Quá trình nhập kho

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp cải tiến hệ thống quản lý kho công ty east west inductries (Trang 106 - 129)

 Bộ phận kho sẽ nhận kế hoạch nhập hàng từ bộ phận thu mua để có kế hoạch nhập kho vào ngày hôm sau

 Dựa vào kế hoạch sản xuất trong ngày ta sẽ có kế hoạch nhập kho về trong ngày

 Sau mỗi ngày giám sát kho dựa vào xuất và tồn trong ngày sẽ tính được năng lực còn lại của kho để có kế hoạch nhập kho tốt hơn

 Giám sát kho thông báo trước cho nhân viên kho kế hoạch nhập hàng ( lịch nhập nguyên liệu), ghi rõ số lượng, thời gian nhập để nhân viên kho chủ động trong việc sắp xếp và chuẩn bị vị trí

 Nhân viên kho kiểm tra đối chiếu số lượng theo code,date trên chứng từ nhập kho, yêu cầu bổ sung chỉnh sửa khi phát hiện ra sai lệch, ký xác nhận mức độ chính xác đã thể hiện trên trên các chứng từ giao nhận. đòng thời chuẩn bị xe nâng sắp xếp hàng vào khu vực đã chuẩn bị

 Nhân viên kho chuẩn bị vị trí nhập hàng. Nếu số lượng vượt quá sức chứa của kho thì nhân viên kho phải báo với giám sát kho để có kế hoạch điều chỉnh

 Căn cứ vào từng loại nguyên vật liệu nhân viên kho lựa chọn phương tiện nâng chuyển hợp lý

• Kiểm tra chứng từ

 Nhân viên kho kiểm tra chứng từ nhập kho theo qui định

 Nếu chứng từ không hợp lệ, nhân viên kho yêu cầu bên giao hàng phải cung cấp đủ chứng từ hợp lệ

• Kiểm tra hàng hóa

 Nhân viên kho kiểm tra số lượng, loại, tên hàng nhập xem có khớp và phù hợp với chứng từ hay không

 Nếu không khớp thì nhân viên kho phải báo cho giám sát kho và yêu cầu điều chỉnh

 Sau khi kiểm tra xong nhân viên kho đưa hàng vào vị trí tạm nhập chờ QC kiểm tra chất lượng

• Nhận hàng

 Nếu lo hàng đạt yêu cầu thì nhân viên kho kí xác nhận trên chứng từ nhập ( số lượng thực tế)

 Nhân viên kho đưa nguyên liệu vào vị trí tạm nhập chờ QC kiểm tra

5.1.2. Nhận dạng hàng hóa lưu kho

 Sau khi nhận được thông báo vật tư chuyển về kho từ bộ phận thu mua cũng như sản xuất, nhân viên kho sẽ xem xét để thuyên chuyển những nguyên liệu nằm không đúng qui định sang khu vực khác để tạm không nằm trong kế hoạch nhận về trong ngày

 Nhân viên kho tiến hành phân loại nguyên liệu dựa vào kế hoạch nhập trong ngày để xác định vị trí cụ thể cho từng loại

 Nhân viên kho tiến hành phân loại

 Nhân viên kho có trách nhiệm gắn thẻ kho lên từng loại nguyên liệu

 Đối với các loại nguyên liệu bị hư hỏng, hàng thu hồi chưa xử lý phải để riêng biệt

 Sắp xếp

• Nhân viên kho có trách nhiệm lái xe nâng, thực hiện sắp xếp hàng hóa theo qui định

• Tất cả các nguyên vật liệu trong kho được nhận dạng và sắp xếp theo từng date, từng mặt hàng từng nhóm hàng. Trường hợp nếu thiếu mặt bằng, nhân viên kho sẽ sắp xếp chung nhiều lot cùng một dây, lô nhưng phải có dấu hiệu nhận biết rỏ ràng

• Hàng hóa sắp xếp trên pallet phải ngay ngắn, đúng số lượng, việc sắp xếp trong kho phải đảm bảo dể tìm, dể thấy,dể lấy dể kiểm tra

