1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh Nghệ Tĩnh

189 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình nào khác. Các bảng biểu, số liệu được tính toán dựa trên nguồn số liệu từ các cơ quan Thống kê ở các huyện, các tỉnh và của Việt Nam. Các nguồn tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ và trung thực. Tác giả Hoàng Phan Hải Yến LỜI CẢM ƠN Qua quá trình làm luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè và những người thân. Tôi xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ, TS. Hoàng Vũ Quế Hương là những người đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận án với những góp ý chỉ bảo và định hướng cụ thể. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Tổ Địa lí Kinh tế và Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo cho tôi một môi trường học tập và nghiên cứu tốt nhất. Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học và Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Địa lí và Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh đã tạo cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan ban ngành chức năng của ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh như: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư,Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Cục Thống kê, Phòng thống kê 16 huyện, thị xã của dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh … đã giúp đỡ tận tình và có hiệu quả trong quá trình thu thập tài liệu và khảo sát thực địa. Xin được cảm ơn các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hết sức nhiệt tình trong quá trình thu thập tài liệu. Cuối cùng tôi xin được tỏ lòng biết ơn đối với những tình cảm và những sự động viên tốt nhất về vật chất và tinh thần mà gia đình và người thân đã ủng hộ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu của mình. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2 2.1 Mục tiêu 2 2.2 Nhiệm vụ 2 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3 3.1. Ngoài nước 3 3.2. Trong nước 6 3.2.1. Trên phạm vi cả nước 6 3.2.2. Trong phạm vi dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh 11 4. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 4.1 Các quan điểm nghiên cứu 11 4.1.1. Quan điểm tổng hợp 11 4.1.2. Quan điểm lãnh thổ 12 4.1.3. Quan điểm hệ thống 12 4.1.4. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 12 4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững 12 4.2 Các phương pháp nghiên cứu 13 4.2.1. Phương pháp thu thập, xử lý và tổng hợp tài liệu 13 4.2.2. Phương pháp thống kê, so sánh 13 4.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa 13 4.2.4. Phương pháp chuyên gia 13 4.2.5. Phương pháp bản đồ, GIS 14 4.2.6. Phương pháp dự báo 14 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 14 6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 15 Chương 1 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN 16 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 1.1.1. Các khái niệm có liên quan đến phát triển kinh tế 16 1.1.1.1. Tăng trưởng kinh tế 16 1.1.1.2. Phát triển kinh tế 16 1.1.1.3. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 17 1.1.2. Quan niệm chung về dải ven biển và phạm vi dải ven biển 18 1.1.2.1. Quan niệm về dải ven biển và phạm vi dải ven biển trên thế giới 18 1.1.2.2. Quan niệm về dải ven biển và phạm vi dải ven biển ở Việt Nam 20 1.1.3. Quan điểm về cách tiếp cận nghiên cứu dải ven biển Việt Nam 22 1.1.3.1. Tiếp cận địa lí kinh tế 22 1.1.3.2. Tiếp cận sinh thái và môi trường 23 1.1.3.3. Tiếp cận văn hóa - xã hội 23 1.1.4. Quan niệm của đề tài về dải ven biển và phạm vi dải ven biển 23 1.1.4.1. Về dải ven biển 23 1.1.4.2. Về phạm vi dải ven biển 24 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế dải ven biển 24 1.1.5.1. Vị trí địa lí 24 1.1.5.2. Tự nhiên 25 1.1.5.3. Kinh tế - xã hội 27 1.1.6. