Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
724,98 KB
Nội dung
uế ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ KHOA KINH TÃÚ - CHÊNH TRË . tế H KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂẢI HC ng Đ ại họ cK in h PHẠT TRIÃØN KINH TÃÚ VNG VEN BIÃØN ÅÍ HUÛN DIÃÙN CHÁU TÈNH NGHÃÛ AN ườ Sinh viãn thỉûc hiãûn: CAO THË HÄƯNG Giạo viãn hỉåïng dáùn: ThS NGUÙN THË HỌA Tr Låïp : K42 - KTCT Niãn khọa : 2008 - 2012 HUẾ, 05/2012 uế tế H Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Huế, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế Chính Tṛđaơ tạo điều kiện cho thực tập cuối khóa h Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Dieă n Châu, phòng ban, in đặc biệt phòng NN&PTNT đaơ nhiệt t́ nh giúp đơơ tiếp cận thông tin cuơ ng số liệu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa cK Tôi cuơ ng xin chân thành cam û ơn cacù thầy cô giao ù khoa Kinh Tế Chính Tṛđaơ cho toiâ hoàn thành khóa luận Đặc biệt toiâ xin chân thành cam û ơn họ cô giao ù Ths Nguyeă n TḥHoa ù đaơ tận t́ nh hướng daă n, bao û toiâ tŕ nh thưcï tập cuơ ng qúa tŕ nh hoàn thiện khoa ù luận cuoiá khóa Đ ại Cuối xin chân thành cảm ơn nhươ ng người thân gia đ́ nh bạn bè đaơ động viên, giúp đơơ suốt thời gian qua Khóa luận tốt nghiệp đaơ hoàn thành với noă lực ḿ nh thân Tuy nhiên tầm hiểu biết hạn chế gặp phải nhươ ng khó ng khăn khách quan nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi nhươ ng ườ thiếu sót, kính mong thầy cô bạn đóng góp để khóa luận tôt nghiệp hoàn thiện Tr Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2012 Sinh viên Cao TḥHồng : Ban quản lý BVTV : Bảo vệ thực vật CĐ : Cố định CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng DV : Dịch vụ GIZ : Tổ chức hợp tác phát triển Đức GTSX : Giá trị sản xuất HH : Hiện hành KH : Kế hoạch KH-CN KT-XH tế H h in : Khoa học cơng nghệ : Kinh tế xã hội : Lực lượng sản xuất họ LLSX PTBV : Phát triển bền vững QHSX : Quan hệ sản xuất SX : Sản xuất UBND : Ủy ban nhân dân VA : Giá trị tăng thêm VLXD : Vật liệu xây dựng XD : Xây dựng Đ ại ng ườ Tr uế BQL cK DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài uế Mục đích nhiệm vụ .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu tế H Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Kết cấu đề tài h Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ in VÙNG VEN BIỂN cK 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm địa hình vùng ven biển họ 1.1.3 Vai trò vùng ven biển 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh vùng ven biển .9 Đ ại 1.1.5 Quan điểm Đảng phát triển kinh tế vùng ven biển 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Một số học kinh nghiệm phát triển kinh tế vùng ven biển giới số địa phương nước 13 ng 1.2.2 Bài học rút phát triển kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An 17 ườ Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN Ở HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN 19 Tr 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Diễn Châu 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1.1.Vị trí địa lí 19 2.1.1.2 Tài ngun biển .19 2.1.1.3 Tài ngun rừng 20 2.1.1.4 Tài ngun du lịch 20 2.1.1.5 Tài ngun đất .20 2.1.1.6 Tài ngun nước 21 2.1.1.7 Thời tiết khí hậu 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 21 uế 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu 28 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 28 tế H 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 30 2.2.3 Cơ cấu lao động vùng ven biển huyện Diễn Châu 33 2.2.4 Thực trạng phát triển ngành kinh tế chủ yếu vùng 34 2.2.5 Thực trạng phát triển kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu theo tác h giả điều tra 54 in 2.3 Thành tựu phát triển kinh tế vùng ven Biển huyện Diễn Châu .56 cK 2.4 Những hạn chế ngun nhân q trình phát triển kinh tế vùng ven Biển huyện Diễn Châu .57 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ họ VÙNG VEN BIỂN Ở HUYỆN DIỄN CHÂU 59 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế vùng ven Biển 59 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế vùng ven biển 59 Đ ại 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu 59 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế vùng ven Biển 60 3.2.1 Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng lãnh thổ 60 ng 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực .61 3.2.3 Giải pháp vốn 62 ườ 3.2.4 Đầu tư xây dựng hồn thiện sở hạ tầng vùng ven biển 62 Tr 3.2.5 Giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ 63 3.2.6 Xây dựng hồn thiện thể chế, sách phát triển kinh tế vùng ven biển.63 3.2.7 Mở rộng thị trường sản phẩm 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện năm 2010 - 2011 22 Bảng 2.2: Tăng trưởng kinh tế vùng ven biển 29 uế Bảng 2.3: Giá trị sản xuất cấu ngành kinh tế khu vực kinh tế giai đoạn 2006-2011 31 tế H Bảng 2.4: Cơ cấu thành phần kinh tế 32 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế vùng ven biển .34 Bảng 2.6: Giá trị sản xuất nơng nghiệp vùng ven biển giai đoạn 2006- 2011 36 h Bảng 2.7: Chỉ tiêu chăn ni vung ven biển giai đoạn 2006-2011 .38 in Bảng 2.8: Chỉ tiêu lâm nghiệp năm 2006-2011 39 Bảng 2.9: Cơ cấu tàu thuyền khai thác vùng ven biển huyện Diễn Châu giai cK đoạn 2006-2011 40 Bảng 2.10: Lao động tham gia vào nghề khai thác vùng ven biển Diễn Châu họ năm 2011 41 Bảng 2.11: Giá trị sản lượng khai thác giai đoạn 2006-2011 44 Bảng 2.12: Sản lượng ni trồng thủy sản năm 2006-2011 46 Đ ại Bảng 2.13: Tình hình lao động ngành khai thác thủy hải sản năm 2011 47 Bảng 2.14: Các loại sản phẩm thủy sản chế biến vùng ven biển giai đoạn 20062011 48 ng Bảng 2.15: Số lượng khách phòng ngành du lịch giai đoạn 2006-2011 51 Tr ườ Bảng 2.16: Tình hình lao động tác giả điều tra .54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI nhà chiến lược xem “Thế kỷ Đại dương, uế với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số, nguồn tài ngun thiên nhiên, tài ngun khơng thể tái tạo đất liền bị cạn kiệt Trong bối cảnh đó, nước có tế H biển tăng cường tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Ở nước ta, phát triển kinh tế biển, vùng ven biển xác định nhiệm vụ ưu tiên cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn từ đến năm 2020, 2030, điều thể rõ Nghị đại hội lần thứ X Đảng (năm h 2006)“Phát triển kinh tế biển theo chiến lược tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm, in sớm đưa nước ta thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với đảm cK bảo quốc phòng an ninh hợp tác quốc tế”.[12; tr.6] để cụ thể hóa quan điểm nhiều Nghị quyết, chương trình phát triển kinh tế vùng ven biển xây dựng: Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Chương trình hành động Chính phủ họ thực Nghị TW Chiến lược biển Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH dải ven biển miền Trung đến năm 2020 Đ ại Là vùng ven thuộc huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An có vị trí thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế, nơi hướng biển đại dương mênh mơng, phát triển xây dựng cảng biển Có ga đường sắt tương lai ga Nghệ An Là đầu mối giao thơng thuận lợi cho ngành nghề phát triển ng mạnh chế biến nơng lâm thuỷ sản, dịch vụ du lịch, có khu cơng nghiệp nhỏ ườ vào hoạt động hiệu Vùng ven Biển Diễn Châu sớm trở thành trung tâm kinh tế - trị - xã hội tỉnh Nghệ An Những năm qua, lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nghệ An, nhờ giải pháp kiên quyết, đồng Tr Huyện uỷ, UBND Huyện, cấu kinh tế vùng ven Diễn Châu có chuyển biến tích cực, đời sống người dân nâng lên góp phần ổn định kinh tế - xã hội vùng Con người nơi đa tài nhanh nhẹn nắm bắt mà dễ hiểu huyện xác định phát triển kinh tế vùng ven biển nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế tỉnh nhà nói riêng, Việt Nam nói chung giai đoạn hiên Để góp phần cụ thể hóa “chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” hội nghị trung ương lần thứ IV (Khóa X), phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển,giàu lên từ biển uế Với lợi trên, vùng ven biển Diễn Châu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng thể kinh tế, bước trở thành trung tâm kinh tế lớn tỉnh nhà.Trong tế H năm gần đây, xác định tiềm huyện, UBND huyện có chủ trương sách nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng ven biển huyện đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, q trình phát triển kinh tế vùng ven Biển huyện nhiều bất cập chưa khai thác hết tiềm lợi in h vùng Quy mơ sản xuất ngành khai thác theo kiểu khép kín, nhỏ lẻ, kỷ thuật lạc hậu nên hiệu thấp Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển đất nước cK để đưa giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế vùng ven phù hợp với xu Vì tơi chọn đề tài “Phát triển kinh tế vùng ven Biển huyện Diễn Châu, Mục đích nhiệm vụ họ tỉnh Nghệ An ” để làm luận văn tốt nghiệp khóa 2008 - 2012 Đ ại Mục đích: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế vùng ven biển Từ đề xuất phương hướng giải pháp phát triển kinh tế vùng ven biển trở thành trọng điểm kinh tế tỉnh Nghệ An ng Nhiệm vụ: Phân tích sở lý luận phát triển vùng kinh tế ven biển, vị trí, vai trò thực trạng kinh tế vùng ven biển Từ đề xuất giải pháp phát triển kinh ườ tế vùng ven biển huyện nhà năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tr - Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu Tỉnh Nghệ An, định hướng giải pháp phát triển kinh tế - Phạm vi nghiên cứu + Khơng gian: Các xã ven biển Diễn Bích,Diễn thành,Diễn Ngọc,Diễn Kim + Thời gian: 2006 - 2011 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vât biện chứng, phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp: phương pháp thống kê phân tích số liệu, phương pháp tổng uế hợp, phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, thu thập số liệu để hồn thành khóa luận tế H Ý nghĩa đề tài Làm sở cho huyện tham khảo bổ sung vào đường lối sách kinh tế Huyện làm tài liệu tham khảo cho số độc giả đối tượng sinh viên Tình hình nghiên cứu đề tài h Trong năm gần có số tác giả nghiên cứu vấn đề liên in quan đến kinh tế vùng ven biển như: PGS.TS Trần Đình Thiên (2007), “ Chiến lược biển tầm nhìn cK CNH, HĐH” Vũ Khánh Trường (2009), Kinh tế biển Nghệ An q trình hội nhập Chí Minh, Hà Nội họ kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chu Đức Dũng (2010),chiến lược phát triển kinh tế Biển Việt Nam xét từ tiếp Đ ại cận cạnh tranh quốc tế, tạp chí tia sáng online Các tác giả viết nhiều để đề tài liên quan đến kinh tế vùng ven biển, chưa có tác giả viết đề tài phát triển kinh tế vùng ven biển địa bàn ng huyện Diễn Châu Kết cấu đề tài ườ Ngồi phần mục lục, tài liệu tham khảo Đề tài gồm có phần chính: - Phần mở đầu Tr - Phần nội dung: có chương Chương 1:Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển kinh tế vùng ven biển Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế vùng ven biển Huyện Diễn Châu Phần kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN uế 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm tế H 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế Mọi kinh tế tồn vận động cấu định Cơ cấu kinh tế mối liên hệ hữu cơ, phụ thuộc quy định lẫn quy mơ trình độ h ngành, thành phần, vùng, lĩnh vực kinh tế Cũng giống in thể sống, kinh tế tăng trưởng phát triển mặt, phận, yếu tố cấu thành có nghĩa phải có cấu kinh tế hợp lý, cK phát huy tiềm năng, nội lực, lợi so sánh tồn kinh tế, phù hợp với phát triển khoa học cơng nghệ tiên tiến gắn với phân cơng lao động họ hợp tác quốc tế yếu tố tạo tiền đề, sở cho tăng trưởng phát triển kinh tế.[2; tr.43] Cơ cấu kinh tế khơng phải hệ thống bất biến mà ln ln trạng thái Đ ại vận động biến đổi khơng ngừng kết q trình phân cơng lao động xã hội Cơ cấu kinh tế phản ánh mối quan hệ QHSX LLSX kinh tế Một cấu kinh tế hợp lý phải có phận kết hợp cách hài hòa, cho phép khai thác ng tối đa nguồn lực đất nước, cách có hiệu quả, đảm bảo kinh tế tăng trưởng cao phát triển ổn định khơng ngừng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần ườ nhân dân.