1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Xuất khẩu lao động ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

80 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 768,09 KB

Nội dung

Header Page of 16 tế H uế ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ KHOA KINH TÃÚ CHÊNH TRË .   h KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂẢI HC ng Đ ại họ cK in XÚT KHÁØU LAO ÂÄÜNG ÅÍ HUÛN DIÃÙN CHÁU, TÈNH NGHÃÛ AN ườ Sinh viãn thỉûc hiãûn: Tr NGUÙN THË LAM Giạo viãn hỉåïng dáùn: ThS LÃ VÀN SÅN Låïp: K42 KTCT Khọa hc 2008 - 2012 Footer Page of 16 Header Page of 16 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Huế, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế Chính Trị tạo điều kiện cho tơi thực tập cuối khóa Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Diễn Châu, phòng ban Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng CSXH, đặc biệt phòng LĐTB&XH nhiệt tình giúp đỡ tơi tiếp cận thơng tin cung số liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Kinh Tế Chính Trị cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Lê Văn Sơn tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực tập qúa trình hồn thiện khóa luận cuối khóa Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Khóa luận tốt nghiệp hồn thành với nỗ lực thân Tuy nhiên tầm hiểu biết hạn chế gặp phải khó Footer Page of 16 Header Page of 16 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế khăn khách quan nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn đóng góp để khóa luận tơt nghiệp hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lam Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp ĐTLĐ : Độ tuổi lao động GTSX : Giá trị sản xuất GQVL : Giải việc làm KT : Kinh tế KTTT : Kinh tế thị trường LĐ : Lao động NLĐ : Người lao động NKLĐ : Nhập lao động NHCSXH : Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN&PTNT : Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn TTLĐ : Thị trường lao động UBND : Ủy ban nhân dân XH : Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa Tr ườ Footer Page of 16 tế H h in cK họ ng XKLĐ Đ ại XĐGN uế CNH, HĐH : Xóa đói giảm nghèo : Xuất lao động Header Page of 16 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài uế Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tế H Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài h Kết cấu đề tài in Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .5 1.1 Khái niệm xuất lao động cK 1.2 Đặc điểm, xu hướng xuất khấu lao động 1.2.1 Đặc điểm xuất lao động họ 1.2.1.1 Xuất lao động vừa hoạt động kinh tế vừa hoạt động xã hội nhân văn trị 1.2.1.2 Xuất lao động hoạt động mang tính cạnh tranh Đ ại 1.2.1.3 Xuất lao động hình thức xuất hàng hóa đặc biệt ngày mở rộng theo khơng gian 1.2.2 Xu hướng xuất lao động ng 1.2.2.1 nước phát triển .9 1.2.2.2 nước chậm phát triển phát triển .9 ườ 1.3 Quy trình hình thức xuất lao động Tr 1.4 Vai trò xuất lao động 13 1.4.1 Giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động 13 1.4.2 Nâng cao tay nghề trình độ người lao động 15 1.4.3 Tăng nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cán cân tốn quốc tế 15 1.4.4 Thúc đẩy q trình hợp tác quốc tế 16 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất lao động .16 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.5.1 Các nhân tố bên 16 1.5.2 Các nhân tố bên ngồi 18 1.6 Những mặt tích cực tiêu cực xuất lao động 20 1.7 Kinh nghiệm xuất lao động số điạ phương, số nước học uế kinh nghiệm cho huyện 22 1.7.1 Kinh nghiệm xuất lao động số địa phương .22 tế H 1.7.2 Kinh nghiệm xuất lao động số nước 24 1.7.