CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH CÀ MAU.1.1 Cơ sở hình thành đề tài Thứ nhất: hoạt động của NHTM Việt Nam nói chung và tạ
Trang 1CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH CÀ MAU.
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Thứ nhất: hoạt động của NHTM Việt Nam nói chung và tại Tỉnh Cà Mau nói
riêng những năm qua phát triển mạnh mẽ, hỗ trợ đà phát triển kinh tế ấn tượng củaViệt Nam Tuy nhiên thực tế cũng chứng minh nền kinh tế vẫn bị tác động tiêu cực,thậm chí đi đến khủng hoảng nếu hệ thống NH hoạt động thiếu kiểm soát, khôngđánh giá đúng các loại rủi ro tiềm ẩn
Thứ hai: đặc trưng của hệ thống NHTM Việt Nam là tỷ trọng thu nhập và rủi ro
từ hoạt động tín dụng chiếm trên 70% trong tổng hoạt động của NH Đặc biệt trongthời kì hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế phát triển nhanh chóng, hoạt động tín dụng giatăng mạnh mẽ, thì rủi ro tín dụng càng phức tạp hơn về nguyên nhân, hình thức vàphạm vi tác động Do đó, để bảo đảm an toàn tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh,hội nhập kinh tế quốc tế thành công, NHTM phải có phương pháp quản trị tốt rủi ro tíndụng NH
Thứ ba: DN tại Việt Nam nói chung và tại Cà Mau nói riêng những năm qua
phát triển năng động, mạnh mẽ cả về chất lẫn về lượng, đóng góp ngày càng to lớn chonền kinh tế quốc dân Đây là loại hình doanh nghiệp đang được nhà nước đặt biệt quantâm, tạo điều kiện phát triển với những đặt điểm riêng có về qui mô, cách thức hoạtđộng… phù hợp với khả năng quản lý và định hướng hoạt động của sacombank, nên
DN được đầu tư tín dụng và trở thành cho khách hàng chủ đạo
Tổng hợp các mối quan tâm trên, đồng thời nhận định thời gian tới rủi ro tíndụng vẫn tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngân hàng và từ đó tác động mạnh đến
nền kinh tế, nên nhóm quyết định chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân Hàng Sacombank chi nhánh Cà Mau”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích rủi ro tín dụng đối với DN tại ngân hàng sacombank chinhánh Cà Mau, các tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế, thực trạng quản trịrủi ro tín dụng tại NH khu vực Cà Mau Từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu
Trang 2quả, tiến tới chuẩn mực quốc tế đối với công tác quản trị rủi ro tín dụng DN tại NHSacombank chi nhánh Cà Mau.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng cho vay đối với
DN tại NH Sacombank chi nhánh Cà Mau
• Phạm vi nghiên cứu: các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là công tác quản trị rủi
ro tín dụng đối với DN tại chi nhánh NH Sacombank chi nhánh Cà Mau trong 3 nămtrở lại đây
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứuthống kê, so sánh, phân tích… đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết vàlàm sáng tỏ mục đích đặt ra
1.5 Bố cục nội dung nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng của doanh nghiệp tại Ngân HàngSacombank chi nhánh Cà Mau
Chương 2: Cơ sở lý luận về rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng cho DN trong hoạt
Trang 3CHƯƠNG 2 CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
CHO DN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
2.1 Những rủi ro trong hoạt động của ngân hàng
Rủi ro là những biến cố không mong đợi xảy ra, gây mất mát thiệt hại tài sản,
thu nhập của NH trong quá trình hoạt động Bao gồm các loại:
Rủi ro lãi suất: Là rủi ro do sự biến động của lãi suất loại rủi ro này phát sinh
trong quan hệ tín dụng, theo đó NH có những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suấtthả nổi
Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng được hiểu một cách đơn giản nhất đó là rủi ro
không thu hồi được nợ khi đến hạn Xuất phát từ hoạt động tín dụng khi khách hàngvay vi phạm các điều kiện của hợp đồng tín dụng làm giảm hay mất giá trị của tài sản
có Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp NH không thu được đầy đủ cả gốc lẫnlãi của khoản vay, hoặc là thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn
Rủi ro về ngoại hối: rủi ro xuất phát từ thay đổi tỷ giá hối đoái giữa tiền bản địa
và tiền ngoại tệ, gắn liền với hoạt động kinh doanh ngoại tệ và sự biến đổi của tỷ giá
Rủi ro về thanh khoản: Xảy ra khi cung về tiền ít hơn cầu về tiền, liên quan đến
khả năng chuyển các tài sản chính thành tiền một cách nhanh chóng mà không chịuthất thoát về giá cả Nói cách khác rủi ro thanh khoản là rủi ro khi NH không đủ tiềnđáp ứng các khoản phải trả khi đến hạn thanh toán, hoặc vì một số biến cố nào đó màkhách hàng rút tiền ào ạt
Rủi ro từ hoạt động ngoại bảng: là rủi ro xuất phát từ các hoạt động ngoại
bảng, chủ yếu gồm các khoản cam kết, bảo lãnh và các tài sản, giấy tờ có giá… mà
NH đang nắm giữ trong quá trình hoạt động
Rủi ro tác nghiệp: Được định nghĩa là rủi ro tổn thất xảy ra do nguyên nhân
thiếu hoặc có nhưng không hiệu quả của quy trình nội bộ, con người hoặc hệ thống,hoặc xảy ra các sự kiện bên ngoài Nói cách khác là loại rủi ro phát sinh do cơ chế vậnhành của NH không thích hợp, không tuân thủ đúng các quy trình, quy định nội bộ,nhầm lẫn của con người, các hành động ngoại vi như lừa đảo, tin tặc,v.v
Trang 4Rủi ro khác: Rủi ro khác liên quan đến các trường hợp bất khả kháng như: thiên
tai, lụt lội, cháy nổ, v.v… Để hạn chế rủi ro thì NH cho vay phân tán, mua bảo hiểmcác khoản cho vay đầu tư lớn, tài sản cố định, cũng như vận động khách hang mua bảohiểm
2.2 Rủi ro tín dụng
2.2.1 Khái niệm
Tín dụng NH là quan hệ tín dụng giữa NH, tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế,
cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả Việc hoàn trả nợ gốc trong tín dụng có nghĩa là việcthực hiện được giá trị hàng hóa trên thị trường, còn việc hoàn trả được lãi vay trong tíndụng có nghĩa là việc thực hiện được giá trị thặng dư trên thị trường Do đó, có thểxem rủi ro tín dụng cũng là rủi ro kinh doanh nhưng được xem xét dưới gốc độ NH.Rủi ro tín dụng trong hoạt động NH theo điều 2 của Quy định về phân loại nợ,trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của NH củaTCTD ban hành theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốcNHNN ( gọi tắt là QĐ 493), là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động NH do kháchhàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo camkết
Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng nhận khoảnvốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với NH, khách hàngkhông trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho NH, gây tổn thất cho NH
2.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia là NH cho vay và người đivay, nhưng người đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, không gian cụ thể, tuântheo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môi trường kinhdoanh, và đây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng Rủi ro tín dụng xuấtphát từ môi trường kinh doanh gọi là rủi ro nguyên nhân khách quan, rủi ro xuất phát
từ người vay và NH gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan
2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan
+ Do môi trường kinh tế không ổn định
Trang 5- Sự biến động nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới: Nền kinh tế
VN phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu quan trọng như sắt thép, xăng dầu,phân bón… cũng như các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, gia dày, nông sảnhay bị ảnh hưởng bởi chính sách bảo hộ của các nước nhập khẩu (hạn ngạch, kiện bánphá giá, đánh thuế…)
- Tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế làm tăng áp lực cạnh tranh đối với DN
và NH Do hạn chế về vốn, công nghệ, trình độ quản lý nên nhiều DN và NH không đủsức tạo sản phẩm cạnh tranh, mất khách hàng tốt và dẫn đến thua lỗ, phá sản
- Phát triển kinh tế thiếu định hướng, quy hoạch, phân công, chuyên môn hóa laođộng và điều tiết vĩ mô của nhà nước… dẫn đến việc tự phát của các ngành, DN và
NH bị cuốn vào các hội chứng kinh tế Do đó, khi thị trường bão hòa hoặc bắt đầu cânđối cung cầu thì diễn ra tình trạng thừa, gây khó khăn, thua lỗ cho các khoản đầu tư,cho vay của NH và DN
+ Do môi trường pháp lý chưa thuận lợi
- Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương: còn nhiều vướng mắctrong việc cưỡng chế thu hồi nợ
- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN: Thanh tra tại chỗvẫn là phương pháp chủ yếu và khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giámsát rủi ro còn yếu thanh tra còn thụ động theo kiểu xử lý vụ việc phát sinh, ít khả năngngăn chặn, phòng ngừa rủi ro và vi phạm
- Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập: Việt Nam chưa có cơ chế công bốthông tin đầy đủ về DN và NH CIC chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm DN mộtcách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật
- Loại rủi ro này phát sinh do Chính phủ ban hành các chính sách thuế, chínhsách XNK, chính sách cho vay chỉ định của nhà nước
+ Nguyên nhân khách quan khác: thiên tai hỏa hoạn, biến động của thị trường
và quan hệ cung cầu…
2.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan
+ Từ phía doanh nghiệp đi cho vay:
- Sử dụng vốn vay sai mục đích, không có thiện chí trả nợ trong việc trả nợ vay,
tạo hồ sơ giả, hợp đồng mua bán vòng vo nhằm vay vốn NH
Trang 6- Thiếu tuân thủ các chuẩn mực kế toán, không có thói quen ghi chép rõ ràng,đầy đủ các sổ sách kế toán làm NH cho vay khó đánh giá đúng tình hình tài chính của
DN Sổ sách kế toán DN cung cấp cho NH nhiều khi mang tính chất hình thức hơn làthực chất, nên các báo cáo thẩm định thiếu thực tế, đây là lý do NH vẫn luôn xem nặngphần tài sản thế chấp như một chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng
+ Từ phía NH cho vay:
- Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ trình độ nghiệp
vụ kém, đánh giá không đúng tình hình tài chính, tài sản thế chấp, phương án kinhdoanh của khách hàng Thiếu đạo đức nghề nghiệp, dẫn đến qui trình tín dụng để mưulợi cá nhân; thẩm định sơ sài, hồ sơ có vấn đề, thiếu kiểm tra kiểm soát, đánh giá giátrị tài sản thế chấp không đúng với giá trị thực tế, người quản lý không bị ràng buộcchặt chẽ về trách nhiệm của mình thì những khoản vay khó đòi còn tiếp tục phát sinh
- Kiểm soát chưa chặt chẽ: Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay Các NHthường tập trung nhiều vào công tác thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng phầnkiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay Theo dõi nợ là trách nhiệm quan trọngcủa cán bộ tín dụng nói riêng và NH nói chung, phần tâm lý ngại gây phiền hà chokhách hàng do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các DN quá lạc hậukhông cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NH yêu cầu
- Thiếu thông tin về khách hàng hay thiếu thông tin tín dụng tin cậy, kịp thời,
chính xác để xem xét khi phân tích trước khi cấp tín dụng Một phần do hạn chế kênhthu thập và thông tin hiệu quả
2.2.3 Tác động của rủi ro tín dụng
Đối tượng kinh doanh của NH là tiền tệ - loại hàng hóa đặc biệt nhạy cảm với rủiro; tính dễ lây lan giữa các NHTM với nhau Do đó, tác động của rủi ro tín dụng khôngchỉ liên quan đến một bản thân một NH mà còn cả hệ thống và toàn bộ nền kinh tếquốc gia
2.2.3.1 Đối với ngân hàng:
Khi gặp rủi ro tín dụng, NH không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay,nhưng vẫn phải chi trả lãi và gốc tiền gửi khi đến hạn, dẫn đến NH mất cân đối trongviệc thu chi, vòng quay vốn tín dụng giảm nên không hiệu quả Thậm chí dẫn đến tình
Trang 7trạng mất khả năng thanh khoản, làm mất lòng tin người gửi tiền,ảnh hưởng đến uy tíncủa NH.
2.2.3.2 Đối với nền kinh tế:
Khi gặp một NH khó khăn, dễ gây hoang mang lo sợ trong dân chúng, dẫn đếnviệc ồ ạt rút tiền ở các NH khác, làm cho toàn bộ hệ thống NH gặp khó khăn NH khókhăn sẻ ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa,
sự hoảng loạn của các NH ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế nó làm cho nềnkinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định.Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vì ngày nay nền kinh
tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Nói tóm lại, rủi ro tín dụng gây ra nhiều hậu quả ở những mức độ khác nhau: nhẹnhất là NH bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi NHkhông thu được vốn lãi, nợ thất thu dẫn đến NH bị lỗ và mất vốn Nếu tình trạng nàykéo dài không khắc phục được, NH sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nềnkinh tế nói chung và hệ thống NH nói riêng Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị NHphải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trongcho vay
2.3 Quản trị rủi ro tín dụng đối với DN
2.3.1 Tổng quan về DN
2.3.1.1 Khái niệm
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiệncác hoạt động kinh doanh.
