí và lệ phí: 59 3.4.2.8 Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: 59 3.4.3. Thủ tục tàu rời cảng biển: 59 3.4.3.1 Trình tự thực hiện: 59 3.4.3.2 Cách thức thực hiện: 59 3.4.3.3 Thành phần và số lượng hồ sơ: 59 3.4.3.4 Thời hạn giải quyết: 61 3.4.3.5 Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: 61 v 3.4.3.6 Kết quả thực hiện: 61 3.4.3.7 Tính phí và lệ phí: 61 3.4.3.8 Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: 61 3.4.4 Nhận xét: 62 3.5 Mô phỏng tuyến luồng và phương pháp dẫn tàu an toàn vào luồng Cửa Lò bằng phần mềm đồ họa vi tính 3Ds Max 62 3.5.1 Mục đích xây dựng 62 3.5.2 Phương pháp xây dựng mô hình 63 3.5.3 Kết quả xây dựng 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 65 KẾT LUẬN 65 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số ngày có sương mù trong các tháng nhiều năm tại trạm Hòn Ngư 6 Bảng 1.2: Tầm nhìn xa tại trạm Hòn Ngư 7 Bảng 1.3: Số ngày mưa bình quân tại trạm Hòn Ngư 7 Bảng 1.4: Lượng hàng hóa thông qua cảng trong các năm 8 Bảng 1.5: Trang thiết bị khai thác cảng Cửa Lò 9 Bảng 1.6: Quy định sử dụng tàu lai trong điều kiện thời tiết bình thường 11 Bảng 1.7: Quy định sử dụng tàu lai trong điều kiện gió > cấp 5 11 Bảng 1.8: Quy định bậc, hạng hoa tiêu dẫn tàu 14 Bảng 1.9: Quy định UKC min tại cảng Cửa Lò vào ban ngày. 15 Bảng 3.1: Đặc điểm chế độ máy tàu Tianren 31 Bảng 3.2: Một số trang thiết bị trên tàu Tianren 31 Bảng 3.3: Đặc điểm chế độ máy tàu Bei-jiang. 40 Bảng 3.4: Một số trang thiết bị hàng hải trên tàu Bei-jiang 40 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Vị trí cảng biển Cửa Lò 3 Hình 1.2: Đường cong dao động mực nước triều trong tháng tại cửa Hội 5 Hình 1.3: Tàu Keum Yang Post vào làm hàng tại cảng Cửa Lò 8 Hình 1.4: Tàu lai BT 02 10 Hình 1.5: Tàu lai Cửa Lò 09 10 Hình 1.6: Tàu cá neo đậu trong cầu cảng Cửa Lò 13 Hình 3.1: Tàu đánh cá hoạt động trong vùng nước cảng 25 Hình 3.2: Tiêu đèn Hòn Lố 26 Hình 3.3: Các phao P2 và P1 trên luồng Cửa Lò 27 Hình 3.4: Đăng tiêu số 3 28 Hình 3.5: Hình ảnh tàu Tianren 30 Hình 3.6: Tàu Tianren đang hành trình trên luồng vào cảng. 33 Hình 3.7: Sơ đồ minh họa tàu Tianren cập cầu 35 Hình 3.8: Tàu lai BT 02 đang lai áp mạn tàu Tianren 36 Hình 3.9: Tàu Tianren tiếp cận cầu ở phía mũi 37 Hình 3.10: Tàu Bei-jiang cập cảng Cửa Lò 39 Hình 3.11: Sơ đồ minh họa tàu Bei-jiang rời cầu 42 Hình 3.12: Tàu lai BT 04 đang kéo tàu Bei-jiang quay trở 43 Hình 3.13: Sơ đồ minh họa phương pháp dẫn tàu Bei-jiang rời cầu an toàn 45 Hình 3.14: Tàu Bei-jiang hành trình theo hướng đăng tiêu 3 46 Hình 3.15: Ảnh mô phỏng tuyến luồng hàng hải ra vào cảng Cửa Lò. 64 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải DWT Deadweight Ton Tải trọng toàn phần GRT Gross Registered Tonnage Tổng dung tích NT Net Tonnage Dung tích có ích LOA Length