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế vận dụng cho dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh 29 1.1.6.1. Các tiêu chí chung 29 1.1.6.2. Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế theo ngành 29 1.1.6.3. Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế theo lãnh thổ 31 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 33 1.2.1. Hoạt động kinh tế ở dải ven biển Việt Nam 34 1.2.1.1 Khái quát chung 34 1.2.1.2. Một số hoạt động kinh tế chủ yếu 34 1.2.2. Một số vấn đề đặt ra trong sự phát triển kinh tế ở dải ven biển hiện nay. 41 1.2.2.1. Sức ép khai thác ở dải ven biển 41 1.2.2.2. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng 42 1.2.3. Hoạt động kinh tế ở ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh (TNT) 42 1.2.3.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế 42 1.2.3.2. Cơ cấu kinh tế 43 1.2.3.3. Giá trị sản xuất 44 Chương 2 46 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN THANH - NGHỆ - TĨNH 46 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN THANH -NGHỆ - TĨNH 46 2.1.1. Phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí 46 2.1.2. Tự nhiên 47 2.1.2.1. Địa hình 47 2.1.2.2. Khí hậu 48 2.1.2.3. Thuỷ văn 53 2.1.2.4. Đất 54 2.1.2.5. Tài nguyên thiên nhiên chính 55 2.1.3. Kinh tế - xã hội 57 2.1.3.1. Dân cư và nguồn lao động 57 2.1.3.2. Cơ sở hạ tầng 61 2.1.3.3. Vốn đầu tư 63 2.1.3.4. Thị trường 64 2.1.3.5. Khoa học - công nghệ 65 2.1.3.6. Chính sách phát triển kinh tế biển 65 2.1.4. Đánh giá chung 66 2.1.4.1. Những cơ hội và thuận lợi 66 2.1.4.2. Những khó khăn - thách thức 66 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở DẢI VEN BIỂN THANH - NGHỆ - TĨNH 67 2.2.1. Khái quát chung 67 2.2.1.1. GTSX và tốc độ tăng trưởng GTSX 67 2.2.1.2. Cơ cấu GTSX 68 2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế theo ngành 70 2.2.2.1. Ngành công nghiệp 70 2.2.2.2. Ngành nông - lâm - thủy sản 77 2.2.2.3. Ngành dịch vụ 91 2.2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh 96 2.2.3.1. Theo ngành 97 2.2.3.2. Tổ chức lãnh thổ theo không gian 112 2.2.4. Đánh giá chung 118 2.2.4.1. Những thành tựu đạt được 118 2.2.4.2 Những khó khăn và hạn chế 119 Chương 3 123 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN 123 THANH - NGHỆ - TĨNH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 123 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM 2020 123 3.1.1.Quan điểm 123 3.1.2 Mục tiêu 123 3.1.3. Định hướng phát triển 124 3.1.3.1. Lựa chọn hướng phát triển đột phá 124 3.1.3.2. Định hướng ưu tiên phát triển kinh tế 125 3.1.3.3. Định hướng phát triển các ngành 125 3.2.QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN THANH - NGHỆ - TĨNH ĐẾN NĂM 2020 127 3.2.1. Quan điểm 127 3.2.2 Mục tiêu phát triển 127 3.2.2.1. Mục tiêu tổng quát 127 3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể 128 3.2.3. Định hướng phát triển 128 3.2.3.1. Theo ngành 128 3.2.3.2. Theo không gian 133 a. Đô thị 133 Phát triển hệ thống đô thị phù hợp với quy mô và trình độ phát triển lực lượng sản xuất; trở thành “hạt nhân” thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng ven biển theo hướng CNH - HĐH. Gắn kết phát triển đô thị với xây dựng nông thôn mới 133 3.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN THANH - NGHỆ - TĨNH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030. 136 3.3.1. Các giải pháp chung 136 3.3.1.1. Huy động và thu hút vốn đầu tư 137 3.3.1.2. Cơ chế chính sách 139 3.3.1.3. Nguồn nhân lực 140 3.3.1.4. Khoa học - công nghệ 142 3.3.1.5. Hợp tác trong toàn dải, trong tỉnh, liên tỉnh, liên vùng và hội nhập quốc tế 142 3.3.1.6. Thị trường 143 3.3.1.7. Phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng 144 3.3.1.8. Tổ chức thực hiện quy hoạch 145 3.2.2. Các giải pháp cụ thể theo ngành và lãnh thổ 145 3.2.2.1. Đối với ngành công nghiệp 145 3.2.2.2. Đối với ngành nông, lâm, thủy sản 146 3.2.2.3. Đối với ngành du lịch biển 150 