2.3.1.2 Tình hình phát triển
Đây là loại hình DN năng động trong kinh doanh và hoạt động đa dạng trongnhiều lĩnh vực, ngành nghề Đặc biệt DNNVV rất nhạy cảm với những biến động củathị trường, chuyển đổi mặt hàng nhanh, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, tận dụngđược nguyên vật liệu, nhân lực tại chỗ, dễ dàng cạnh tranh, thì đây là loại hình DNhoạt động khá thành công , đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tế chung của đấtnước và của Cà Mau nói riêng trong nền kinh tế thị trường nhiều sức ép cạnh tranh
Trang 8Năm 2007 năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, đã có khoảng 50000 DN đăng
ký thành lập với số vốn khoảng 400.000 tỷ đồng Với tốc độ như thế nhiều khả năngđến nay Việt Nam sẻ đạt con số trên 500.000 DN.Hiện nay, DNNVV chiếm hơn 96%
số lượng các DN đăng ký kinh doanh cung cấp 50% khối lượng việc làm, tạo công ănviệc làm cho lao động tại chỗ, ít được đào tạo bài bản
Điểm qua tình hình phát triển, cho thấy DN thành công nhất trong nền kinh tế
mở, có nguồn lao động dồi dào, mức tiền lương thấp Ở Việt Nam chủ yếu là loại hìnhcông ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tập trung một số lĩnh vực như: chế biếnnông lâm thủy hải sản, gia công hàng may mặc,linh kiện điện tử, làm ủy thác cho các
DN lớn, gia công cho các công ty nước ngoài… Sự phát triển DN đóng góp quan trọngvào tăng trưởng kinh tế, tăng ngân sách nhà nước tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập
cá nhân, giảm đói nghèo, góp phần ổn định và phát triển xã hội
2.3.1.3 Các điều kiện hỗ trợ phát triển của DN
Luật DN và luật đầu tư nước ngoài có hiệu lực thi hành từ 01/07/2006 là những
cơ sở pháp lý quan trọng phát triển DN, chỗ dựa vững chắc cho DN và nhà đầu tư.Việt Nam chính thức gia nhập WTO, mở ra cơ hội phát triển kinh tế sâu rộng,thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, đặt biệt là thủ tục hành chính, bãi bỏ các giấy
tờ không cần thiết, rút ngắn thời gian thành lập DN và tham gia thị trường, đưa nhanhhàng hóa dịch vụ vào kinh doanh Xuất hiện, hình thành các tập đoàn kinh tế, tập đoàn
đa quốc gia sẻ tạo cơ hội cho sự ra đời các DN hoạt động theo hình thức xâu chuỗi,dịch vụ gia công, phân phối
2.3.1.4 Những khó khăn của DN
Tại Việt Nam , Các loại DN đặc biệt là đối với DNNVV mặc dù chưa được xem
là “xương sống” của nền kinh tế nhưng kết quả đem lại trong những năm vừa qua, cóthể khẳng định DN luôn giữ một vị trí vô cùng quan trọng, đóng góp đáng kể vào sựtăng trưởng kinh tế của quốc gia Tuy vậy, thực trạng hoạt động của các DN cho thấyhầu hết các DN vẫn còn nhiều hạn chế và yếu kém
Đó là sự tăng nhanh về số lượng song quy mô sản xuất nói chung vẫn còn rất nhỏ
và không liên kết với nhau
Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại qui mô doanh nghiệp
Trang 9Tiêu chí Nội dung %
Chỉ tiêu nguồn vốn Hơn 100 tỷ đồng 28.5
“Nguồn: theo báo cáo của Tổng cục thống kê năm 2009”
Chất lượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản lý chiến lược, tái cơ cấu tổ chứcquản lý, quản trị cũng là vấn đề sống còn đối với các DN Xuất phát từ kinh nghiệmkinh doanh thực tế của chủ DN, các yếu tố về quản lý và thực thi pháp luật còn cóphần hạn chế nên dẫn đến một số tình trạng không định lượng được rủi ro của hoạtđộng kinh doanh
Đặc biệt là tình trạng thiếu vốn, DN thường thiếu vốn về hoạt động và đầu tư mởrộng sản xuất, kinh doanh và đầu tư chiều sâu Những điều này cho thấy các DN đanggặp rất nhiều khó khăn để có thể cạnh tranh trước sóng gió của hội nhập
2.3.1.5 Khả năng tiếp cận vốn nguồn vốn của DN
+ Tiếp cận nguồn vốn phi NH: Vay vốn tư nhân, gọi vốn liên kết, tín dụng
thương mại, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, các nhà cung cấp.linh hoạt chi phí thấp chủyếu dựa vào lòng tin và không có tài sản thế chấp nhưng số vay cho nhỏ, ngắn hạn chiphí cao, không đủ tài trợ cho những hoạt động mua sắm tài sản cố định và đầu tư nhiều
lần.
+ Tiếp cận nguồn vốn vay NH: Có nhiều hình thức như cho vay trực tiếp, cho
vay gián tiếp, cho thuê tài chính, bảo lãnh NH với số tiền vay lớn, thời gian dài, lãisuất chấp nhận được nhưng bên cạnh đó thì chi phí giao dịch cao, yêu cầu thế chấp,chứng minh tài chính và hiệu quả tài chính
Trang 102.3.2 Công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với DN
2.3.2.1 Khái niệm:
Hoạt động của NH chủ yếu là huy động tiền nhàn rỗi từ những chủ thể thừa vốn
để cho những người thiếu vốn vay với mục đích được thu hồi tiền gốc và lãi cho vayvào một thời điểm nhất định trong tương lai Tuy nhiên, cùng với thời gian, hoạt độngcho vay của NH chứa đựng nhiều rủi ro khiến NH không thể thu hồi được gốc và lãiđúng hạn
Bên cạnh đó rủi ro và lợi nhuận là 2 mặt của vấn đề, muốn có lợi nhuận phảichấp nhận rủi ro, nếu không chấp nhận rủi ro, nếu không chấp nhận rủi ro sẽ khôngbao giờ thu được lợi nhuận Mục đích của quản trị rủi ro tín dụng là nhằm tối đa lợinhuận và duy trì rủi ro tín dụng trong phạm vi NH có thể chấp nhận được
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụng một cách khoa học,
toàn diện và có hệ thống nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổnthất, mất mát và những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụngbao gồm các bước: nhận dạng rủi ro; phân tích và đo lường rủi ro; kiểm soát và phòngngừa rủi ro, tài trợ rủi ro; báo cáo hoạt động quản trị rủi ro
2.3.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng:
+ Thứ nhất: nhận diện và phân loại rủi ro.
Nhận dạng rủi ro bao gồm các bước: theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trườnghoạt động và quy trình cho vay để thống kê các dạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân từngthời kỳ và dự báo được những nguyên nhân tiềm ẩn có thể gây ra rủi ro tín dụng
Để nhận dạng rủi ro, nhà quản trị phải lập bảng liệt kê tất cả các dạng rủi ro đã,đang và sẽ có thể xuất hiện bằng các phương pháp: lập bảng câu hỏi nghiên cứu, tiếnhành điều tra, phân tích các hồ sơ tín dụng, đặc biệt quan tâm các hồ sơ đã có vấn đề.Kết quả phân tích cho ra những dấu hiệu, biểu hiện, nguyên nhân rủi ro tín dụng, từ đónhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro
Thứ hai: Tính toán, cân nhắc các mức độ rủi ro và mức độ chịu đựng thất khi xảy ra rủi ro
Để đo lường rủi ro, cần thu thập số liệu và phân tích đánh giá mức độ rủi ro dựatrên các tiêu chuẩn được đặt ra Các đối tượng cần đánh giá mức độ rủi ro bao gồmkhách hàng, khoản vay và danh mục đầu tư
Trang 11Thứ ba: Áp dụng các chính sách, công cụ phòng chống thích hợp với từng loại rủi ro và tài trợ rủi ro.
Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược vàcác chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh giảm thiểu rủi ro Căn cứ vào mức
độ rủi ro đã được tính toán, các hệ số an toàn tài chính và khả năng chấp nhận rủi ro
mà có những biện pháp phòng chống khác nhau nhằm giảm mức độ thiệt hại, có nhiềuchọn lựa:
Không làm gì bằng cách chủ động hay thụ động chấp nhận rủi ro: với nhữngkhoản vay nhỏ thì chi phí cho việc phòng tránh đôi khi còn cao hơn việc chấp nhậnmức thiệt hại Hoặc với xác suất rủi ro quá cao, NH né tránh rủi ro bằng cách hạn chếhoặc từ chối cấp tín dụng
Với những khoản vay còn lại, khi đó các công cụ phòng chống rủi ro đặc biệthữu hiệu để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro cũng như tổnthất Các biện pháp bao gồm: ngăn ngừa rủi ro, bán nợ, phân tán rủi ro, và quản lý rủi
ro thông qua công cụ phát sinh
Tài trợ rủi ro: bao gồm bảo hiểm, xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, khởi kiện,trích dự phòng rủi ro để xử lý những món không thể thu hồi
Để đảm bảo cho các biện pháp trên được tiến hành trơn tru và hiệu quả, thì NHcần tiến hành đồng thời các bước:
Căn cứ tình hình hiện tại cũng như dự báo của NH tình hình phát triển kinh tế, từ
đó ban hành các chính sách, văn bản cụ thể, cũng như hoạch định được chiến lược rõràng
Xác định các nguồn tài nguyên cần phải có để đạt được mục tiêu, bao gồm tàinguyên về con người, cơ sở vật chất cũng như kỹ thuật cũng như vốn liến tối thiểu banđầu
Xây dựng một kế hoạch hành động nhằm bố trí các nguồn lao động, phân phốicác nguồn tài chính, thiết kế và xây dựng chức năng cho bộ máy điều hành, ấn địnhcác bước phát triển NH… Qua đó, lãnh đạo lực lượng lao động sẵn có từng bước thựchiện các mục tiêu đề ra trong ngắn hạn và trong dài hạn
+ Thứ tư: Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh phương pháp phòng chống
Trang 12Việc báo cáo kịp thời, theo đúng yêu cầu về rủi ro là công cụ hỗ trợ đắc lực chocông tác kiểm soát, quản trị rủi ro Định kỳ và nội dung báo cáo được áp dụng thíchhợp cho từng đối tượng nhận báo cáo.
Chẳng hạn như báo cáo cho hội đồng quản trị và tổng giám đốc thì chỉ tập trungvào phần đánh giá chung, tổng hợp rủi ro và chỉ nêu rủi ro lớn nhất, các biện pháp,chiến lược Báo cáo có kèm theo các biểu đồ, sơ đồ bản số liệu tổng hợp và sử dụngbiểu tượng đèn giao thông với tín hiệu đèn đỏ, vàng xanh thể hiện các cấp độ rủi ro.Định kỳ báo cáo có thể là tuần, tháng, quý Báo cáo cho lãnh đạo nghiệp vụ thì yêu cầubiểu bảng chi tiết hơn và thường chỉ tập trung vào một loại rủi ro Định kỳ báo cáohàng ngày và báo cáo tức thời
Theo kết quả đạt được của từng thời kỳ, hiển thị trên chất lượng dư nợ và diễnbiến của tình hình thị trường mà có những điều chỉnh cần thiết
2.3.2.3 Kinh nghiệm quốc tế trong đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng:
+ Thông tin:
Sự am tường của lãnh đạo về rủi ro và lợi ích trong hoạt động tín dụng của NH.Khuôn khổ báo cáo quản trị hiệu quả và có hiệu lực cho phép thông tin tới tất cảcác cấp ra quyết định kinh doanh của NH
Mức độ hiệu quả trong truyền đạt thông tin của các báo cáo cho cấp quản lý
+ Tổ chức quản trị rủi ro:
Sự phù hợp cơ cấu tổ chức việc kiểm soát và quản trị rủi ro
Khả năng đo lường được độ nhạy cảm về thu nhập và vốn trong tình huống “chắc chắn xảy ra” hoặc tình huống xấu
Khả năng cho phép so sánh các danh mục, đối tác và các khu vực kinh tế
Khả năng tổng hợp những rủi ro riêng biệt vào chung một danh mục và tính tớicác mối tương quan của sản phẩm và thị trường
Khả năng tổng hợp các khoản thất thoát do rủi ro ở các cấp độ
+ Chính sách, quy trình quản trị rủi ro
Đảm bảo rằng công tác quản trị rủi ro của NH là phù hợp với mục tiêu, chiếnlược nhiệm vụ của NH
Khả năng giảm thiểu rủi ro tiềm năng
Trang 13Mức độ phổ biến tới tất cả các nhân viên, giám sát việc tuân thủ chính sách, quytrình
Khả năng đảm bảo các khoản thất thoát là phù hợp với mức độ rủi ro có thể chấpnhận được của NH theo các hạn mức áp dụng
Các hạn mức áp dụng cho phép điều hành hoạt động kinh doanh mang lại lợinhuận và hiệu quả
Cơ sở hạ tầng công nghệ và các hệ thống hiện tại:
Hỗ trợ cho việc thu thập, phân tích và truyền đạt thông tin về rủi ro của tất cả cácsản phẩm, hoạt động của NH mà không gây ra cản trở nào đến tăng trưởng và pháttriển kinh doanh của NH
Trang 14CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH CÀ MAU
3.1 Tổng quan về ngân hàng Sacombank chi nhánh Cà Mau
3.1.1 Giới thiệu khái quát về Tỉnh Cà Mau
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Tỉnh Cà Mau được tái lập từ cuối năm 1996, là mảnh đất tận cùng của tổ quốcvới 3 mặt tiếp giáp với biển: phía Đông giáp với biển Đông, phía Tây và phía Namgiáp với vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp với 2 tỉnh Bạc Liêu và Kiên Giang Tổng diệntích tự nhiên của tỉnh là 5.210 km2, bằng 13,1% diện tích vùng đồng bằng sông CửuLong và bằng 1,58% diện tích cả nước Tỉnh Cà Mau có 6 huyện và một thành phố(gồm thành phố Cà Mau, các huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước,Đầm Dơi, Ngọc Hiển) Ngày 17-11-2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 138/2003/
NĐ - CP về việc thành lập các huyện Năm Căn và Phú Tân, tỉnh Cà Mau Như vậy,hiện nay tỉnh Cà Mau có 8 huyện và 1 thành phố Với vị trí địa lý nằm ở tâm điểmvùng biển các nước Đông Nam Á nên Cà Mau có nhiều thuận lợi giao lưu, hợp táckinh tế với các nước trong khu vực
3.1.1.2 Tiềm năng kinh tế
+ Tiềm năng du lịch:
Qua lịch sử lâu dài, con người và thiên nhiên Cà Mau đã tạo nên những nguồnlực khá phong phú, chứa đựng nhiều tiềm năng du lịch với các tuyến, điểm và hìnhthức đa dạng
Tổng chiều dài của hệ thống kênh rạch tỉnh Cà Mau lên tới 7000 km, chiếm 4%diện tích tự nhiên của tỉnh, xen vào đó là các dải vườn cây, các sân chim tự nhiên,nhân tạo với nhiều loại chim quý hiếm, các rừng tràm bát ngát… tạo nên các tuyến dulịch sinh thái hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế Các đảo Hòn Khoai, HònChuối, Hòn Đá Bạc, Hòn Buông… là những nơi còn giữ được vẻ đẹp nguyên thuỷ của
tự nhiên, những điểm du lịch hấp dẫn
Trang 15Ngoài ra, Cà Mau còn có nhiều di tích lịch sử được xếp hạng, những lễ hộitruyền thống chung và riêng của các dân tộc sống trên địa bàn tỉnh mang đậm bản sắcvăn hoá Việt Nam và văn hoá vùng đồng bằng Nam Bộ.