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện 25 Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN TỪ 2006 ĐẾN NAY 27 in h 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện tác động đến hoạt động xuất lao động 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 cK 2.1.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.1.2 Địa hình đất đai thổ nhưỡng 27 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết .28 họ 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.1.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 29 Đ ại 2.1.2.2 Về tình hình dân số lao động 30 2.1.2.3 Tình hình xã hội 33 2.1.2.4 Đánh giá chung tình hình điều kiện kinh tế xã hội huyện 34 ng 2.2 Thực trạng xuất lao động huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An từ 2006 đến 35 2.2.1 Khái qt tình hình xuất lao động tỉnh Nghệ An 35 ườ 2.2.2 Khái qt tình hình xuất lao động huyện Diễn Châu 38 2.2.2.1 Quy mơ – Số lượng người XKLĐ .38 Tr 2.2.2.2 Cơ cấu thị trường XKLĐ .41 2.2.2.3 Thu nhập lao động xuất 45 2.2.2.4 Sử dụng thu nhập việc làm NLĐ sau XKLĐ .47 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động huyện Diễn Châu 49 2.4 Những vấn đề đặt hoạt động xuất lao động huyện 52 Footer Page of 16 Header Page of 16 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 53 3.1 Phương hướng, mục tiêu 53 3.1.1 Phương hướng .53 uế 3.1.2 Mục tiêu .54 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất lao động 55 tế H 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo đạo quản lý cấp ủy Đảng, quyền ban ngành 55 3.2.2 Củng cố mở rộng tăng cường cơng tác khảo sát thị trường XKLĐ, đa dạng hóa đối tượng XKLĐ 59 in h 3.2.3 Giải pháp phía lao động xuất 62 3.2.4 Giải pháp hậu XKLĐ 63 cK KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 họ TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Tr ườ ng Đ ại PHỤ LỤC Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Trang Sơ đồ quy trình xuất lao động .10 uế Bảng 2.1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện năm 2010 - 2011 29 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Diễn Châu từ năm 2006- 2011 31 tế H Bảng 2.3: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 32 Bảng 2.4: Số lượng người xuất lao động tỉnh Nghệ An từ 2006 - 2011 36 Bảng 2.5: Số lượng lao động xuất huyện Diễn Châu từ 2006 - 2011 39 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay XKLĐ huyện Diễn Châu năm 2006 – 2011 .40 h Bảng 2.7: Cơ cấu thị trường XKLĐ huyện Diễn Châu từ năm 2006 - 2011 42 in Bảng 2.8: Cơ cấu trình độ lao động xuất huyện Diễn Châu 43 cK Bảng 2.9: Cơ cấu giới tính lao động xuất huyện Diễn Châu 44 Bảng 2.10: Thu nhập lao động xuất .46 họ Bảng 2.11: Việc làm lao động sau XKLĐ 47 Biểu 2.1: Số lượng lao động xuất qua năm 39 Tr ườ ng Đ ại Biểu đồ 2.2: Cơ cấu trình độ lao động xuất huyện Diễn Châu 43 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế nước ta đà phát triển, nhiên tình trạng thất uế nghiệp vấn đề nan giải tạo sức ép lớn lao động việc làm, xuất lao động hướng giải hữu hiệu ngày trọng nhằm giải tế H việc làm cho người lao động nước, tăng thu nhập, tạo