2.2.2.4. Đối với các khu công nghiệp 151 2.2.2.5. Đối với đô thị du lịch 152 3.2.2.6. Đối với các khu kinh tế 153 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTB Bắc Trung Bộ CCN Cụm công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DVB Dải ven biển DVB BTB Dải ven biển Bắc Trung Bộ DVBTNT Dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh DVB ĐBSH Dải ven biển Đồng bằng sông Hồng DVB ĐBSCL Dải ven biển Đồng Bằng sông Cửu Long DVB ĐNB Dải ven biển Đông Nam Bộ DVB NTB Dải ven biển Nam Trung Bộ DHMT Duyên hải miền Trung ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất GTVT Giao thông vận tải KCN KDL Khu công nghiệp Khu du lịch KKT Khu kinh tế KH - CN Khoa học và công nghệ KTB Kinh tế biển KT - XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất bản TTCN Tiểu thủ công nghiệp TCLTKT Tổ chức lãnh thổ kinh tế TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Khối lượng hàng hoá thông qua các cảng biển Việt Nam 36 do Trung ương quản lý, giai đoạn 2000 - 2011 36 Bảng 1.2. GDP và GDP/người của ba tỉnh TNT giai đoạn 2000 - 2011 42 (theo giá thực tế) 42 Bảng 1.3 . Giá trị sản xuất của ba tỉnh TNT giai đoạn 2000 - 2011 44 Bảng 2.1. Một số đặc trưng về nhiệt độ của DVBTNT năm 2011 49 Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất của DVBTNT năm 2011 54 Bảng 2.3. Dân số DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 58 Bảng 2.4. Vốn đầu tư phát triển ở DVBTNT phân theo nguồn huy động 63 giai đoạn 2000 - 2011 63 Bảng 2.5. GTSX và tốc độ tăng GTSX của DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 . .67 Bảng 2.6. Cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế ở DVBTNT 69 giai đoạn 2000 - 2011 69 Bảng 2.7. GTSX, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX công nghiệp 70 ở DVBTNT theo nhóm ngành giai đoạn 2000 - 2011 70 Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu của ngành vật liệu xây dựng ở DVBTNT 73 giai đoạn 2000 - 2011 73 Bảng 2.9. Một số chỉ tiêu của ngành chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống 74 ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 74 Bảng 2.10. Một số chỉ tiêu của ngành khai thác mỏ ở DVBTNT 75 giai đoạn 2000 - 2011 75 Bảng 2.11. Sản lượng muối ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 76 Bảng 2.12. Giá trị và cơ cấu GTSX nông - lâm - thủy sản 77 ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 77 Bảng 2.13. Giá trị và cơ cấu GTSX nông nghiệp ở DVBTNT 78 giai đoạn 2000 - 2011 78 Bảng 2.14. Giá trị và cơ cấu GTSX ngành trồng trọt 79 ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 79 Bảng 2.15. Giá trị sản xuất trên 1 ha đất của các loại cây trồng 80 ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 80 Bảng 2.16. Giá trị và cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi ở DVBTNT 82 giai đoạn 2000 - 2011 82 Bảng 2.17. Giá trị và cơ cấu GTSX thủy sản ở DVBTNT 84 giai đoạn 2000 - 2011 84 Bảng 2.18. Sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản ở DVBTNT 84 giai đoạn 2000 - 2011 84 Bảng 2.19. Sản lượng giá trị khai thác thuỷ sản ở DVBTNT 85 giai đoạn 2000 - 2011 85 Bảng 2.20. Diện tích, sản lượng và giá trị nuôi trồng ở DVBTNT 87 giai đoạn 2000 - 2011 87 Bảng 2.21. Sản lượng và giá trị tôm nuôi ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 87 Bảng 2.22. Sản phẩm thuỷ sản chế biến chủ yếu ở DVBTNT 88 giai đoạn 2000 - 2011 88 Bảng 2.23. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản ở DVBTNT 89 giai đoạn 2000 - 2011 89 Bảng 2.24. Doanh thu dịch vụ thuỷ sản ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 90 Bảng 2.25. Tình hình vận tải ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 91 Bảng 2.26. Khối lượng hàng hoá vận chuyển, luân chuyển và doanh thu bằng đường biển ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 92 Bảng 2.27. Số lượng khách du lịch ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 94 Bảng 2.28. Số cơ sở lưu trú ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 94 Bảng 2.29. Tình hình hoạt động các KCN ở DVBTNT đến năm 2012 97 Bảng 2.30. GTSX của KCN Hoàng Mai và KCN Gia Lách ở DVBTNT 98 giai đoạn 2009 - 2012 98 Bảng 2.31. Số lượng và cơ cấu hộ NLNN ở DVBTNT năm 2011 100 Bảng 2.32. So sánh cơ sở lưu trú của Sầm Sơn và Cửa Lò qua các giai đoạn.104 Bảng 2.33. Số lượng khách du lịch đến Sầm Sơn và Cửa Lò 107 giai đoạn 2000 - 2011 107 Bảng 2.34. Doanh thu du lịch Sầm Sơn và Cửa Lò giai đoạn 2000 - 2011 108 Bảng 2.35. Một số tiêu chí về ba KKT ở DVBTNT 112 Bảng 2.36. Tình hình sử dụng đất của các KKT ở DVBTNT đến năm 2011. .113 Bảng 2.37. Tình hình sản xuất kinh doanh của các KKT 114 ở DVBTNT giai đoạn 2008 - 2011 114 Phụ lục 1.1. Diện tích, dân số của dải ven biển Việt Nam năm 2011 1 Phụ lục 1.5. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của ba tỉnh TNT giai đoạn 2000 - 2011 (%) 1 Phụ lục 1.6. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế của ba tỉnh TNT 1 giai đoạn 2000 - 2011 (%) 1 Phụ lục 2.1. Một số đặc trưng về chế độ mưa và ẩm của DVBTNT năm 2011 2 Phụ lục 2.2. Số lượng và cơ cấu lao động của DVBTNT phân theo 2 khu vực kinh tế năm 2011 2 Phụ lục 2.4. Số cơ sở sản xuất công nghiệp ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 3 Phụ lục 2.5. Diện tích, sản lượng và năng suất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 3 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ Biểu đồ Tên hình Trang Hình 2.1. Cơ cấu GTSX theo ngành ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 68 Hình 2.2. Cơ cấu GTSX công nghiệp phân theo ngành ở DVBTNT năm 2011 72 Hình 2.3. Năng suất lao động ngành nông - lâm - thủy sản ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 78 Hình 2.4. Cơ cấu thủy sản khai thác ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 86 Hình 2.5. Doanh thu du lịch ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 95 Bản đồ Tên bản đồ Bản đồ 1 Bản đồ hành chính DVBTNT Bản đồ 2 Bản đồ các nhân tố tự nhiên chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế DVBTNT Bản đồ 3 Bản đồ các nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế DVBTNT Bản đồ 4 Bản đồ hiện trạng phát triển ngành công nghiệp DVBTNT Bản đồ 5 Bản đồ hiện trạng phát triển ngành dịch vụ DVBTNT Bản đồ 6 Bản đồ hiện trạng phát triển ngành nông - lâm - thủy sản DVBTNT Bản đồ 7 Bản đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế DVBTNT Bản đồ 8 Bản đồ định hướng phát triển kinh tế DVBTNT đến năm 2020 [...]... phát triển kinh tế ở dải ven biển trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu đã có trong và ngoài nước; xác định các chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển kinh tế ở dải ven biển để vận dụng vào dải ven biển Thanh - Nghệ Tĩnh - Làm rõ được những thế mạnh và hạn chế của các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh 15 - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế ở dải ven biển. .. sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế dải ven biển - Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh giai đoạn 2000 - 2011 - Chương 3: Định hướng và các giải pháp phát triển kinh tế dải ven biển Thanh Nghệ - Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1... và thực tiễn về phát triển kinh tế và kinh tế dải ven biển, luận án có mục tiêu là phân tích thực trạng phát triển kinh tế DVBTNT, từ đó đề xuất các định hướng và giải pháp phát triển kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả hơn DVBTNT 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế và kinh tế dải ven biển; xác định các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế; - Đánh giá... triển kinh tế; - Đánh giá các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh dưới góc độ địa lí học; - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh theo ngành và theo không gian giai đoạn 2000 - 2011; - Đề xuất