+ Những lĩnh vực kinh tế lợi thế:
Kinh tế thuỷ sản phát triển ngày càng nhanh, thực sự trở thành ngành kinh tếmũi nhọn của nền kinh tế Cà Mau Diện tích nuôi thuỷ sản ngày càng được mở rộng.Tỉnh đã quy hoạch phương án chuyển đổi một số diện tích trồng lúa nhiễm phèn mặnkhông có hiệu quả sang nuôi tôm kết hợp trồng lúa Từ đó, dịch vụ kinh tế thuỷ sảnphát triển khá, nhất là lĩnh vực cung ứng tôm giống; công nghiệp chế biến thuỷ sảncũng có tốc độ tăng nhanh Bên cạnh đó, với vị trí địa lý có 3 mặt giáp biển, tỉnh cũng
có rất nhiều lợi thế trong quá trình phát triển, trong đó có khai thác dầu khí
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của toàn hệ thống
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thành lập theo quyết định
số 0006/NH_GP ngày 5/12/1991 từ việc chuyển thể Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp vàxác nhập 3 Hợp tác xã Tín dụng Tân Bình-Thành Công-Lữ Gia Đây là một Ngân hàngthương mại hoạt động theo luật các Tổ chức Tín dụng và điều lệ ngân hàng với các chức năngchính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng
Từ ngày thành lập vào cuối tháng 12/1991 với số vốn điều lệ là 3 tỷ đồng, Sacombank
đã thực hiện hơn 21 lần tăng vốn điều lệ và đến nay đạt được xấp xỉ 9.200 tỷ đồng Hiện naySacombank vẫn đang tiếp tục dẫn đầu khối ngân hàng TMCP Việt Nam về vốn điều lệ, mạnglưới và tốc độ tăng trưởng
Với định hướng là một ngân hàng bán lẻ, Sacombank đã rất thành công trong lĩnh vựctài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, luôn chú trọng đến hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ phục vụkhách hàng cá nhân Năm 2002, Sacombank được Công ty Tài chính Quốc tế(IFC) trực thuộcNgân hàng Thế giới(Word Bank) góp vốn đầu tư Với tỷ lệ 10% vốn điều lệ, IFC đã trở thành
cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings(Anh Quốc) Ngày 8/8/2005, Ngân hàng ANZ chính thức ký hợp đồng vốn góp cổ phần với tỷ
lệ 10% vốn điều lệ vào Sacombank và trở thành cổ đông nước ngoài thứ 3 của Sacombank Ngoài 3 cổ đông nước ngoài trên và các cổ đông là các nhà kinh doanh trong nước,Sacombank là ngân hàng TMCP có số lượng cổ đông đại chúng lớn nhất tại Việt Nam vớihơn 13.000 cổ đông
Trang 16
Ngân hàng TMCP Sacombank đã có mặt trên thị trường và chính thức khai trương vàongày 30/11/2006.
3.1.2.1 Khát quát về Sacombank Cà Mau
Có thể nói trong xu thế hòa chung với cả nước trong công cuộc phát triển kinh tế,NHTMCP Sacombank chi nhánh Cà Mau đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và của Cà Mau nói riêng với đội ngũ 62 nhân viên; baogồm 1 chi nhánh đặt tại số 44, đường Lý Bôn, Phường 2, TP Cà Mau và 2 Phòng giao dịchtrực thuộc tại Huyện Tắc Vân và Huyện Năm Căn
Ngân hàng TMCP Sacombank Cà Mau có nhiều sản phẩm và dịch vụ đa dạng: hoạtđộng huy động vốn (tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửithanh toán…), hoạt động cho vay (cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất kinh doanh, các loạibảo lãnh trong nước…), thanh toán quốc tế (thanh toán L/C, thanh toán chuyển tiền điện tử,nhờ thu kèm chứng từ, chấp nhận đổi lấy bộ chứng từ, thanh toán đổi lấy bộ chứng từ…), dịch
vụ ngân hàng khác (thanh toán và chuyển tiền trong nước cho cá nhân và tổ chức, chuyển tiềnthanh toán quốc tế Western Union, chi trả kiều hối, dịch vụ ngân quỹ, thanh toán thẻ tín dụngVisa-Master Card, chuyển tiền phi mậu dịch ra nước ngoài, mua bán ngoại tệ, kinh doanhvàng, bao thanh toán…) Tất cả đã làm nên thế mạnh cho Ngân hàng
Trong ba năm gần đây, tận dụng được những ưu thế đó mà Ngân hàng TMCPSacombank chi nhánh Cà Mau đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tiến trình hoạt động củamình Đặc biệt là đã thu hút được một lượng khách hàng khá lớn trong khu vực
Ngân hàng TMCP Sacombank chi nhánh Cà Mau đã góp phần đáp ứng một cách đầy đủnhu cầu về thanh toán xuất nhập khẩu, cũng như đáp ứng nhu cầu về vốn cho mọi thành phầnkinh tế, tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau nâng cao chất lượngsản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất và tìm đối tác dể dàng hơn
3.1.2.2 Hệ thống ngân hàng tại Cà Mau
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng Hỗ trợ kinh doanh Phòng kinh doanh tiền tệ Phòng kế toán và
quỹ
Phòng hành chánh Phòng doanh
nghiệp Phòng cá nhân
Trang 17Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cà Mau
Ban giám đốc.