[13, 6] Tr 1.1.1.2 Cơ cấu vùng Cơ cấu vùng hình thành sở phát huy lợi so sánh vùng, sớm hình thành vùng chun mơn hóa, hình thành trung tâm khu cơng nghiệp thương mại, dịch vụ , thị trấn, thị xã nơng thơn thành phố theo hướng thị hóa, nhằm tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường nước đẩy mạnh xuất Về chủ quan: Cơng tác xây dựng quy hoạch chậm (quy hoạch chi tiết vùng ni trồng thủy sản, khu phát triển du lịch ), khơng theo kịp tốc độ đầu tư phát triển tự phát người dân, việc ni trồng khai thác thủy q mức dẫn đến mơi trường vùng biển bị nhiễm, tài ngun bị cạn kiệt; nhiều địa điểm có tiềm phát uế triển du lịch chậm đầu tư; cơng tác triển khai thực quản lý quy hoạch thiếu chặt chẽ Đồng thời thiếu chiến lược phát triển tổng thể phát triển kinh tế xã tế H hội vùng biển ven biển Nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân vị trí, vai trò kinh tế biển chưa mức, chưa thấy hết tầm quan trọng kinh tế biển nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc.Cơng tác giáo dục, tun truyền, phổ biến chủ trương, sách, thị, Nghị Đảng, pháp in h luật nhà nước đến với nhân dân chưa thường xun sâu rộng.Cơng tác quản lý, điều hành máy quyền số xã yếu thiếu đồng Dân trí cK thấp so với vùng khác, tâm lý người thụ động nên ỷ lại trơng chờ vào sách nhà nước chí lòng với số phận Trình độ chun mơn kỹ thuật, khả nắm bắt thơng tin thị trường, ứng dụng khoa học cơng nghệ, lựa chọn cấu họ trồng, vật ni người dân có bước tiến mức thấp, xã ven biển Đội ngũ cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật ngành thuỷ sản ít, Đ ại chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ ngành Khả thu hút nguồn vốn cho đầu tư phát triển thấp; dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế biển chậm Tr ườ ng triển khai 58 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế vùng ven Biển 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế vùng ven biển uế VÙNG VEN BIỂN Ở HUYỆN DIỄN CHÂU tế H Thực Nghị đại hội Đảng huyện lần thứ 29 chương trình phát triển kinh tế vùng biển, ven biển năm tới nhằm khai thác tốt tiềm kinh tế biển, tập trung chuyển đổi đánh bắt xa bờ, khai thác hợp lý vùng lộng, ni h trồng thủy sản vùng biển theo hướng thâm canh phục vụ ngun liệu cho xuất in thủy sản, gắn khai thác với thu mua, bảo quản chế biến dịch vụ, tạo sản phẩm chất lượng cao có hướng cạnh tranh thị trường cK Tập trung để chuyển đổi cấu kinh tế vùng ven biển, khai thác hiệu tiềm nguồn nhân lực để phát triển kinh tế vùng ven biển Đưa tồn diện tích quy hoạch vào ni tơm, cua thâm canh ni nhuyễn thể vùng bãi triều Tích họ cực chuyển nghề khai thác hướng vào đánh bắt xa bờ để bảo vệ nguồn hải sản khơng bị cạn Nâng cao chất lượng đa dạng sản phẩm mặt hàng chế biến, mở rộng thị Đ ại trường, đẩy mạnh dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Phát triển du lịch vùng biển để dịch vụ du lịch đạt tỷ trọng đáng kể kinh tế vùng ven biển nên huyện cần tăng cường thu hút vốn thành phần kinh ng tế đầu tư sở hạ tầng du lịch, khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, khu nghỉ mát đạt tiêu chuẩn quốc gia, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch chất lượng phục vụ du ườ khách, đa dạng hóa hoạt động du lịch Phát triển nghề thủ cơng truyền thống, tạo sản phẩm độc đáo mang sắc thái địa phương phục vụ khách du lịch Tr 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu 3.1.2.1 Mục tiêu tổng qt Phấn đấu đến năm 2020 đưa huyện Diễn Châu trở thành trung tâm kinh tế lớn Tỉnh Khai thác tối đa tiềm lợi vùng ven biển, kết hợp với an ninh quốc phòng, để xây dựng phát triển kinh tế hướng mạnh xuất Trong đó, tập trung ưu tiên phát triển ngành khai thác dịch vụ Các khâu đột phá phát 59 triển kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu với ngành kinh tế chủ yếu khai thác chế biến hải sản: khai thác hải sản xa bờ, chế biến xuất khẩu, dịch vụ hậu cần bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản ngành dịch vụ du lịch biển, ven biển: tham quan, du lịch biển, di tích lịch sử cảnh quan ; cơng nghiệp dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực du lịch thương mại tế H 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể uế Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành Về kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP vùng ven biển giai đoạn 2011- 2020 đạt 16,2- 17,2 % giai đoạn 2011-2015 15-15,8% gia đoạn 2016-2020 đạt tốc in h độ tăng từ 17,4 -18,6% Trong đó, ngành khai thác chế biến tăng 12-16%, ngành dịch vụ du lịch tăng 17- 17,5%; cK Sản lượng khai thác hải sản đến năm 2020 đạt 24.900 tấn, khai thác xa bờ từ 19.200 - 20.900 tấn.Thu hút nguồn ngun liệu phục vụ chế biến từ 19.20021.500 /năm; họ Đẩy mạnh ni trồng thủy sản vùng nước đến 2020 đạt 942 Phát triển ni tơm, cua thâm canh bán thâm canh Phát triển ni nhuyễn thể vùng bãi Đ ại triều Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn Kim, Diễn Hải, Diễn Hùng; Doanh thu từ dịch vụ du lịch biển đến năm 2020 đạt 3.033 triệu đồng; Về xã hội: ng Giải việc làm cho 842 - 1053 lao động tăng thêm số lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp bị thu hồi đất để phát triển khu du lịch năm tới ườ Phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 4,5 năm 2010 xuống % năm 2020 Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 8% năm 2011 xuống 4% năm 2020 góp phần ổn định trị xã hội Tr vùng ven biển Đẩy mạnh cơng tác giáo dục, phấn đấu đến năm 2020 đạt 75% số trường đạt chuẩn quốc gia tất cấp học 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế vùng ven Biển 3.2.1 Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng lãnh thổ Huyện phải đẩy nhanh triển khai lập quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng ven biển, quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thị trấn Diễn Châu; quy hoạch xây dựng 60 thị, cụm điểm cơng nghiệp, vùng khai thác thủy sản, khu vực lấn biển Phối hợp với Bộ, ngành trung ương triển khai lập Quy hoạch xây dựng vùng du lịch Diễn Thành, cụm cơng nghiệp, trung tâm thương mai thị trấn khu kinh tế Nghệ An uế Cơng tác quy hoạch phải sở kinh tế thị trường, có tầm nhìn dài hạn, đại, theo tiêu chuẩn phù hợp với quốc tế khu vực Đồng thời, phải tiến tế H hành cách có hiệu lực hiệu cơng tác quản lý quy hoạch nhằm đảm bảo phát triển hài hồ, bền vững định hướng Trong quy hoạch, cần qn triệt quan điểm coi vùng biển gắn với kinh tế biển vùng động lực để mở cửa, thúc đẩy phát triển tồn kinh tế quốc dân, đẩy mạnh h phát triển sở cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ biển in 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực cK Sự phát triển xã hội ngày đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, q trình phát triển, nhân tố người đóng vai trò quyết, đặc biệt vùng ven biển dân trí q thấp giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cần thiết họ Huyện cần có giải pháp kịp thời vùng ven biển: Nâng cấp hệ thống giáo dục xây dựng sở vật chất đồng bộ, phổ cập chương trình độ tuổi, mở rộng mơ hình Đ ại đào tạo, đào tạo nghề cho em vùng xa, vùng ven biển Huyện hỗ trợ học phí, nhà cho em hộ nghèo Huyện cần phải xây dựng thực chương trình đào tạo đào tạo lại đội ng ngũ cán bộ, cơng chức cấp, sớm xây dựng đội ngũ cán viên chức có trình độ lực cao để đáp ứng u cầu phát triển khu vực ven biển bối cảnh hợp tác ườ hội nhập Đa dạng hóa hình thức đào tạo, dạy nghề quy, chức, tập trung vào ngành nghề có lợi vùng khai thác, ni trồng thủy sản, Tr du lịch Huyện cần có chế độ ưu đãi với cán bộ, giáo viên có tay nghề giỏi để dạy mở lớp dài hạn, ngắn hạn địa phương, thơng qua liên kết cấp tổ chức như: dự án, khuyến nơng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho vùng ven Huyện cần liên kết phối hợp với trường đại học để mở rộng, đa dạng hóa hình thức đào tạo, mở rộng nghành nghề, tập trung số ngành trọng điểm ni trồng thủy sản, quản lý mơi trường, chế biến hải sản nhằm đào tạo đội ngũ cán 61 nghiên cứu, cán kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế vùng ven Cùng với địa phương hướng dẫn tổ, đội KTHS phối hợp chặt chẽ với việc quản lý thuyền viên, tổ chức cho thuyền viên tham gia góp vốn đầu tư ngư cụ để tăng thêm thu nhập đồng thời thực đầy đủ quyền lợi đáng cho thuyền viên mua uế bảo hiểm thuyền viên, bảo hiểm y tế tự nguyện nhằm làm cho lao động làm việc tàu ổn định tế H 3.2.3 Giải pháp vốn Nguồn vốn yếu tố quan trọng q trình sản xuất kinh doanh hoạt động kinh tế Nó định đến quy mơ mở rộng đầu tư, tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tế cho thấy, việc huy động vốn đầu tư chưa cao, gây in h thất thốt, lãng phí nguồn vốn Do đó, việc huy động vốn sử dụng vốn hiệu giải pháp sau: cK việc cần thiết để phát triển kinh tế vùng ven nên huyện cần thực số Đa dạng hóa hình thức huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư ngồi nước để phát triển ngành chủ lực họ kinh tế Cần có đầu tư điểm