các định hướng và giải pháp phát triển kinh tế dải ven biển Thanh Nghệ - Tĩnh có hiệu quả và bền vững đến năm 2020 2.3 Giới hạn nghiên... Trong công trình “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển và các hải đảo Việt Nam đến năm 2010” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì đã đưa ra phạm vi không gian quy hoạch phát triển kinh tế biển, DVB, các đảo; nghiên cứu mối liên kết giữa hoạt động kinh tế trên biển với các hoạt động kinh tế trên dải đất liền ven biển, trong đó nhấn mạnh vai trò của biển trong việc khai thác nguyên liệu,... sinh thái [141] Đặc trưng của phát triển kinh tế xanh là có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và hướng tới công bằng xã hội Chính vì vậy, phát triển kinh tế xanh là phát triển bền vững Tóm lại, phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống [51]... đối với việc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nó giúp cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, vững chắc và mặt khác có khả năng hội nhập với khu vực và thế giới 1.1.2 Quan niệm chung về dải ven biển và phạm vi dải ven biển DVB (hay còn gọi là vùng ven biển, đới bờ, dải ven bờ hay dải bờ biển ) là một khu vực tự nhiên hoàn chỉnh cấp hành tinh, có đặc trưng riêng về nguồn gốc phát sinh,... của đất và nước để làm ranh giới của vùng ven biển Trong đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển và các hải đảo Việt Nam đến năm 2010, khi xác định phạm vi không gian quy hoạch, các tác giả cho rằng: kinh tế biển là sự kết hợp hữu cơ giữa các hoạt động kinh tế trên biển với các hoạt động kinh tế trên dải đất liền ven biển, trong đó biển chủ yếu đóng vai trò vùng khai thác nguyên... tiêu đánh giá phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế được xem như là chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi về chất, là dấu hiệu đánh giá, so sánh các giai đoạn phát triển của nền kinh tế Cơ cấu kinh tế biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau như: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu khu vực thể chế…Trong đó, cơ cấu ngành là quan trọng nhất vì nó phản ánh sự phát triển của phân... kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Về thực chất đó là sự điều chỉnh cơ cấu trên ba biểu hiện (ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế) nhằm hướng tới sự phát triển của cả nền kinh tế vào các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã được đề ra cho từng thời kỳ cụ thể [95] Chuyển dịch cơ cấu kinh tế . về phát triển kinh tế và kinh tế dải ven biển; xác định các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế; - Đánh giá các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh. hóa DVB Dải ven biển DVB BTB Dải ven biển Bắc Trung Bộ DVBTNT Dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh DVB ĐBSH Dải ven biển Đồng bằng sông Hồng DVB ĐBSCL Dải ven biển Đồng Bằng sông Cửu Long DVB ĐNB Dải ven. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN THANH - NGHỆ - TĨNH 46 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN THANH -NGHỆ - TĨNH 46 2.1.1. Phạm vi lãnh thổ

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lâm Anh (Chủ biên) và nnk, (2011). Quản lý tổng hợp vùng ven biển. Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tổng hợp vùng ven biển
Tác giả: Nguyễn Lâm Anh (Chủ biên) và nnk
Năm: 2011
2. Nguyễn Bá Ân, (1998). Một số cơ sở khoa học của việc thúc đẩy kinh tế dải ven biển trong chiến lược phát triển lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ mới. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Bộ Kế hoạch và Đầu tư,Viện Chiến lược và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cơ sở khoa học của việc thúc đẩy kinh tế dải ven biển trong chiến lược phát triển lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ mới
Tác giả: Nguyễn Bá Ân
Năm: 1998