Gồm 01 Giám đốc , 01 Phó giám đốc
- Đây là trung tâm quản lý mọi hoạt động của Phòng giao dịch Hướng dẫn, chỉđạo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao cho
- Đại diện PGĐ ký kết hợp đồng với khách hàng
Nơi xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lược hoạt động phát triểnkinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch
- Xử lý hoặc kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lý các tổ chức hoặc cá
nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tín dụng, thanh toán của Phòng giao dịch
Quản lí công tác kế toán tại chi nhánh
Quản lí công tác an toàn kho quỹ
- Thu chi và xuất nhập tiền mặt, tài sản quí, giấy tờ có giá
Trang 18- Kiểm đếm, phân loại, đóng bó tiền theo quy định
- Bốc xếp, vận chuyển tiền mặt, tài sản quí, giấy tờ có giá
- Bảo quản tiền mặt, tài sản quí, giấy tờ có giá
+ Quản lí công tác kế toán và quỹ
- Công tác kế toán
- Công tác kho quỹ
3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sacombank-Chi nhánh Cà Mau 3 năm qua(2008-2010)
Trong nền kinh tế thị trường, không chỉ có ngân hàng mà các lĩnh vực kinh doanh khác
cũng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí vàrủi ro trong kinh doanh của mình Tuy nhiên, muốn hoạt động có hiệu quả thì ngân hàng phải
có nguồn vốn vững mạnh và sử dụng vốn có hiệu quả nhằm mạng lại lợi nhuận cao nhất chongân hàng
Có thể nói lợi nhuận là yếu tố cụ thể nhất nói lên toàn bộ quá trình kinh doanh của ngân hàng và bị chi phối bởi nhiều yếu tố Hai yếu tố chính tác động trực tiếp đến lợi nhuận cũng như kết quả hoạt động kinh doanh là các khoản thu nhập và các khoản chi phí kinh
Trang 19doanh Do đó, phân tích chi tiết các yếu tố thu nhập, chi phí và lợi nhuận là một trong những việc làm quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Để thấy
rõ hơn kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua ta xem xét bảng số
Năm 2010
Chênh lệch Năm 2009/2008 Năm 2010/2009
Số tiền (+;-)
Tỷ lệ
%
Số tiền (+;-)
Tỷ lệ
% Thu
2010 con số này lại tăng lên đạt 117.704 triệu đồng
Cùng với sự tăng trưởng của thu nhập thì các khoản chi phí cũng thay đổi đáng kể Cụthể, năm 2008 tổng chi phí là 57.054 triệu đồng, qua năm 2009 tổng chi phí của chi nhánhgiảm còn 56.953 triệu đồng (giảm 0,18%) so với 2009 Sang năm 2010 chi phí của chi nhánh
có xu hướng tăng lên, cụ thể là tăng thêm 30.920 triệu (53%)
Trong năm 2010 do Ngân hàng phải chi trả một khoản chi phí từ trả lãi tiền gửi khá cao
và việc chạy đua cùng với các Ngân hàng khác nhằm thu hút khách hàng, cạnh tranh gay gắtgiữa các Ngân hàng khác làm cho Ngân hàng đã tăng lãi suất huy động vốn lên cao để giảiquyết tình trạng thiếu vốn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, cải thiện hệ thống, mởthêm phòng giao dịch,….để mở rộng thị phần nhằm thu hút và đáp ứng nhu cầu của khách
Trang 20hàng, nâng cao uy tín của Ngân hàng Chi nhánh còn sử dụng nhiều chương trình khuyến mãihấp dẫn dành cho khách hàng gửi tiền tại ngân hàng Nhiều chương trình quảng cáo thông quaviệc phát tờ rơi, treo các băng rôn, thông tin truyền thông… nhằm mục đích giới thiệu sảnphẩm dịch vụ mới cũng như thông báo lãi suất đến với khách hàng Ngân hàng còn thực hiệncác biện pháp như thực hiện chính sách ưu đãi khi tham gia tiền gửi thanh toán như miễn phí,giảm phí dịch vụ khi thực hiện chuyển tiền bằng cách duy trì số dư bình quân, xúc tiến việctriển khai lắp đặt các máy POS trên địa bàn Điều này đã làm cho chi phí tăng lên
Cũng như các ngân hàng khác, Sacombank Cà Mau luôn đặt ra làm thế nào để đạt đượclợi nhuận tối đa và giảm thiểu rủi ro Vì vậy, việc phân tích lợi nhuận là vấn đề cần thiết để từ
đó đưa ra nhận xét, đánh giá đúng hơn về kết quả đạt được
Ta biết lợi nhuận là phần thu nhập còn lại sau đi trừ đi các khoản chi phí Do hoạt độngkinh doanh của ngân hàng có hiệu quả, cùng với việc chú trọng trong quản lý chi phí nên lợinhuận của Ngân hàng cũng tăng đều qua các năm Cụ thể năm 2008 lợi nhuận của Ngân hàngđạt 18.076 triệu đồng, năm 2009 đạt 19.969 triệu tăng 1.893 triệu đồng tương đương 10,5%
và năm 2010 lợi nhuận tăng 9.862 triệu đồng tương đương 49,39% Nhìn chung hoạt độngkinh doanh của Sacombank Cà Mau qua các năm ngày càng hiệu quả Có được sự thành côngvượt bậc này là do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan :
Thương hiệu Sacombank ngày càng mạnh, tỏa sáng, lan rộng, có sức thu hút đối vớikhách hàng Mặt khác, các chính sách, quy trình, sản phẩm, dịch vụ của Sacombank ngàycàng hoàn thiện, khá đa dạng, nhiều cái mới đi tiên phong Đây chính là điều kiện tạo choSacombank Cà mau có thêm nền tảng vững chắc, có sự chủ động, linh hoạt trong cạnh tranh,nhanh chóng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường
Ngân hàng có những chiến lược kinh doanh hợp lý, đó là giảm bớt khoản đi vay có chiphí lãi cao, tăng huy động vốn để sử dụng nguồn vốn có chi phí thấp, sáng tạo và thích ứngvới sự biến động của thị trường cũng như đã tích cực mở rộng và nâng cao chất lượng tíndụng Bên cạnh đó, sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giám đốc cùng với sự nỗ lực không ngừngcủa tập thể cán bộ nhân viên Nhiều biện pháp tiếp thị, chăm sóc khách hàng khá sáng tạo phùhợp với nhu cầu của khách hàng đã được ngân hàng áp dụng và mang lại hiệu quả rõ rệt Ví
dụ như tổ chức lưu trữ cơ sở dữ liệu khách hàng mục tiêu để gửi thư ngỏ và tiếp thị tại chỗ;thông qua các khách hàng đã giao dịch giới thiệu dây chuyền, lan tỏa đến các khách hàng tiềmnăng khác; tiếp thị qua các doanh nghiệp đối tác, tặng thiệp hoặc hoa chúc mừng ngày sinhnhật, các ngày quan trọng của khách hàng; tại quầy giao dịch luôn có kẹo mời khách hàng
Trang 21trong quá trình ngồi chờ giao dịch, giảm thiểu thời gian khách hàng giao dịch tại quầy, nhiềudoanh nghiệp và các khách hàng lớn được phục vụ thu chi tiền mặt tại chỗ… Kết quả là nhiềudoanh nghiệp chuyển về mở tài khoản, thanh toán quốc tế, vay vốn tại ngân hàng, vì thế màthu nhập của ngân hàng không ngừng tăng qua các năm Với phong cách phục vụ ân cần, tậntình, và chuyên nghiệp nên Sacombank Cà Mau luôn được khách hàng biết đến như một ngânhàng có chính sách phục vụ khách hàng ấn tượng nhất Sacombank Cà Mau đã tạo được hìnhảnh đẹp, trẻ trung, năng động, linh hoạt, luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng, đây được xem làlợi thế cạnh tranh của ngân hàng trong thời gian qua.