ổn định phát triển đất nước Vấn đề giải việc làm khơng thực thị trường nước mà phải trọng phát triển thị trường ngồi biên giới, vấn đề xuất h lao động (XKLĐ) quan tâm nhiều Đại hội Đảng tồn quốc in lần thứ X (năm 2006) xuất lao động lại tiếp tục khẳng định Nghị Đại hội: “Đẩy mạnh xuất lao động, xây dựng thực đồng bộ, chặt cK chẽ chế sách tạo nguồn lao động đưa lao động nước ngồi, bảo vệ quyền lợi tăng uy tín người lao động Việt Nam nước ngồi” họ Trong xu hội nhập kinh tế giới, xuất lao động trở thành tượng tất yếu quốc gia, hoạt động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn lực, giải việc làm, tạo thu nhập, nâng cao trình độ cho người lao động nước ta Đ ại với nước Ngồi xuất lao động thúc đẩy q trình giao lưu hợp tác nước Đồng thời xuất lao động xem giải pháp quan trọng q ng trình triển khai thực chương trình mục tiêu giải qut việc làm - xóa đói giảm nghèo bền vững ườ Diễn Châu huyện đồng ven biển tỉnh Nghệ An, có mật độ dân số đơng, ngành nghề nhiều hạn chế, thu nhập bình qn đầu người thấp, chủ yếu từ Tr sản xuất nơng, ngư ngư nghiệp Lao động thiếu việc làm khơng có việc làm thường xun chiếm tỷ trọng cao, vấn đề cấp thiết đặt cho huyện cần phải giải Vì Đảng bộ, UBND huyện đặc biệt quan tâm Xuất lao động hoạt động khơng phải nước ta phát triển mạnh mẽ năm gần Bên cạnh kết đạt hoạt động XKLĐ huyện gặp số khó khăn thách thức: phận Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 người lao động chưa qua đào tạo nghề đào tạo nghề trình độ thấp, cấu lao động chưa hợp lý, thủ tục giải cho người lao động chưa xứng với tiềm vùng Với lý tơi chọn đề tài "Xuất lao động huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An" làm nội dung nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp uế Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, XKLĐ vấn đề quan tâm nghiên cứu lý luận tế H thực tiễn, có nhiều cơng trình nhiều viết nghiên cứu như: - Nguyễn Thị Cẩm Tú (2010), Xuất lao động Thừa Thiên Huế giai đoạn nay”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế in luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế h - Tạ Thị Thơm (2010), Xuất lao động huyện n Thành, tỉnh Nghệ An”, - Hồ Thị Mẫn (2010), “Xuất lao động huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên cK Huế giai đoạn nay”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế - Nguyễn Hữu Lợi (2009), XKLĐ huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Kinh tế Huế họ - Lê Hồng Hun (2006), Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội xuất lao động Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đ ại trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nhìn chung, nghiên cứu đề cập tới vấn đề “Xuất lao động” phương diện lí luận thực tiễn Trên sở kế thừa, tiếp thu ng đề tài nghiên cứu tác giả Tơi muốn nghiên cứu làm rõ hoạt động XKLĐ huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; qua đề xuất số ý kiến giải pháp ườ nâng cao hiệu hoạt động xuất q trình thực mục tiêu CNH, HĐH nước ta nói chung huyện Diễn Châu nói riêng giai đoạn Tr Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Mục đích nghiên cứu Mục đích nhằm làm rõ vai trò, ý nghĩa thực trạng xuất lao động địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn sâu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất lao Footer Page 10 of 16 Header Page 66 of 16 Thứ ba, sách hỗ trợ LĐXK Các quỹ tín