Overall Chiều dài lớn nhất LBP Length between perpendiculars Chiều dài thiết kế B Breadth Chiều rộng d Draft: Mớn nước H Height: Chiều cao EAT Estimated Time of Arrival Thời gian dự kiến tàu đến ETD Estimated Time of Departure Thời gian dự kiến tàu khởi hành GPS Global Positioning System Hệ thống định vị vệ tinh GMDSS Global Maritime Distress and Safety System Hệ thống báo hiệu và cứu nạn toàn cầu ARPA Automatic Radar Plotting Aid Hệ thống đồ giải tránh va Navtex Máy thu thông tin an toàn hàng hải VHF Máy đàm thoại cầm tay BĐATHH Bảo đảm an toàn hàng hải NE Đông Bắc SE Đông Nam SW Tây Nam NW Tây Bắc 1 MỞ ĐẦU Cảng biển là nguồn lợi lớn do thiên nhiên mang lại cho các quốc gia ven biển. Cảng biển ra đời trở thành cửa ngõ giao thương của các quốc gia, là trung tâm của hoạt động kinh tế liên quan đến giao thông vận tải. Trong khi nền kinh tế thế giới phát triển, các cảng biển trở thành điểm chuyển đổi phương thức vận tải đường bộ sang đường thuỷ cho hành khách và hàng hóa. Việt Nam với thế mạnh là có đường bờ biển dài, nhiều địa điểm, khu vực thuận lợi cho việc phát triển cảng biển đồng thời với sự đầu tư lớn từ nhà nước, các cảng biển Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Các cảng biển ở Việt Nam luôn giữ vai trò đầu mối của các hoạt động hàng hải – thương mại – du lịch và là đầu mối cho sự giao thương với các nước trên thế giới. Mà đối tượng chủ yếu là tàu thuyền, hành khách và hàng hóa. Mọi tổ chức, cá nhân và tàu thuyền khi hoạt động tại cảng biển đều phải tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan đến chủ quyền, an ninh quốc gia, trật tự hàng hải, ô nhiễm môi trường … Với mục đích nhằm đảm bảo an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường cho tàu thuyền hoạt động ra vào vùng nước cảng biển thì việc quy định sử dụng hoa tiêu trên những tuyến luồng bắt buộc sử dụng hoa tiêu là rất quan trọng và cần thiết. Thực tế hiện nay công tác dẫn tàu của hoa tiêu hàng hải trên các tuyến luồng được thực hiện chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đặc điểm thực tế của tuyến luồng, các báo hiệu hàng hải và tùy vào từng điều kiện ngoại cảnh cụ thể khi dẫn tàu, mà hoa tiêu có những phương pháp dẫn tàu khác nhau để điều động tàu ra vào cảng biển. Khi cùng dẫn trên một con tàu, mỗi hoa tiêu sẽ có những phương pháp điều động tàu khác nhau, chưa có một phương pháp điều động cụ thể nào, nhưng mục tiêu chung và cuối cùng là đảm bảo an toàn cho con tàu. Chính vì vậy để nhằm đảm bảo an toàn cao và kinh tế trong phương pháp dẫn tàu ở những điều kiện cụ thể trên từng tuyến luồng hàng hải, ta cần xây dựng phương pháp điều động tàu an toàn ra vào cảng trên tuyến luồng. 