5.1.4. Quá trình lưu kho

 Sau khi nhận kế hoạch mỗi ngày nhân viên kho sẽ sắp xếp các nguyên liệu nhập về vào vị trí đã thiết kế. cuối mỗi day sẽ có một tờ ghi chú hướng dẫn

 Khi một mặt hàng vượt quá năng lực thiết kế ta sẽ cố gắn sắp xếp để để nguyên liệu đi trước đáp ứng nhu cầu nhập nguyên liệu về

 Nếu nhu cầu quá lớn ta mượn tạm một dãy kệ khác để lưu trữ

 Nhân viên kho phải đảm bảo rằng date sản phẩm được sắp xếp đúng qui định

5.1.5.Quá trình xuất hàng

 Sau khi nhận được phiếu yêu cầu nguyên vật liệu, nhân viên kho sẽ sử dụng xe để vận chuyển

 Nhân viên kho sẽ nhận dạng từ loại nguyên vật liệu để xác định vị trí của chúng trong kho

 Nhân viên kho sẽ tiến hành vận chuyển nguyên liệu ra vị trí tạm xuất

5.1.6. Kiểm kê

Bảng 5.1: Bảng phân loại vật tư theo nguyên tắc ABC

stt tên nhu cầu %

% tích lũy

1 GROMMET 650400 7.49 7.49

2 M2.5 HEX NUT (PLACED) 550000 6.33 13.82

3 SELF TAP SCREW 3.6X12.7 537700 6.19 20.01

4 SHOULDER SCREW 525500 6.05 26.06

5 TANK FOOT 495500 5.70 31.76

6

CONDENSATE PUMP MOTOR 120V 49511

0 5.70 37.46

7

MICROSWITCH MOUNTING SCREW (OD2.4)*19 41800 0 4.81 42.27 8 PLUG INLET 39488 0 4.55 46.82 9 TAB, CONNECTOR 340500 3.92 50.74 10 HANGER FORMED 274000 3.15 53.89 11 CONNECTING WIRE PCB 273500 3.15 57.04

12 SELF TAP SCREW SUS 3.6X12.7 252900 2.91 59.95 13

MICROSWITCH MOUNTING SCREW (OD2.4*13) 194200 2.24 62.19 14 LENS 16390 0 1.89 64.07 15 PIN, PIVOT 162050 1.87 65.94 16 TAB HOUSING B 14660 0 1.69 67.63 17 TAB HOUSING A 14660 0 1.69 69.31 18 PRONG CORD 144500 1.66 70.98 19 STRAIN RELIEF 144428 1.66 72.64 20 MICRO SW - 2 POSI 141200 1.63 74.26 21 IMPELLER 14008 0 1.61 75.88 22 DECK FITING 135250 1.56 77.43 23 SAFETY LABEL 132000 1.52 78.95

24 PUMP HOUSING UPPER

13030

0 1.50 80.45

25

CP-22 PUMP LABEL 13000

0 1.50 81.95

26 PUMP HOUSING LOWER 129350 1.49 83.44

27 FAN 128200 1.48 84.91

28 MICROSWITCH SW-1 POSI (STRAIGHT) 125000 1.44 86.35

29 MICROSWITCH SW-1 POSI (90deg) 125000 1.44 87.79

30 INSTRUCTION BOOKLET 124700 1.44 89.23

31

ABS CHIMEI PA-765A 11986

5 1.38 90.61 32 PUMP PROTECTOR 11300 0 1.30 91.91 33 HOLE COVER 106200 1.22 93.13 34 COVER 65610 0.76 93.89

35 SUB ASSY COVER 54500 0.63 94.51

36 CP-22T INNER CARTON 47700 0.55 95.06

37 ABS IMPACT BASF GP-22 45750 0.53 95.59

38 PC BOARD CP-22 43367 0.50 96.09

39 BLISTER CARD T-100 41250 0.47 96.56

40 TUBE 30400 0.35 96.91

41 PVC TUBE CP-22 30400 0.35 97.26

43 EXPORT CARTON T-100 25320 0.29 97.88

44 CP-22 INNER PACKAGING BOX 22604 0.26 98.14

45 SUB-ASSY, DECK 20300 0.23 98.37 46 CP-22 EXPORT CARTON 18542 0.21 98.58 47 POLYBAG 15571 0.18 98.76 48 DECK 14506 0.17 98.93 49 FOAM FLOAT 14200 0.16 99.09 50 BARD FITING 11152 0.13 99.22 51 MARUHA 9200 0.11 99.33

52 ABS-757 (TOYOLAC 700-314 RED) 9200 0.11 99.43

53 BLISTER CARD 8200 0.09 99.53 54 DUCKBILL 7546.5 0.09 99.61 55 CLAMP 7260 0.08 99.70 56 BLISTER CARD T-101 7200 0.08 99.78 57 BLISTER 6200 0.07 99.85 58 BLACK MASTERBATCH 2755 0.03 99.88 59 LED 3.0 MM ORANGE 2292 0.03 99.91 60 TORAY ABS 920-555 NG657T 2205 0.03 99.94 61 PP +20% GF 1650 0.02 99.95 62 LED 3 .0 MM GREEN 1176 0.01 99.97 63 LED 3.0 MM RED 1088 0.01 99.98 64 RESISTOR - 39KOHM 1065 0.01 99.99 65 MASTERBATCH BLACK 600 0.01 100.00

Hình 5.4: Biểu đồ pareto

Bảng 5.2: Bảng vật tư nhóm B va C

stt

1 PUMP HOUSING UPPER 2 CP-22 PUMP LABEL 3 PUMP HOUSING LOWER 4 FAN

5 MICROSWITCH SW-1 POSI (STRAIGHT)

6 MICROSWITCH SW-1 POSI (90deg) 7 INSTRUCTION BOOKLET

8 ABS CHIMEI PA-765A 9 PUMP PROTECTOR 10 HOLE COVER 11 COVER

13 CP-22T INNER CARTON 14 ABS IMPACT BASF GP-22 15 PC BOARD CP-22

16 BLISTER CARD T-100 17 TUBE

18 PVC TUBE CP-22

19 EXPORT CARTON HANDLE 20 EXPORT CARTON T-100

21 CP-22 INNER PACKAGING BOX 22 SUB-ASSY, DECK 23 CP-22 EXPORT CARTON 24 POLYBAG 25 DECK 26 FOAM FLOAT 27 BARD FITING 28 MARUHA

29 ABS-757 (TOYOLAC 700-314 RED) 30 BLISTER CARD 31 DUCKBILL 32 CLAMP 33 BLISTER CARD T-101 34 BLISTER 35 BLACK MASTERBATCH 36 LED 3.0 MM ORANGE 37 TORAY ABS 920-555 NG657T 38 PP +20% GF 39 LED 3 .0 MM GREEN 40 LED 3.0 MM RED 41 RESISTOR - 39KOHM 42 MASTERBATCH BLACK Bảng 5.5: Bảng vật tư nhóm A stt tên 1 GROMMET

2 M2.5 HEX NUT (PLACED)

3 SELF TAP SCREW 3.6X12.7

4 SHOULDER SCREW

6 CONDENSATE PUMP MOTOR 120V 7

MICROSWITCH MOUNTING SCREW (OD2.4)*19

8 PLUG INLET

9 TAB, CONNECTOR

10 HANGER FORMED

11 CONNECTING WIRE PCB

12 SELF TAP SCREW SUS 3.6X12.7 13

MICROSWITCH MOUNTING SCREW (OD2.4*13) 14 LENS 15 PIN, PIVOT 16 TAB HOUSING B 17 TAB HOUSING A 18 PRONG CORD 19 STRAIN RELIEF 20 MICRO SW - 2 POSI 21 IMPELLER 22 DECK FITING 23 SAFETY LABEL

Với kết quả như trên, ta thấy rằng:

o Vật tư nhóm A là những vật tư có giá trị lớn số lượng ít. Nên ta sẽ sử dụng phuong thức kiểm kê thường xuyên

o Vật tư nhóm B và C là những vật tư có giá trị thấp và số lượng nhiều nên sẽ dduocj kiểm kê định kì theo tháng và quí

 Kiểm kê thường xuyên

• Hàng ngày nhân viên kho kiểm kê số lượng thực tế và đối chiếu với số liệu tồn kho, chỉ kiểm kê một số loại vật tư theo như qui định

• Nội dung kiểm kê: số lượng sản phẩm

• Hình thức: kiểm kê theo nhóm mặt hàng

 Kiểm kê định kì hàng tháng và 6 tháng

• Thời gian: ngày kiểm kê sẽ thông báo trong kế hoạch kiểm kê.