dụng nhân dân, quỹ hội nơng dân xã, quỹ hợp tác xã cần quan tâm cho người XKLĐ vay vốn thu hồi vốn hạn Ưu tiên đối tượng sách, người có cơng, hộ gia đình nghèo lao động chun mơn uế đào tạo Xây dựng sách hỗ trợ cho LĐXK đăng ký XKLĐ như: tiền khám bệnh, tế H tiền học định hướng, tiền làm hộ chiếu, tiền lại để khuyến khích LĐXK tham gia xuất nước ngồi Hỗ trợ LĐXK có đủ lực kiến thức cần thiết để tự bảo vệ quyền lợi làm việc nước ngồi h UBND xã, thị trấn ngành liên quan tiếp tục cải cách hành chính, giải in tốt giấy tờ vướng mắc để người lao động hồn thành hồ sơ tham gia XKLĐ Tổ chức bảo vệ quyền lợi LĐXK làm việc nước ngồi Nhà nước phối hợp với cK doanh nghiệp thành lập Ban Quản lý lao động quan đại diện để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp LĐXK họ Thứ tư, rà sốt khung khổ pháp luật Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật lĩnh vực theo hướng: Phân Đ ại cấp quy định cụ thể trách nhiệm địa phương việc quản lý hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi; Quy định cụ thể trách nhiệm Hội Liên Hiệp Phụ nữ việc tham gia quản lý lao động làm việc nước ngồi bảo vệ quyền lợi lao động nữ; Quy định rõ trách nhiệm quản lý ng người lao động với việc nâng cao trình độ, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp ườ cán làm cơng tác quản lý NLĐ nước ngồi; Đa dạng hóa thị trường, ngành nghề đưa người XKLĐ; Tiếp tục đàm phán ký kết thỏa thuận song Tr phương với nước tiếp nhận lao động để có chế rõ ràng, bảo vệ tối đa quyền người lao động; Quy định cụ thể sách hỗ trợ hòa nhập NLĐ sau trở nước; Quy định chế tài đủ mạnh xử lý tổ chức cá nhân vi phạm; Ban hành sách hỗ trợ đầu tư để hình thành DN mạnh có khả cạnh tranh cao thị trường nên xem xét việc chấp nhận cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động lĩnh vực 58 Footer Page 66 of 16 Header Page 67 of 16 Hồn thiện hệ thống pháp luật đưa LĐXK Việt Nam làm việc nước ngồi Nhà nước cần phải sửa đổi, bổ sung văn pháp luật quy định cụ thể quyền nghĩa vụ doanh nghiệp XKLĐ; khoản tiền dịch vụ doanh nghiệp thu, khơng thu, tiền mơi giới, tiền ký quỹ, loại phí XKLĐ, uế hợp đồng XKLĐ Cần có hệ thống văn quy định cụ thể nội dung liên quan đến hoạt tế H động XKLĐ như: quy định tiêu chuẩn, số lượng giáo viên dạy nghề, ngoại ngữ cho LĐXK; quy định trang thiết bị phục vụ cho doanh nghiệp XKLĐ; quy định mức chế tài đủ mạnh áp dụng cho chủ thể có hành vi vi phạm hoạt động XKLĐ h Quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động báo cáo, quy định in việc thành lập chi nhánh doanh nghiệp dịch vụ, quy định chức năng, nhiệm động doanh nghiệp cK vụ, quyền hạn Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng an việc thẩm định điều kiện hoạt 3.2.2 Củng cố mở rộng tăng cường cơng tác khảo sát thị trường XKLĐ, đa họ dạng hóa đối tượng XKLĐ Ngồi việc trì thị trường truyền thống phải có kế hoạch mở rộng thêm Đ ại nhiều thị trường XKLĐ tiềm với nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác thị trường Pháp, Mỹ, Canađa, Anh, Hy Lạp Việc mở rộng thị trường tiềm tạo nhiều hội cho LĐXK lựa chọn cho thị trường phù hợp với điều kiện thân gia đình LĐXK Đồng thời, LĐXK có hội lựa chọn chế ng độ đãi ngộ lựa chọn mức thu nhập thỏa đáng ườ Các doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ cẩn trọng việc thẩm định, ký kết hợp đồng cung ứng lao động, khơng chạy theo số lượng, chọn đối tác có Tr