3. Lê Văn Ân, (2005). Động lực hình thái địa hình và định hướng sử dụng lâu bền bờ biển hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Địa lý tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực hình thái địa hình và định hướng sử dụng lâu bền bờ biển hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế
Tác giả: Lê Văn Ân
Năm: 2005
4. Nguyễn Văn Âu, (1997). Sông ngòi Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông ngòi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
5. Ban Biên giới chính phủ, (1995). Các văn bản pháp quy về biển và quản lý biển của Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp quy về biển và quản lý biển của Việt Nam
Tác giả: Ban Biên giới chính phủ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
7. Báo cáo khoa học Quốc gia về biển của Việt Nam giai đoạn 1997 - 2000 (IOC), (1997). Uỷ ban Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học Quốc gia về biển của Việt Nam giai đoạn 1997 - 2000 (IOC)
Tác giả: Báo cáo khoa học Quốc gia về biển của Việt Nam giai đoạn 1997 - 2000 (IOC)
Năm: 1997
10. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (2005). Chiến lược phát triển kinh tế biển và vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế biển và vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2005
11. Bộ Kế hoạch và Đầu Tư, Viện Chiến lược Phát triển, (2010). Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung đến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu Tư, Viện Chiến lược Phát triển
Năm: 2010
12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (2012). Báo các kế hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2013. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo các kế hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2013
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2012
14. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2009). Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của biến đổi khí hậu ở miền trung Việt Nam, MONRE-UNDP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của biến đổi khí hậu ở miền trung Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
17. Bộ Thủy sản, (2005). Kỷ yếu hội thảo toàn quốc về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản (Hải Phòng, 14 - 15 tháng 1 năm 2005) . NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo toàn quốc về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản (Hải Phòng, 14 - 15 tháng 1 năm 2005)
Tác giả: Bộ Thủy sản
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
19. Cục Thống kê 28 tỉnh, thành phố giáp biển Việt Nam (2012). Niên giám thống kê năm 2011. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2011
Tác giả: Cục Thống kê 28 tỉnh, thành phố giáp biển Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2012
20. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2001 và 2006, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013). Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2000, 2005, 2008, 2009, 2010, 2011,2012. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2000, 2005, 2008, 2009, 2010, 2011,2012
Nhà XB: NXB Thống kê
26. Cục thống kê Thanh Hóa (2001 và 2006, 2009, 2010, 2011, 2012,2013). Niên giám thống kê Thanh Hóa 2000, 2005, 2008, 2009, 2010, 2011,2012.NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Thanh Hóa 2000, 2005, 2008, 2009, 2010, 2011,2012
Nhà XB: NXB Thống kê
28. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB CTQG - Sự thật. 2006. Tr 225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG - Sự thật. 2006. Tr 225
Năm: 2006
29. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB CTQG - Sự thật. 2011. Tr 121 - 122) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG - Sự thật. 2011. Tr 121 - 122)
Năm: 2011
152. Webside: http://www.vpa.org.vn/vn/members/central/thanhhoa.htm Link
153. Webside: http://www.vpa.org.vn/vn/members/central/nghetinh.htm154.Webside: http://www.vpa.org.vn/vn/members/central/hatinh.htm Link