2 Nhận thấy được tầm quan trọng đó, Trường Đại học Nha Trang, Khoa Khai thác Thủy sản đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đồ án tốt nghiệp: “Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng Cửa Lò, tỉnh Nghệ An”. Phạm vi nghiên cứu của đồ án được thực hiện tại cảng biển Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, với mục tiêu nghiên cứu là nhằm tìm hiểu về đặc điểm tuyến luồng hàng hải, tính chất các báo hiệu ở trên tuyến luồng dẫn tàu ra vào cảng Cửa Lò và thực tế phương pháp điều động tàu của hoa tiêu hàng hải khi dẫn tàu trên luồng. Trên cơ sở đó xây dựng phương pháp điều động tàu an toàn ra vào luồng. Từ những vấn đề trên nên đồ án mang một số ý nghĩa về tính thực tiễn nhất định: có thể áp dụng cho việc dẫn tàu ra vào luồng của hoa tiêu hàng hải tại vùng nước cảng biển Cửa Lò, có thể sử dụng làm tài liệu phục vụ cho tham khảo và giảng dạy trong tương lai. Nha trang, ngày 20 tháng 06 năm 2011. Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Khoa [...]... ng l ch và các trang thi t b b o m hàng h i trên tuy n lu ng ra vào c ng C a Lò - Kh o sát phương pháp d n tàu ra vào c ng c a hoa tiêu trên tuy n lu ng C a Lò, t ó xây d ng phương pháp d n tàu an toàn ra vào lu ng - Tìm hi u th t c hành chính cho tàu ra vào c ng C a Lò 2.4 Phương pháp nghiên c u 2.4.1 T ng h p ngu n s li u th c p Ti n hành thu th p s li u t các cơ quan ch c năng có liên quan nn i... c a tàu th c t p - Trang thi t b hàng h i ư c trang b trên tàu - Trang thi t b khai thác trên tàu - Trang b h th ng b o m an toàn hàng h i trên tàu - M t s thông tin khác có liên quan * Quan sát, ph ng v n và tr c ti p ghi chép phương pháp i u hoa tiêu khi d n tàu trên lu ng cũng như quá trình i u ch p hình t t c các di n bi n c a quá trình i u * Ti p c n th c t quan sát v trí và ng tàu c a ng tàu. .. Lò; tàu th c t p; phương pháp d n tàu trên lu ng và quá trình i u c i m ng tàu c p c u, r i c u c a hoa tiêu 2.2 Ph m vi nghiên c u Th c hi n nghiên c u v tuy n lu ng hàng h i t i c ng C a Lò, t nh Ngh An và ti n hành kh o sát phương pháp d n tàu an toàn c a hoa tiêu trên m t s tàu th c t i n hình trong th i gian th c t p t i c ng bi n C a Lò 2.3 N i dung nghiên c u - T ng quan các v n - có liên quan... c ki m tra và s n sàng ho t viên trên tàu ã có m t y ng tàu; tàu và s n sàng; ng; thuy n 1.4.2.4 Th c hi n nh ng công vi c c n thi t sau khi d n tàu an toàn ra vào c ng Sau khi ã hoàn thành công vi c d n tàu an toàn ra vào c ng C a Lò hoa tiêu s thông báo cho tr c ban C ng v hàng h i Ngh An t i C a Lò thông qua kênh 16 VHF bi t v quá trình hoàn t t vi c d n tàu Qua ó C ng v hàng h i Ngh An thông báo... ng tàu c p c u và r i c u; ng tàu ra vào c ng c a hoa tiêu c i m c a các h th ng báo hi u hàng h i như màu s c, d u hi u, hình d ng trên tuy n lu ng ra vào c ng C a Lò * Quan sát tr c ti p công vi c hàng ngày c a cán b C ng v hàng h i Ngh An t i văn phòng i di n C a Lò, tìm hi u v