việc làm ổn định, thu nhập cao DN cần thực tốt chế khuyến khích NLĐ hồn thành tốt hợp đồng trở về: ưu tiên tuyển làm việc nước ngồi với thị trường thích hợp; đồng thời tuyển chọn lao động làm việc ngành nghề DN đầu tư nước ngồi Việt Nam; Tuyển người đáp ứng trình độ ngoại ngữ vào làm việc cho doanh nghiệp XKLĐ Trong tập trung vào số giải pháp như: 59 Footer Page 67 of 16 Header Page 68 of 16 Một là, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán doanh nghiệp Đầu tư nâng cấp trang thiết bị kỹ thuật hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề cho LĐXK; xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi lực chun mơn, giỏi kỹ thực hành để truyền đạt tay nghề cho LĐXK, đồng thời doanh nghiệp uế thường xun đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác XKLĐ vừa đủ số lượng, vừa đảm bảo chất lượng phục vụ cho hoạt động XKLĐ Đầu tư phát triển sở đào tạo thương hiệu, tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp tế H để chủ động tạo nguồn lao động có chất lượng theo u cầu thị trường, xây dựng Nâng cao chất lượng tuyển chọn, lựa chọn học sinh, sinh viên trường có nguyện vọng làm việc nước ngồi để bồi dưỡng thêm cho đạt u cầu hợp in h đồng cung ứng lao động cách làm cụ thể có hiệu quả, rút ngắn thời gian xuất cảnh cK Tổ chức giao ban với doanh nghiệp XKLĐ định kỳ tháng năm để sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động XKLĐ chun gia Tổ chức hội nghị chun đề lĩnh vực XKLĐ thị trường, cơng tác chuẩn bị họ nguồn lao động, tuyển chọn lao động, sách XKLĐ Hai là, cường cơng tác quản lý bảo vệ LĐXK nước ngồi Đ ại Doanh nghiệp cần cử đại diện sang nước bạn phối hợp chặt chẽ với đối tác với quan quản lý ngồi nước, quan đại diện ngoại giao với đại diện doanh nghiệp nước ngồi để quản lý LĐXK, giải kịp thời ng phát sinh, tránh khơng để xảy trường hợp LĐXK bỏ trốn, đánh nhau, đình cơng dẫn đến tình trạng LĐXK phải nước trước hạn, ảnh hưởng đến uy tín LĐXK Việt Nam, ườ đồng thời giữ đối tác làm ăn lâu dài Những doanh nghiệp nhỏ, số lượng lao động ít, kết hợp với doanh nghiệp Tr khác thành lập chung văn phòng đại diện, có trách nhiệm quan tâm, quản lý lao dộng doanh nghiệp mình, khơng để xảy tệ nạn, làm ảnh hưởng đến thị trường lao động chung Ba là, quan tâm đời sống tinh thần LĐXK Các doanh nghiệp cần quan tâm nữa, nâng cao đời sống tinh thần cho LĐXK cách thiết lập câu lạc bộ, tổ chức buổi giao lưu, động viên, khuyến 60 Footer Page 68 of 16 Header Page 69 of 16 khích LĐXK hồn thành hợp đồng XKLĐ tạo diễn đàn trao đổi thơng tin tình hình kinh tế xã hội, việc làm… Phải có sách động viên, khen thưởng kịp thời lao động thực tốt cam kết hồn thành xuất sắc cơng việc giao đồng thời phải xử lý nghiêm khắc, trường hợp vi phạm uế Bốn là, tạo nguồn LĐXK có chất lượng cao Tổ chức lớp học ngoại ngữ nhằm nâng cao trình độ, khả giao tiếp tế H ngoại ngữ cho LĐXK, tổ chức lớp giáo dục tư vấn pháp luật nhằm định hướng cho LĐXK trước xuất cảnh để họ nắm bắt thơng tin cần thiết luật lệ, tơn giáo, phong tục, tập qn, điều kiện sống nước tiếp nhận lao động Đây u cầu có ý nghĩa quan trọng lao động giúp họ hội nhập tốt mơi trường KT-XH h nước sử dụng lao động đồng thời tránh vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật in xí nghiệp cK Các DN cần hợp tác chặt chẽ với địa phương, sở đào tạo nghề để năm tuyển chọn người có tư cách tốt, kiên khơng chọn người hay