cơng trình quan trọng Mở rộng mạng lưới ngân hàng đóng địa bàn huyện, cải tiến thủ tục Đ ại điều kiện nhanh gọn cho khách hàng đến vay gửi tiền mà đảm bảo xác cao Việc đầu tư phải thẩm định kỹ để có dự án mang tính khả thi, có hiệu kinh tế xã hội cao để góp phần thúc đẩy kinh tế vùng ven ng 3.2.4 Đầu tư xây dựng hồn thiện sở hạ tầng vùng ven biển Hệ thống kết cấu hạ tầng quan trọng phát triển kinh tế huyện nhà nói ườ chung vùng ven biển nói riêng liên quan đến q trình thúc đẩy sản xuất, khai thác tiềm sức lao động địa phương mà xây dựng kết cấu hạ tầng, phải đảm Tr bảo tính chất liên ngành mối liên hệ hữu tất ngành khai thác kinh tế Bởi vậy, năm tới huyện cần phải củng cố nâng cấp cơng trình có theo hướng đại hóa phần, thay trang thiết bi máy móc lạc hậu, hệ thống hóa kênh mương phục vụ cho nơng nghiệp, ni trồng thủy sản để khai thác mạnh vùng, đường sá giao thơng, bến bãi cần bê tơng hóa 100% để giải lưu thơng hàng hóa thơn làng Xây dựng hệ thống thơng 62 tin trạm cảnh báo nhằm tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt an tồn tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ biển để người dân biết cách để phòng tránh nạn Ngồi ra, huyện cần tập trung thực đề án chuyển đổi cấu nghề, cấu tàu thuyền, trọng đến việc đầu tư tàu cơng suất lớn, hình thành đội tàu uế nghề cá, gom, vận chuyển sản phẩm từ biển vào bờ để tạo điều kiện cho tàu bám biển dài ngày, giảm tiêu hao nhiên liệu, đảm bảo cá tươi, chất lượng tốt, bán khơng bị rớt giá tế H 3.2.5 Giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ Trình độ KHKT cơng nghệ áp dụng hoạt động kinh tế góp phần làm tăng suất lao động tăng khả cạnh tranh thị trường nước đặc biệt thị trường quốc tế in h Hiện nay, trình độ dân trí vùng ven biển thấp vùng chịu ảnh hưởng lớn điều kiện thiên nhiên việc áp dụng KHKT cơng nghệ nhằm cK đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng gặp nhiều khó khăn Do vậy, để phát triển kinh tế vùng ven biển có suất hiệu kinh tế cao, huyện cần đẩy mạnh đầu tư phát triển KH-CN với giải pháp chủ yếu sau: họ Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho KH-CN, để mạnh dạn đưa KHKT cơng nghệ vùng ven biển như: xây dựng cơng trình biển, ven biển cơng Đ ại nghệ xử lý rác thải, khai thác, chế biến sản phẩm từ biển như: Cơng nghệ đánh bắt, ni trồng chế biến hải sản, cơng nghệ sinh học biển để thu hút nguồn lao động sang ngành mới, giảm dần lao động nhàn rỗi, tạo điều kiện cho vùng chuyển đổi ng cấu hợp lý Huyện nên xây dựng hệ thống thơng tin biển bờ,để giúp họ cập nhật xử lý xác thơng tin Để ngư dân an tâm biển đối ườ với đội tàu đánh bắt xa bờ 3.2.6 Xây dựng hồn thiện thể chế, sách phát triển kinh tế vùng ven biển Tr Thể chế sách quản lý nhà nước có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung kinh tế vùng ven biển nói riêng Hiện nay, hệ thống thể chế, sách kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu chưa đồng qn gây cản trở khơng nhỏ cho phát triển kinh tế vùng ven Do đó, việc xây dựng hồn thiện hệ thống thể chế, sách phát triển kinh tế vùng 63 ven biển huyện Diễn Châu việc làm cần thiết để xây dựng trung tâm kinh tế lớn cho huyện nhà Vì huyện phải có chiến lược phát triển lâu dài phát triển kinh tế vùng ven biển ngành kinh tế mũi nhọn như: du lịch, khai thác, chế biến uế thủy hải sản, ni trồng thủy sản Phải biết liên kết ngành, khâu cách chặt chẽ có hệ thống Ngành khai thác phải liên kết ni trồng thủy sản, khâu đánh tế H bắt đến khâu chế biến Phải có tính chất liên hồn để khai thác nguồn lực có hiệu ngành có khả đột phá để phát triển kinh tế vùng ven biển Huyện phải có sách khuyến khích ưu đãi cho vay với lãi suất tối thiểu nhất, thuế mặt số mặt hàng xuất Đồng thời hỗ trợ mặt khoa học kỹ in h thuật vào sản xuất, khuyến khích sở cải tiến kỹ thuật áp dụng cơng nghệ Nghiên cứu ban hành sách, chế độ ưu đãi cụ thể chế độ lượng, phụ cK cấp, nhà chế độ đãi ngộ khác để thu hút nhiều lao động có kỹ thuật, chun gia có trình độ cao ngành thủy sản, dịch vụ du lịch từ vùng khác đến cơng tác làm việc lâu dài huyện, bước xây dựng lực lượng giai đoạn tới họ lao động chất lượng cao để đáp ứng u cầu phát triển kinh tế nhanh bền vững Đ ại 3.2.7 Mở rộng thị trường