quy trình ti n hành làm th t c cho tàu thuy n ra vào c ng 2.4.4 Xây d ng phương pháp d n tàu an toàn * D a vào ngu n tài... p, th c p và quá trình kh o sát th c t phương pháp d n tàu c a hoa tiêu ti n hành phân tích và t ng h p các tài li u ưa ra các thông tin chính xác, qua ó k t h p v i nh ng ki n th c ã ư c h c trong nhà trư ng ti n hành xây d ng phương pháp d n tàu an toàn trên tuy n lu ng C a Lò Vi c xây d ng phương pháp d n tàu ư c th hi n c th m c 3.3 22 CHƯƠNG 3: K T QU NGHIÊN C U 3.1 c i m lu ng l ch và h th ng... n C ng v hàng h i Ngh An t i C a Lò th c hi n nhanh chóng, thu n ti n không gây phi n hà cho tàu và hàng hóa thông qua c ng Công tác m b o an toàn và v sinh hàng h i cho tàu thuy n ra vào c ng và tàu thuy n trong vùng nư c c ng bi n thu c vùng nư c C ng v hàng h i Ngh An qu n lý luôn ư c và ch c bi t quan tâm và chú tr ng C ng v o ch t ch vi c th c hi n các quy qu c t có liên quan v công tác ã t p trung... Ki m tra c u thang hoa tiêu xem ã ư c an toàn chưa, n u t v trí thích h p và mb o cao c a c u thang hoa tiêu l n hơn 9m, thì c u thang hoa tiêu ph i k t h p v i c u thang m n Hoa tiêu có quy n t ch i lên tàu n u th y thi t b c u thang không an toàn cho hoa tiêu - Khi lên tàu, hoa tiêu yêu c u tàu ư c d n duy trì t c và hoa tiêu ph i ng phía trư c mũi ca nô ưa ón hoa tiêu hoa tiêu quan sát d dàng trong... GT Chi u dài và t ng dung tích tàu ư c d n Ngo i h ng - Xác T t c các tàu nh cao th y tri u, dòng ch y, gió trong th i gian i u ng tàu trên lu ng cũng như khi tàu ra vào c u - Xác nh sâu khai thác c a tuy n lu ng và sâu th p nh t t i khu v c c u tàu ho c v trí neo c a tàu sâu tuy n lu ng cho phép hành trình ra vào c ng: H = HTT + H0 – UKCmin N u H > dmax => sâu cho phép tàu hành trình an toàn H < dmax... n tài li u c a Xí nghi p B o m an toàn hàng h i B c Trung B v c i m tuy n lu ng hàng h i ra vào c ng C a Lò và h th ng báo hi u hàng h i trên tuy n lu ng [15] 21 - Tài li u v lý thuy t i u trúc và tính năng i u ng tàu, phương pháp d n tàu, các c i mc u ng c a tàu bi n, phương pháp xây d ng tuy n ư ng hành trình [2], [5], [6], [10], [11], [13] - Các ngu n d li u do cơ quan ch c năng công b như c i m . phương pháp dẫn tàu an toàn. 49 3.3.1.1 Cơ sở xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn 49 3.3.1.2 Nguyên tắc xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn 49 3.3.2 Phương pháp dẫn tàu an toàn ra vào luồng Cửa. Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng Cửa Lò, tỉnh Nghệ An . Phạm vi nghiên cứu của đồ án được thực hiện tại cảng biển Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, . tìm hiểu về đặc điểm tuyến luồng hàng hải, tính chất các báo hiệu ở trên tuyến luồng dẫn tàu ra vào cảng Cửa Lò và thực tế phương pháp điều động tàu của hoa tiêu hàng hải khi dẫn tàu trên luồng.