gây gỗ, đánh nhau, nghiện rượu, khơng chọn người khơng có khả họ nguyện vọng thực làm việc nước ngồi Năm là, triển khai mơ hình liên kết XKLĐ Các địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển mơ hình liên kết xã, phường, Đ ại thị trấn với doanh nghiệp xuất lao động, tổ chức Phiên giao dịch việc làm vừa nhỏ, quan tâm tuyển chọn, cung ứng nguồn lao động có chất lượng Các doanh nghiệp XKLĐ giới thiệu tuyển tập trung làm tốt cơng tác giáo dục định hướng, ng dạy nghề, ngoại ngữ giải kịp thời vướng mắc, rủi ro (nếu có) q trình thực hợp đồng đưa lao động làm việc ngồi nước ườ Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch chuẩn bị nguồn lao động, đào tạo giáo dục định hướng nguồn lao động tuyển chọn nguồn lao động đạt hiệu Việc Tr xây dựng nguồn lao động việc làm mang tính chiến lược hoạt động XKLĐ doanh nghiệp phải có kế hoạch khai thác nguồn lao động hợp lý Bên cạnh việc tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi địa phương, nguồn lao động từ đội xuất ngũ, doanh nghiệp cần có sách thu hút nguồn lao động có tay nghề cao, nguồn lao động từ người học nghề doanh nghiệp phải có kế hoạch giáo dục định hướng, đào tạo ngoại ngữ cho nguồn lao động 61 Footer Page 69 of 16 Header Page 70 of 16 3.2.3 Giải pháp phía lao động xuất Trước hết nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho thân Đối với LĐXK, cần chủ động nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề ngoại ngữ tham gia XKLĐ; Chủ động tìm hiểu quy định hoạt động uế XKLĐ nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết, góp phần hạn chế tối đa trình trạng lừa đảo XKLĐ; Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật tn thủ quy định pháp tế H luật q trình sống làm việc nước ngồi Bên cạnh đó, LĐXK cần tăng cường mối quan hệ gắn kết với quan đại diện nhà nước doanh nghiệp XKLĐ nước ngồi để có thơng tin biện pháp bảo vệ tốt h Hỗ trợ người lao động có đủ lực kiến thức cần thiết để tự bảo vệ in quyền lợi làm việc nước ngồi Mọi người làm việc nước ngồi cK đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, kiến thức pháp luật, phong tục tập qn, ứng xử cơng việc sống nước đến làm việc LĐXK cần chủ động việc tái hội nhập vào thị trường lao động nước, có kế hoạch sử dụng họ nguồn vốn tiết kiệm vào phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện điều kiện sống Nâng cao chất lượng nguồn LĐXK thơng qua việc đẩy mạnh triển khai mơ hình Đ ại liên kết DN địa phương, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục định hướng, hỗ trợ đầu tư tư nguồn kinh phí chương trình mục tiêu việc làm chương trình, dự án khác để mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng đào tạo nguồn ng lao động… Thứ hai, lao động cần xây dựng văn hóa nghề nghiệp, tác phong cơng ườ nghiệp trước xuất Văn hóa nghề thể nội dung như: Nhận thức nghề, thái độ đối Tr với nghề, hành vi ứng xử người làm nghề với q trình lao động Hiện nay, DN khơng coi trọng trình độ chun mơn, tay nghề mà ý tới ý thức làm việc, phong cách ứng xử cơng việc người lao động Vì vậy, khơng ý nâng cao văn hóa ứng xử, khơng có thái độ làm việc nghiêm túc LĐXK khơng đánh giá cao, khó có hội tìm việc làm hội thăng tiến 62 Footer Page 70 of 16 Header Page 71 of 16 Hình thành tác phong cơng nghiệp, phải làm giờ, hết làm nghỉ từ lao độngtinh thần trách nhiệm cao cơng việc làm cho hiệu cao Thứ ba lao động cần phải chủ động tìm