155. Webside:http://www.hatinh.gov.vn/tiemnanghatinh/cosohatang. KKT Vũng Áng - Tiềm năng và cơ hội đầu tư Link
156. Webside: http://baohatinh.vn/news/kinh-te/tiem-nang-phat-trien-du-lich-bien-ha-tinh/67825 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Khối lượng hàng hoá thông qua các cảng biển Việt Nam do Trung ương quản lý, giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 1.1. Khối lượng hàng hoá thông qua các cảng biển Việt Nam do Trung ương quản lý, giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 46)
Bảng 1.3 .  Giá trị sản xuất của ba tỉnh TNT giai đoạn 2000 - 2011  (giá hiện hành) - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 1.3 Giá trị sản xuất của ba tỉnh TNT giai đoạn 2000 - 2011 (giá hiện hành) (Trang 54)
Bảng 2.1. Một số đặc trưng về nhiệt độ của DVBTNT năm 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.1. Một số đặc trưng về nhiệt độ của DVBTNT năm 2011 (Trang 59)
Bảng 2.3. Dân số DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.3. Dân số DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 68)
Bảng 2.4. Vốn đầu tư phát triển ở DVBTNT phân theo nguồn huy động  giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.4. Vốn đầu tư phát triển ở DVBTNT phân theo nguồn huy động giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 73)
Bảng 2.6. Cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.6. Cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 79)
Hình 2.3. Năng suất lao động ngành nông - lâm - thủy sản ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Hình 2.3. Năng suất lao động ngành nông - lâm - thủy sản ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 88)
Bảng 2.15. Giá trị sản xuất trên 1 ha đất của các loại cây trồng  ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.15. Giá trị sản xuất trên 1 ha đất của các loại cây trồng ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 90)
Bảng 2.20. Diện tích, sản lượng và giá trị nuôi trồng ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.20. Diện tích, sản lượng và giá trị nuôi trồng ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 97)
Bảng 2.22. Sản phẩm thuỷ sản chế biến chủ yếu ở DVBTNT  giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.22. Sản phẩm thuỷ sản chế biến chủ yếu ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 98)
Bảng 2.23. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.23. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 99)
Bảng 2.29. Tình hình hoạt động các KCN ở DVBTNT đến năm 2012 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.29. Tình hình hoạt động các KCN ở DVBTNT đến năm 2012 (Trang 107)
Bảng 2.32. So sánh cơ sở lưu trú của Sầm Sơn và Cửa Lò qua các giai đoạn Các giai đoạn Số cơ sở lưu trú Số phòng Số phòng đạt chuẩn quốc tế - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.32. So sánh cơ sở lưu trú của Sầm Sơn và Cửa Lò qua các giai đoạn Các giai đoạn Số cơ sở lưu trú Số phòng Số phòng đạt chuẩn quốc tế (Trang 114)
Bảng 2.33. Số lượng khách du lịch đến Sầm Sơn và Cửa Lò giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.33. Số lượng khách du lịch đến Sầm Sơn và Cửa Lò giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 117)
Bảng 2.34. Doanh thu du lịch Sầm Sơn và Cửa Lò giai đoạn 2000 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.34. Doanh thu du lịch Sầm Sơn và Cửa Lò giai đoạn 2000 - 2011 (Trang 118)
Bảng 2.36. Tình hình sử dụng đất của các KKT ở DVBTNT đến năm 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.36. Tình hình sử dụng đất của các KKT ở DVBTNT đến năm 2011 (Trang 123)
Bảng 2.37. Tình hình sản xuất kinh doanh của các KKT ở DVBTNT giai đoạn 2008 - 2011 - Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh  Nghệ  Tĩnh
Bảng 2.37. Tình hình sản xuất kinh doanh của các KKT ở DVBTNT giai đoạn 2008 - 2011 (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w