3.3 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm(2008-2010)
Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm
Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nguồn vốn không những giữ vai trò quan trọng
mà còn mang tính chất quyết định đối với sự ổn định của Ngân hàng, ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động kinh doanh Do đó, để có thể tồn tại và phát triển vững bền thì Ngân hàng cần cónhững biện pháp để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Ngân hàngSacombank chi nhánh Cà Mau đã thu hút và duy trì nguồn vốn nhằm đảm bảo cho hoạt độngkinh doanh của mình bằng nhiều hình thức như: huy động vốn qua các loại tiền gửi, phát hànhchứng từ có giá, vốn điều chuyển từ trung ương… Để biết rõ hơn về cơ cầu nguồn vốn củaNgân hàng trong những năm qua, chúng ta xem bảng số liệu sau:
Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng Sacombank Cà Mau trong 3 năm
Vốn huy động 415.159 544.743 709.725 129.584 31,21 164.982 30,29Vốn điều 162.016 160.189 139.113 (1.827) (1,13) (21.076) (13,16)
Trang 23a) Vốn huy động
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn ngân hàng Sacombank Cà Mau trong 3 năm
Trong hoạt động của NHTM việc tạo lập vốn cho Ngân hàng được xem là vấn đề quantrọng hàng đầu Vốn không những giúp cho Ngân hàng tổ chức được mọi hoạt động kinhdoanh mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mỗidoanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung Nhận thức được điều đó, trong những năm qua bên bên cạnh việc đẩy mạnh và mởrộng các hoạt động tín dụng, chi nhánh đã chú trọng tăng cường công tác huy động vốn tạichổ đồng thời linh hoạt tiếp nhận vốn điều hoà từ TW
Qua bảng ta thấy, vốn huy động tăng liên tiếp qua 3 năm Cụ thể là từ 415.159 triệuđồng ở năm 2008 đã tăng lên 544.743 triệu đồng ở năm 2009 và tăng lên 709.725 triệu tínhđến hết năm 2010 Năm 2009 tăng 31,21% so với năm 2008, năm 2010 tăng 30,29% so vớinăm 2009 Điều này chứng tỏ rằng Sacombank Cà Mau đã có một chính sách huy động vốnrất hiệu quả, Ngân hàng đã không ngừng nghiên cứu, tìm cách đưa ra nhiều hình thức huyđộng nhằm thu hút tối đa nguồn vốn từ các tầng lớp dân cư trong xã hội Ngân hàng có chínhsách lãi suất tiền gửi thanh toán linh hoạt và phí chuyển tiền cạnh tranh nhằm thu hút đượcnhiều cá nhân, doanh nghiệp trên địa bàn
b) Vốn điều chuyển
Nhìn chung ta thấy vốn điều chuyển của Ngân hàng đều giảm qua các năm Cụthể là năm 2008 vốn điều chuyển là 162.016 triệu đồng đến năm 2009 là 160.189 triệuđồng, giảm 1.827 triệu đồng tương đương 1,13% so với năm 2008 Năm 2010 lại tiếp
Triệu đồng
Trang 24tục giảm 21.076,9 triệu đồng tương đương 13,2% so với năm 2009 Do hoạt động huyđộng vốn tại chỗ của Ngân hàng đáp ứng kịp thời để đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh được bình thường nên Ngân hàng không cần phải nhận nhiều vốn điều chuyển
từ NHTW Đây là một dấu hiệu khả quan, nó chứng tỏ hiệu quả trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng, vì vốn huy động tại chỗ có chi phí huy động bình quân thấp hơnnhiều so với lãi suất nhận vốn điều hòa
c) Vốn khác
Nguồn vốn khác của Ngân hàng có sự thay đổi qua các năm Năm 2008 là 9.063 triệuđồng, đến năm 2009 là 8.665 triệu đồng, giảm đi 398 triệu đồng tương đương 4,39% so vớinăm 2009 Nhưng đến năm 2010 lại tăng lên 10.785 triệu đồng đạt 24,47% so với năm 2009
3.4 Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng
Tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng chứa nhiều rủi ro Mặc dù,các NHTM Việt Nam hiện nay đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu hoạt động nhằm giảm tỷtrọng hoạt động tín dụng để tăng tỷ trọng hoạt động thanh toán, dịch vụ phát triển, hướng tớimột ngân hàng bán lẻ hiện đại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín cũng không nằm ngoài xu h-ướng đó Tuy nhiên, hoạt động tín dụng vẫn là sản phẩm truyền thống của hầu hết các ngânhàng hiện nay Hoạt động tín dụng có thể xem là một hoạt động có tác động sống còn đến sựtồn tại của ngân hàng Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới đang có những chuyển biếnmới và điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu vốn của nền kinh tế là rất lớn,
do đó ngân hàng phải biết nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường để không thể bỏ qua những cơhội đầu tư tốt Ngoài việc tạo ra thu nhập cho ngân hàng thì việc nâng cao chất lượng tín dụngcủa ngân hàng còn góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước
Để thấy rõ hơn vai trò của Sacombank Cà Mau đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xãhội tại khu vực Chúng ta hãy xem xét tinh hình hoạt động tín dụng của chi nhánh thời gianqua thông qua bảng số liệu sau:
Trang 253.4.1 Doanh số cho vay
Bảng 3.2.Tình hình cho vay của Ngân hàng qua 3 năm (2008 – 2010)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
Năm 2009/2008 Năm 2010/2009
Số tiền (+;-)
Tỷ
lệ %
Số tiền (+;-)
(Nguồn: Phòng kế toán và quỹ Sacombank Cà Mau)
a) Cho vay theo thời hạn tín dụng
243264
411132
239364
43976 24422
225392
0 50000
Biểu đồ 3.2:Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay theo thời gian
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn doanh
số cho vay trung và dài hạn trong ba năm qua Nguyên nhân của sự chênh lệch này là dotrong thời gian qua chi nhánh đã mở rộng cho vay ngắn hạn đến các tầng lớp dân cư nhằm đáp
Trang 26ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ đầu tư và phát triển đời sống của khách hàng.Sacombank Cà Mau cho vay chủ yếu bổ sung vốn lưu động cho các cá nhân, hộ sản xuất Mặtkhác, do năm 2009 Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn nên phần lớn khách hàng chuyển từvay trung và dài hạn sang vay ngắn hạn nên doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọngcao trong doanh số cho vay Do ngân hàng đẩy mạnh chương trình cho vay theo hạn mức tíndụng theo đó khách hàng chỉ lập hồ sơ một lần cho nhiều khoản vay và ngân hàng cấp chokhách hàng một hạn mức chỉ giới hạn dư nợ, không giới hạn doanh số trong vòng 12 tháng,thu hút nhiều khách hàng, đẩy doanh số cho vay ngắn hạn tăng cao, đồng thời Ngân hàng tạođược lòng tin ở khách hàng, thủ tục cấp tín dụng đơn giản, nhanh chóng nên doanh số cho vaytăng nhanh.