sản phẩm Thị trường coi đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển Thời gian qua, cơng tác phát triển mở rộng thị trường ng tiêu thụ nội địa thị trường xuất vùng chưa quan tâm mức Do đó, để kinh tế vùng phát triển có hiệu hơn, phát huy lợi so ườ sánh vùng, huyện cần có giải pháp thiết thực để tìm kiếm mở rộng thị trường nội địa thị trường nước ngồi Tr Đối với thị trường tiêu thụ hải sản khai thác ngư dân: Hết sức khó khăn phức tạp với loại sản phẩm khó tính người tiêu dùng, ln đòi hỏi phải tươi sống có giá trị cao, thời gian để ln chuyển ngắn ngư dân cần thị trường ổn định Do đó, huyện cần nhah chóng hồn chỉnh đưa vào sử dụng chợ đầu mối thủy sản Diễn Bích, Diễn Kim cho ngư dân, tránh tình trạng chèn ép giá ngư dân Xây dựng hệ thống chợ, siêu thị địa bàn huyện để thuận lợi 64 việc tiêu thụ thủy sản cho ngư dân Đẩy mạnh xúc tiến thương mại thị trường, tun truyền quảng cáo sản phẩm thủy sản để thị trường biết rõ sản phẩm vùng Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy, hải sản chế biến: Thị trường thủy sản uế nội địa ngày tăng số lượng u cầu chất lượng( mẫu mã, đóng gói, cơng nghệ chế biến) lẫn u cầu vệ sinh an tồn thực phẩm Các sở chế biến thủy hải sản tế H đơng lạnh vùng phải thay đổi cho phù hợp nhu cầu xã hội Đối với thị trường xuất khẩu: Huyện phải hỗ trợ cập nhật thơng tin số chương trình quảng bá sản phẩm nước ngồi, vấn đề cần thiết vùng ven, thơng qua chương trình: hội thảo, hội chợ tua du lịch để tun Tr ườ ng Đ ại họ cK in h truyền, quảng bá sản phẩm đến với thị trường thê giới ngày đa dạng 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thơng qua đề tài: Phát triển kinh tế vùng ven biển tác giả hệ thống sở lý luận: vị trí vai trò phát triển kinh tế vùng ven, đồng thời khái qt tồn uế thực trạng chuyển biến tích cực vùng ven biển huyện Diễn Châu Nằm chiến lược phát triển kinh tế chung tỉnh Nghệ An từ trọng để phát triển kinh tế khai thác lợi biển tế H năm 2020 Vùng ven biển huyện Diễn Châu trở thành điểm quan Trên thực tế, kinh tế vùng ven biển huyện năm qua đem lại thành định Cơ cấu ngành cấu vùng chuyển dịch theo hướng h tiến Giải hàng ngàn lao động năm, đời sống nhân dân cải thiện in giảm tỷ lệ đói nghèo xuống 19,26 % Làm cho diện mạo huyện thay đổi cK góp phần ổn định mặt trị xã hội, khơng gây sức ép cho thành phố Chiến lược phát triển kinh tế vùng ven biển Đảng hồn tồn hợp lý Nó vừa giải việc làm vừa khai thác lợi so sánh Biển Mặt khác giúp cho huyện họ chuyển đổi cấu ngành, cấu vùng, cấu lao động vùng ven biển Giải vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển ổn định kinh tế, tự vươn lên nghèo Đ ại Chính đa dạng hóa ngành nghề thủy sản giúp người dân vùng ven giảm lao động ngành trồng trọt khơng thích hợp với vùng ven biển Tất nhiên chuyển biến kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu khơng ổn ng định Vẫn nhiều điều bất cập Nên khơng khai thác hết tiềm có Biển ngành Thủy sản Vì tác giả xin đề xuất số đề nghị sau: ườ Đối với nhà nước tỉnh Nghệ An Nhà nước phải hồn thiện số sách vĩ mơ nhằm phát triển khả Tr tạo việc làm hướng tới sử dụng hiệu nguồn nhân lực địa phương Đặc biệt lưu ý sách đất đai “ dồn điền đổi thửa”, sách di dân, hỗ trợ dân chuyển đổi ngành nghề mặt kỹ thuật cơng nghệ Tiếp tục tăng tỷ lệ ngân sách đầu tư sở vật chất, thiết bị cho dạy nghề đào tạo nguồn nhân lực cho số ngành mũi nhọn ( có ngành thủy sản, du lịch dịch vụ biển) 66 Đối với cấp huyện Huyện cần có chiến lược phát triển cụ thể cho giai đoạn sở điều kiện khả vùng để đưa giải pháp mang tính khả thi Nhất vùng ven biển mang tính đột phá như: nâng trinh độ dân trí, đa dạng hóa mơ uế hình đào tạo địa phương, đầu tư hiệu rà sốt lại vấn đề lao động, sử dụng nguồn vốn, mạnh dạn đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thơng qua cơng tác tun tế H truyền giáo dục, thơng tin đại chúng để người dân có ý thức sản xuất theo u cầu kinh tế thị trường Đối với người dân, phải ý thức làm giàu phải hợp pháp, tự thấn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h vươn lên khơng nên ỷ lại, trơng chờ vào nhà nước 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt P GIÁO SƯ TIẾN SĨ PHAN THÚC HN (2006), Kinh Tế Phát Triển nhà xuất