• Thành phần kiểm kê: o Đại diện kho

o Đại diện ban kế toán

• Chuẩn bị kiểm kê:

• Đối với thủ kho:

o Sắp xếp nguyên vật liệu theo từng chủng loại riêng biệt o Liệt kê các nguyên vật liệu cần kiểm kê

• Tiến hành kiểm kê: kiểm kê đọc lập, theo từng khu vực

• Nội dung: kiểm kê số lượng tất cả các sản phẩm

• Yêu cầu: các thành viên trong nhóm kiểm kê, kí xác nhận số lượng vào phiếu kiểm kê, việc kiểm kê được tiến hành đồng thời và dứt điểm trong ngày làm việc

• Tổng hợp số liệu và lập biên bản kiểm kê thực tế

• Mội thành viên kiểm kê cùng tổng hợp số lượng thực tế kiểm kê, cùng kiểm tra lại nếu thấy cần thiết, cùng kí xác nhận vào biên bản kiểm kê

• Báo cáo kiểm kê được gởi về ban kế toán và phòng tài chính

 Kiểm kê đột xuất

5.2.4. Kiểm soát xuất nhập

Form được thiết kế trên excel nhằm kiểm soát xuất nhập kho trong ngày: Gồm có 4 file excel sau:

 Cycle count

 Finish good

 Regind

CHƯƠNG 6. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG

6.1. Đo lường hiệu quả làm việc hiện tại trong kho

6.1.1. Hiệu quả tài chính

Một số chi phí được tính trong kho

• Chi phí lao động và thực hiện quản lí kho: o Nhân viên kho: 1 nhân viên

o Giám sát kho: 1 giám sát

• Chi phí hệ thống nâng chuyển vật liệu: o 1 xe nâng

o 4 pallet jack

6.1.2. Năng suất kho

Mật độ lưu kho:

Tên kho Diện tích Sức chứa % diện tích sử dụng

Kho lớn 240 192 49% Kho nhỏ 46 34.9% Vị trí dể thành phẩm 150 110 80% Vị trí để thùng cacton 100 70 70% 6.1.3. Hiệu quả vận hành • Sắp xếp hàng chính xác

o Phần trăm các hàng hóa sắp xếp không chính xác o Kho nguyên liệu nhỏ: 7%

o Kho nguyên liệu lớn: 5%

• Lấy hàng chính xác

o Do đơn hàng xuất lẽ hoặc do số lượng đóng thùng lẽ nên nhân viên xuất hàng không đúng theo yêu cầu. Nên phải điều chỉnh lại phiếu láy hàng

o Do lấy lộn hàng

o Phần trăm các đơn hàng lấy bị lỗi ( kiểm soát được): 10% o Phần trăm các đơn hàng lấy bị lỗi ( không kiểm soát): 0.5%

6.1.4. Hiệu quả chu kì thời gian kho

• Đánh giá hiệu quả hoạt động về thời gian

o Dock-to-stock time: thời gian từ khi hàng được nhận đến khi hàng được xuất Tùy thuộc vào mặt hàng và đơn hàng nên thời gian này không cố định và không đo lường được

o Warehouse Order Cycle Time: thời gian đơn hàng đến cho đến khi hàng được láy ra chuẩn bị xuất

Tốc độ di chuyển không quá 5km/h

Bảng 6.1: Bảng thời gian đơn hàng đến cho đến khi chuẩn bị xuất

Thời gian di chuyển trung bình

Thời gian nhận đơn hàng Thời gian xem xét đơn hàng

0.5 1.5 4 1 7

• Thời gian chuyển hàng di

Mỗi lần chuyển hàng bằng xe nâng hoặc bằng pallet jack đều là 1 pallet. Thời gian chuyển tùy thuộc vào số lượng cần chuyển

6.2. Đo lường hiệu quả làm việc trong hệ thống kho mới

6.2.1. Hiệu quả tài chính

• Chi phí lao động và quản lí o Nhân viên kho: 1 nhân viên o Giám sát kho: 1 người