Doanh số cho vay trung và dài hạn có sự tăng giảm qua các năm.Năm 2009 tăng 18.828triệu so với năm 2008 tương đương 8.3% Nhưng đến năm 2010 lại giảm 4.856 triệu tươngđương 2% so với năm 2009 Nguyên nhân do trong năm này Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắnhạn nên phần lớn khách hàng chuyển từ vay trung và dài hạn sang vay ngắn hạn nên doanh sốcho vay trung và dài hạn đã giảm đi so với năm 2009
Trang 27b) Cho vay theo tổ chức kinh tế
287340 268012
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay theo tổ chức kinh tế
Doanh nghiệp tư nhân là loại hình khá đông đảo và chiếm một tỷ lệ khácao trên địa bàn, hoạt đông ngày càng có hiệu quả nên ngân hàng chủ động đầu
tư cho thành phần kinh tế này ngày càng nhiều và doanh số cho vay vào đốitượng này tăng nhanh Năm 2009 doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân
là 268.012 triệu đồng tăng lên so với năm trước là 21.380 triệu đồng tươngđương tăng 8.7% Đến năm 2010 thì doanh số cho vay tăng lên 287.340 triệuđồng tương đương 7,2% so với năm 2010 Nguyên nhân của sự tăng trưởng này
là do ngân hàng đẩy mạnh chương trình cho vay theo hạn mức tín dụng, và cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh có hạn mức tín dụng khá cao làm cho doanh sốcho vay đối với thành phần kinh tế này tăng lên đáng kể Cho thấy xu hướng pháttriển của ngân hàng trong thị trường này là rất tốt
Nhìn chung cho vay kinh doanh cá thể chiếm một tỷ trọng tương đối cao
và tăng đều qua các năm Năm 2009 doanh số cho vay cá thể đạt 387.340 triệuđồng tăng 165.316 triệu đồng tương đương 74,4% so với năm 2008 Đến năm
2010 doanh số cho vay cá thể đạt 391.796 triệu đồng tăng 4.456 triệu đồngtương đương tăng 1,2% so với năm 2009 Nguyên nhân là do ngân hàng đã mởrộng thị phần tiến hành cho vay đến các hộ gia đình, đến cán bộ công nhân viêngiúp họ cải thiện và nâng cao đời sống tạo điều kiện phát triển kinh tế gia đình
Có sự tăng trưởng này là do ngân hàng có những quy chế ưu đãi đối với các đốitượng khách hàng vay vốn Bên cạnh đó Ngân hàng còn tích cực hoán đổi lãi suất
Trang 28cho vay, đặc biệt là cho vay CBCNV thông qua việc khuyến khích khách hàngtất toán nợ và vay mới làm cho doanh số qua ba năm đều tăng.
3.4.2 Doanh số thu nợ
Bảng 3.3: Tình hình thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm(2008 – 2010)
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm
2008
Năm 2009
Năm 2010 Chênh lệch
Năm 2009/2008 Năm 2010/2009
Số tiền (+;-)
Tỷ
lệ %
Số tiền (+;-)
(Nguồn: Phòng kế toán và quỹ Sacombank Cà Mau)
a) Thu nợ theo thời hạn tín dụng
369165
432603
198569
240578 239513
200056
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000
Trang 29Bản chất của ngân hàng là đi vay vốn từ nền kinh tế để cho vay, nếu sử dụng
vốn không phù hợp, không đúng mục đích thì sẽ không mang lại hiệu quả vàthậm chí rủi ro không thu hồi được nợ là rất lớn Vì vậy công tác thu hồi nợ đượcngân hàng đặt lên hàng đầu Mặc dù việc thu nợ là yếu tố chưa nói lên hiệu quảhoạt động của ngân hàng một cách trực tiếp nhưng nó là yếu tố chủ yếu thể hiệnkhả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của ngân hàng là thành cônghay không Việc thu hồi một khoản nợ đúng với các điều kiện đã cam kết tronghợp đồng tín dụng là một thành công rất lớn trong hoạt động cấp tín dụng củangân hàng
Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2009 đạt 369.165 triệu đồng tăng 170.596triệu đồng tương đương tăng 86% doanh số thu nợ 2008 Đến năm 2010 doanh
số thu nợ ngắn hạn đạt 432.603 triệu đồng tăng 63.438 triệu đồng tương đương17,2% so với năm 2009 Nhìn chung năm 2009 thì công tác thu hồi nợ củaSacombank Cà Mau là khá tốt; điều này cũng dể hiểu vì cho vay ngắn hạn cóthời gian dưới 12 tháng nên thu hồi vốn rất nhanh Khi đồng vốn được xoay vòngnhanh ngân hàng có thể tiếp tục cho vay làm cho doanh số cho vay tăng từ đódoanh số thu nợ cũng không ngừng tăng theo
Bên cạnh doanh số cho vay trung và dài hạn tăng thì doanh số thu nợ trung vàdài hạn cũng tăng theo Năm 2009 đạt 239.513 triệu đồng tăng 39.457 triệu đồngtương đương 19,7% so với năm 2008 Sang năm 2010 doanh số thu nợ trung vàdài hạn đạt 240.578 triệu đồng tăng 1.065 triệu đồng tương đương 0,4% Doanh
số thu nợ trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trong thấp trong tổng doanh số thu nợ là
do thời hạn cho vay dài nên thu hồi vốn rất chậm Hạn mức cho vay trung và dàihạn thường rất lớn nhưng trong năm chỉ thu hồi khoảng hai hoặc 3 kỳ nêndoanh số thu nợ chiếm tỷ trọng không cao Tuy nhiên doanh số thu nợ tăngtrưởng qua ba năm cho thấy đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp cùng với sự chỉ đạocủa ban lãnh đạo nên công tác thu hồi nợ luôn được thực hiện triệt để
Trang 30b) Thu nợ theo tổ chức kinh tế
213907
346011
390673 282508 262667
184718
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000
Triệu đồng
Doanh nghiệp Cá nhân
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể hiện doanh số thu nợ theo tổ chức kinh tế
Ta thấy, năm 2009 thu nợ đối với doanh nghiệp đạt 262.667 triệu đồng, tăng48.760 triệu đồng so với năm 2008 (ứng với tăng 22,8%), năm 2010 đạt 282.508triệu đồng tăng 19.841 triệu đồng so với năm 2009 (ứng với tăng 7,6%) Sự giatăng tỷ lệ thu hồi nợ là do trong năm ngân hàng có nhiều khách hàng có uy tín
và do công tác thu hồi nợ đối với đối tượng này tại ngân hàng được thực hiện tốt
và đạt kết quả như mong đợi Đồng thời Ngân hàng đã lựa chọn khách hàng có
uy tín để cho vay, có phương án kinh doanh có hiệu quả nên khách hàng kinhdoanh có lợi nhuận và trả lãi đúng hạn cho ngân hàng
Còn đối với thu nợ là cá nhân, năm 2009 đạt 346.011 triệu đồng, tăng132.293 triệu đồng so với năm 2008 (ứng với tăng 87,3%), năm 2010 đạt390.673 triệu đồng tăng 44.662 triệu đồng so với năm 2009 (ứng với tăng12,9%) Nhìn chung tình hình thu nợ cá nhân tăng cao, chứng tỏ biện pháp thu
nợ cũng như chất lượng của khoản tín dụng này được thực hiện tốt, phù hợp và
Năm 2010
Chênh lệch Năm 2009/2008 Năm 2010/2009
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