thống kê, Đại học Kinh tế HỒ CHÍ MINH uế TS HÀ XN VẤN- THS LÊ ĐÌNH VUI (2008), Lịch sử học thuyết kinh tế, nhà xuất ĐẠI HỌC HUẾ tế H Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê nin, NXB Chính trị quốc gia Hà nội Vũ khánh trường (2009), Kinh tế biển Nghệ An q trình hội nhập kinh tế h quốc tế, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí in Minh, Hà Nội 2008,2009,2010,2011) cK Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An ( 2007, Nghị huyện ủy Diễn Châu phát triển kinh tế vùng ven biển giai đoạn 2011- họ 2015 Ủy ban nhân dân huyện Diễn Châu ( 2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội huyện Diễn Châu đến năm 2020, Diễn Châu Đ ại Tạp chí cơng nghiệp ( 2006), Tiềm phát triển kinh tế -xã hội huyện Diễn Châu Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004) Vai trò chiến lược vùng ven biển vùng biển nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ng 10 Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch đầu tư ( 2001), tài liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu quy hoạch Kinh - Tế xã hội dải ven biển miền Trung, Hà Nội ườ 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Tr 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị đại hội đại biểu lần thứ X( 2006) 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội B Tài liệu từ internet 14 Tài liệu.vn 15 www Nghean.vn 17 www Tuoitre.com.vn 18 www Baothuathienhue.vn 19 www Baoquangtri.com.vn 20 dienchau.gov.vn 21 http://cpv.org.vn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 22.www.biendao.org PHIẾU ĐIỀU TRA Tơi sinh viên trường đại học kinh tế Huế nghiên cứu đề tài phát triển kinh tế vùng ven biển huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An" Rất mong sẵn lòng hợp tác hộ gia đình để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp mình, tơi xin đảm uế bảo nhửng thơng tin hộ gia đình phục vụ cho hoạt động học tập tơi I Thơng tin hộ điều tra tế H Họ tên chủ hộ nam ( nữ ) Trình độ văn hóa : (lớp) .Tuổi Địa II Thơng tin nguồn lực hộ h Nhân lao động : Nam……… Nữ cK Tổng số lao động tuổi in Tổng số nhân Nam……… Nữ Tổng số lao động ngồi tuổi ……………………… Nam :……….Nữ Lao động tham gia vào nghề Trong : Diện tích hàng năm họ Tổng diện tích đất Đ ại Chun lúa : Cây màu : Diện tích đất lâm nghiệp ng Diện tích ao cá Đất khác ườ Số lượng giá trị (1000 đồng) Cơng cụ khí Tr Trâu bò cày kéo Máy tuốt Máy bơm nước Xe cơng nơng Trang thiết bị khác Số tàu thuyền có 3.Tình hình sản xuất chủ hộ A.Tình hình sản xuất trồng trọt Lúa ĐVT Sào Năng suất Tạ/ sào Sản lượng Tạ Giá bán 1000đ/kg Chi phí 1000đ Hè thu Ngơ Lạc uế Diện tích Đơng xn tế H Chỉ tiêu h Tổng thu từ sản xuất hàng năm nghìn đồng Chi vật tư ………………………………………………………… nghìn đồng - Chi lao động th ngồi ………………………………………… nghìn đồng - Thu nhập …………………………………………………………nghìn đồng Kết sản xuất ngành chăn ni Chi phí Chỉ tiêu Vật tư Lợn Gà vịt Gia súc khác Th lao động Chi dịch vụ Thu nhập Chi phí khác Đ ại Trâu bò họ B cK in - ng Tổng cộng ườ C Kết sản xuất ngành thủy sản Tr Chỉ tiêu Đánh bắt tự nhiên Ni ao hồ Thủy sản khác Tổng cộng Chi phí Vật tư Th lao động Dịch vụ Chi phí khác Thu nhập D Kết sản xuất ngành du lịch Chi phí Chỉ tiêu Vật tư Th lao động Chi dịch vụ Chi phí khác Thu nhập Nhà nghỉ uế Khách sạn Ốt q gió tế H Tổng cộng 3.Các ngành nghề kinh doanh khác gia đình Các ngành nghề : h Vốn kinh doanh :…………………………………………………………………… in Th nhân cơng :…………………………………………………………………… Thu nhập ( 1000 đồng/ tháng ) cK ……………………………………………………………………………………… ……….……………………….……………………………………………………… 4.Tình hình tiêu dùng họ Chi ăn uống………………………………………………………………………… Chi học hành……………………………………………………………………… Đ ại Chi y tế……………………………………………………………………………… 5.Các thơng tin khác: - Gia đình có vay vốn ngân hàng khơng : Có Khơng - Vay để làm Thủy sản Chăn ni Du lịch ng Trồng trọt Vay vào việc khác ườ - Những khó khăn :………………………………………………………………… - Những thuận lợi ………………………………………………………………… Tr Những sách cần hỗ trợ: ( đất đai, lao động, vốn, khuyến nơng, đào tạo , tín dụng , thị trường , thủy lợi , giống ) ………………………………………………………………………………………… Ơng ,bà có kiến nghị với quan Nhà nước khơng ? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………