• Chi phí hệ thống nâng chuyển vật liệu o Kho nguyên liệu nhỏ: không

o Kho nguyên liệu lớn + kho thành phẩm: 1 xe nâng o Khu vực để thùng cacton: 1 pallet jack

6.2.2. Năng suất kho

Tên kho Diện tích Sức chứa % diện tích sử dụng

Kho lớn 156 200 68% Kho nhỏ 50 50% Vị trí dể thành phẩm 75 120 69% Vị trí để thùng cacton 108 65 78% 6.2.3. Hiệu quả vận hành

Sắp xếp hàng, lấy hàng chính xác cũng như lưu kho được thực hiện nhanh chống hơn. Do hàng hóa được sắp xếp gọn, đúng vị trí

6.2.4. Hiệu quả chu kì thời gian kho

• Đánh giá hiệu quả hoạt động về thời gian

o Dock-to-stock time: thời gian từ khi hàng được nhận đến khi hàng được xuất Tùy thuộc vào mặt hàng và đơn hàng nên thời gian này không cố định và không đo lường được

o Warehouse Order Cycle Time: thời gian đơn hàng đến cho đến khi hàng được láy ra chuẩn bị xuất

Tốc độ di chuyển không quá 5km/h

Bảng 6.2: Bảng thời gian đơn hàng đến cho đến khi chuẩn bị xuất

Thời gian di chuyển trung bình

Thời gian nhận đơn hàng

Thời gian xem xét đơn hàng

0.5 1.5 3 1 6

o Thời gian chuyển hàng di

Mỗi lần chuyển hàng bằng xe nâng hoặc bằng pallet jack đều là 1 pallet. Thời gian chuyển tùy thuộc vào số lượng cần chuyển

6.3. Đánh giá hệ thống

6.3.1. Mục tiêu ban đầu

• Cải thiện điều kiện làm việc o Công việc cụ thể rõ ràng.

o An toàn cho người vận hành, thiết bị và vật liệu

• Cải thiện hiệu quả làm việc của kho o Vận hành được nhanh chóng o Chính xác và tránh sai sót.

6.3.2. So sánh hệ thống kho cũ và hệ thống kho mới thiết kế

• Hiệu quả về tài chính

Nhân lực: vẫn giữ nguyên về nhân lực Thiết bị:

o Kho cũ: 1 xe nâng, 4 pallet jack o Kho mới: 1 xe nâng, 3 pallet jack

• Hiệu quả năng xuất Mật độ lưu kho

 Mặt bằng kho cũ:

o Diện tích sử dụng: 55% o Năng lực chứa trữ: 372 pallet

 Mặt bằng kho mới:

o Diện tích sử dụng:69% o Năng lực chứa trữ: 385 pallet

• Hiệu quả vận hành:

Vẫn giữ nguyên do chính sách và năng suất làm việc của con người

Warehouse Order Cycle Time

 Kho cũ 7 phút

 Kho mới 6 phút

CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN

7.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại công ty, vấn để liên quan đến quản lí kho đã phát hiện và phân tích. Luận văn với đề tài quản lý kho được hình thành để giải quyết các vấn đề đang tồn tại của công ty

Luận văn đã thực hiệnđược các nội dung sau:

 Thiết kế mặt bằng:

Tính toán được diện tích cần lưu kho Tính toán được số vị trí cần sử dụng Bố trí vị trí các nguyên liệu trong kho

Chọn lựa được thiết bị chứa nguyên vật liệu Lựa chọn được thiết bị

Chọn lựa được thiết bị nâng chuyển

 Vận hành

Tái thiết kế qui trình nhập Tái thiết kế qui trình xuất Tái thiết kế qui trình kiểm kê

7.2. Đánh giá

Với những gì đã làm được trong luận văn em mong muốn sẽ giúp ích cho công ty có thể áp dụng để cải thiện quá trình Quản lý kho. Tuy nhiên do các điều kiện khách quan nên hệ thống chưa hoạt động trong thực tế tại công ty. Xem xét hệ thống trong quá trình phát triển và ứng dụng có

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp cải tiến hệ thống quản lý kho công ty east west inductries (Trang 106 - 129)