Ngày đăng: 30/07/2014, 03:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cục hàng hải Việt Nam (2004), Kỹ thuật điều động tàu, Đề tài khoa học nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo, huấn luyện hoa tiêu hàng hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật điều động tàu
Tác giả: Cục hàng hải Việt Nam
Năm: 2004
4. Nghị định 173/2007/NĐ – CP (2007), Tổ chức hoạt động của hoa tiêu hàng hải 5. Phan Trọng Huyến (2010), Điều động tàu (Tập I), Trường đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động của hoa tiêu hàng hải" 5. Phan Trọng Huyến (2010), "Điều động tàu (Tập I)
Tác giả: Nghị định 173/2007/NĐ – CP (2007), Tổ chức hoạt động của hoa tiêu hàng hải 5. Phan Trọng Huyến
Năm: 2010
6. Phan Xuân Quang (2010), Điều động tàu (Tập II), Trường đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều động tàu (Tập II)
Tác giả: Phan Xuân Quang
Năm: 2010
7. Phạm Văn Thông (2010), Luồng lạch - Hoa tiêu, Trường đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luồng lạch - Hoa tiêu
Tác giả: Phạm Văn Thông
Năm: 2010
10. Tạ Bá Khải (2008), Điều động tàu trong vùng nước cảng biển, Công ty hoa tiêu khu vực VI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều động tàu trong vùng nước cảng biển
Tác giả: Tạ Bá Khải
Năm: 2008
11. Tạ Bá Khải (2008), Lý thuyết điều động tàu dành cho hoa tiêu hàng hải, Hải Phòng 12. Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam, Trung tâm hải văn (2010), Bảng thủytriều 2011 (Tập 1), Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, tr. 95 – 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều động tàu dành cho hoa tiêu hàng hải, "Hải Phòng 12.Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam, Trung tâm hải văn (2010)", Bảng thủy "triều 2011 (Tập 1)
Tác giả: Tạ Bá Khải (2008), Lý thuyết điều động tàu dành cho hoa tiêu hàng hải, Hải Phòng 12. Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam, Trung tâm hải văn
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2010
13. Trần Đức Lượng (2007), Hàng hải địa văn, Trường Đại học Nha Trang, tr. 181-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng hải địa văn
Tác giả: Trần Đức Lượng
Năm: 2007
14. Vũ Thị Kim Luận (2008), Tìm hiểu đặc điểm thủy triều vùng biển Nghệ An và ảnh hưởng của nó đối với hoạt động của cụm cảng Nghệ Tĩnh , Báo cáo hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc điểm thủy triều vùng biển Nghệ An và ảnh hưởng của nó đối với hoạt động của cụm cảng Nghệ Tĩnh
Tác giả: Vũ Thị Kim Luận
Năm: 2008
15. Xí nghiệp khảo sát BĐATHH miền Bắc (2011), Bình đồ độ sâu luồng Cửa Lò, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đồ độ sâu luồng Cửa Lò
Tác giả: Xí nghiệp khảo sát BĐATHH miền Bắc
Năm: 2011
1. Cảng vụ hàng hải Nghệ An (2007), Nội quy các cảng biển thuộc địa phận tỉnh Nghệ An Khác
3. Nghị định 71/2006/NĐ –CP (2006), Quản lý cảng biển và luồng hàng hải Khác
8. Quyết định 22/2007/QĐ-BGTVT (2007), Công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Nghệ An và khu vực quản lý của cảng vụ Hàng hải Nghệ An Khác
9. Quyết định 49/QĐ – CTHTKV VI (2009), Quy chế tổ chức dẫn tàu của hoa tiêu hàng hải thuộc công ty hoa tiêu khu vực VI Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Vị trí cảng biển Cửa Lò - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 1.1 Vị trí cảng biển Cửa Lò (Trang 11)
Hình 1.2: Đường cong dao động mực nước triều trong tháng tại cửa Hội [14] - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 1.2 Đường cong dao động mực nước triều trong tháng tại cửa Hội [14] (Trang 13)
Bảng 1.1: Số ngày có sương mù trong các tháng nhiều năm tại trạm Hòn Ngư  Tháng đặc - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Bảng 1.1 Số ngày có sương mù trong các tháng nhiều năm tại trạm Hòn Ngư Tháng đặc (Trang 14)
Bảng 1.2: Tầm nhìn xa tại trạm Hòn Ngư  Tháng - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Bảng 1.2 Tầm nhìn xa tại trạm Hòn Ngư Tháng (Trang 15)
Hình 1.3: Tàu Keum Yang Post vào làm hàng tại cảng Cửa Lò - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 1.3 Tàu Keum Yang Post vào làm hàng tại cảng Cửa Lò (Trang 16)
Bảng 1.4: Lượng hàng hóa thông qua cảng trong các năm - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Bảng 1.4 Lượng hàng hóa thông qua cảng trong các năm (Trang 16)
Bảng 1.5: Trang thiết bị khai thác cảng Cửa Lò - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Bảng 1.5 Trang thiết bị khai thác cảng Cửa Lò (Trang 17)
Hình 1.4: Tàu lai BT 02 - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 1.4 Tàu lai BT 02 (Trang 18)
Hình 1.6: Tàu cá neo đậu trong cầu cảng Cửa Lò - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 1.6 Tàu cá neo đậu trong cầu cảng Cửa Lò (Trang 21)
Bảng 1.9 Quy định UKC min  tại cảng Cửa Lò vào ban ngày. - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Bảng 1.9 Quy định UKC min tại cảng Cửa Lò vào ban ngày (Trang 23)
Hình 3.1: Tàu đánh cá hoạt động trong vùng nước cảng. - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.1 Tàu đánh cá hoạt động trong vùng nước cảng (Trang 33)
Hình 3.2: Tiêu đèn Hòn Lố - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.2 Tiêu đèn Hòn Lố (Trang 34)
Hình dạng:     Hình tháp lưới  Màu sắc ban ngày:   Màu xanh lục  Đặc tính ánh sáng:   Ch.x.3s - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình d ạng: Hình tháp lưới Màu sắc ban ngày: Màu xanh lục Đặc tính ánh sáng: Ch.x.3s (Trang 35)
Hình 3.3: Các phao P2 và P1 trên luồng Cửa Lò - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.3 Các phao P2 và P1 trên luồng Cửa Lò (Trang 35)
Hình 3.4: Đăng tiêu số 3 - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.4 Đăng tiêu số 3 (Trang 36)
Hình 3.5 Hình ảnh tàu Tianren - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.5 Hình ảnh tàu Tianren (Trang 38)
Bảng 3.2: Một số trang thiết bị trên tàu Tianren - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Bảng 3.2 Một số trang thiết bị trên tàu Tianren (Trang 39)
Bảng 3.1:  Đặc điểm chế độ máy tàu Tianren - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Đặc điểm chế độ máy tàu Tianren (Trang 39)
Hình 3.6 Tàu Tianren đang hành trình trên luồng vào cảng. - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.6 Tàu Tianren đang hành trình trên luồng vào cảng (Trang 41)
Hình 3.7: Sơ đồ minh họa tàu Tianren cập cầu Gió - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.7 Sơ đồ minh họa tàu Tianren cập cầu Gió (Trang 43)
Hình 3.8: Tàu lai BT 02 đang lai áp mạn tàu Tianren - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.8 Tàu lai BT 02 đang lai áp mạn tàu Tianren (Trang 44)
Hình 3.9: Tàu Tianren tiếp cận cầu ở phía mũi - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.9 Tàu Tianren tiếp cận cầu ở phía mũi (Trang 45)
Hình 3.10: Tàu Bei-jiang cập cảng Cửa Lò - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.10 Tàu Bei-jiang cập cảng Cửa Lò (Trang 47)
Hình 3.11 Sơ đồ minh họa tàu Bei-jiang rời cầu - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.11 Sơ đồ minh họa tàu Bei-jiang rời cầu (Trang 50)
Hình 3.12: Tàu lai BT 04 đang kéo tàu Bei-jiang quay trở - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.12 Tàu lai BT 04 đang kéo tàu Bei-jiang quay trở (Trang 51)
Hình 3.13: Sơ đồ minh họa phương pháp dẫn tàu Bei-jiang rời cầu an toàn. - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.13 Sơ đồ minh họa phương pháp dẫn tàu Bei-jiang rời cầu an toàn (Trang 53)
Hình 3.14: Tàu Bei-jiang hành trình theo hướng đăng tiêu 3 - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.14 Tàu Bei-jiang hành trình theo hướng đăng tiêu 3 (Trang 54)
Hình 3.15: Ảnh mô phỏng tuyến luồng hàng hải ra vào cảng Cửa Lò. - Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an
Hình 3.15 Ảnh mô phỏng tuyến luồng hàng hải ra vào cảng Cửa Lò (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w