hiểu thơng tin thị trường lao động uế Tìm hiểu kỹ lưỡng hợp đồng lao động sách đãi ngộ ăn, ở, bảo tế H hiểm lao động Lựa chọn thị trường ngành nghề phù hợp với trình độ chun mơn mình, chủ động tìm hiểu quy định hoạt động XKLĐ Tn thủ pháp luật, tơn trọng phong tục, tập qn nước sở Thực điều khoản hợp đồng lao động với người sử dụng lao động nội quy h nơi làm việc.nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tn thủ quy định pháp luật in q trình sống làm việc nước ngồi cK 3.2.4 Giải pháp hậu XKLĐ Xuất lao động khơng mục tiêu kiếm tiền mà tích lũy kinh nghiệm thời gian làm việc nước sở đặc biệt quan trọng Những lao động họ hết thời hạn hợp đồng nước nguồn lao động tốt để tạo nguồn tái xuất lao động họ có vốn lẫn tay nghề Cần có sách khuyến khích LĐXK sau Đ ại hồn thành hợp đồng nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, cho họ hưởng chế độ ưu đãi thuế, vay vốn ưu đãi theo luật khuyến khích đầu tư nước Hỗ trợ tìm kiếm việc làm nước nước khác ng có điều kiện làm việc thu nhập tốt Coi lực lượng nguồn LĐXK quan trọng để đẩy mạnh hoạt động XKLĐ họ đào tạo nước ngồi, có tay nghề ườ cao, có kinh nghiệm, có tác phong làm việc mơi trường cơng nghiệp tiên Tr tiến…do mà lực lượng lao độngtính cạnh tranh cao Ngồi ra, LĐXK phải chủ động học hỏi nâng cao tay nghề, tìm hiểu thơng tin lao động việc làm đề tiếp cận cơng việc Bên cạnh bảo hiểm xã hội cần bổ sung sách bảo hiểm rủi ro LĐXK Bổ sung, sửa đổi sách, chế độ người hồn thành hợp đồng lao động nước 63 Footer Page 71 of 16 Header Page 72 of 16 Lập quỹ hỗ trợ tài nhằm hỗ trợ cho người lao động gặp khó khăn nước, bị chết q trình lao động nước ngồi lao động bị đưa nước khơng rõ lý (khơng phải lỗi người lao động) doanh nghiệp XKLĐ cần chia sẻ khó khăn với họ Quỹ lấy từ nguồn đóng góp người lao động Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế tiền phạt người lao động vi phạm hợp đồng lao động, đóng góp doanh nghiệp 64 Footer Page 72 of 16 Header Page 73 of 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận động huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An" tơi có số kết luận sau: uế Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích nội dung đề tài: "Xuất lao Thứ nhất, sở nghiên cứu tình hình XKLĐ huyện Diễn Châu, đề tài tế H hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xuất lao động, góp phần làm rõ vai trò hoạt động với phát triển kinh tế huyện nhà Thứ hai, với huyện nơng, có vị trí địa lý thuận lợi, dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, thuận lợi cho hoạt động XKLĐ huyện h Trong năm qua, quan tâm cấp ủy Đảng, Chính quyền, ban in lãnh đạo XKLĐ, nên số LĐXK huyện chiếm tỷ lệ cao, góp phần giải cK việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng thêm kinh nghiệm, trách nhiệm cho hệ thống quản lý hoạt động XKLĐ địa phương Vì huyện Diễn Châu đánh giá huyện làm tốt cơng tác XKLĐ đưa nhiều lao động họ sang làm việc nước ngồi Tuy nhiên, hoạt động XKLĐ huyện chưa thực xứng đáng với tiềm sẵn có huyện Đ ại Thứ ba, sở phân tích thực trạng vấn đề tồn huyện, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu XKLĐ địa bàn huyện thời gian tới Kiến nghị ng Sau nghiên cứu tình hình XKLĐ vấn đề tồn địa bàn huyện tơi đưa số kiến nghị sau: ườ Đối với Nhà nước: - Tiếp tục hồn thiện sách tạo điều kiện cho cơng ty làm dịch vụ Tr XKLĐ tham gia Đồng thời bổ sung sách để mở rộng thị trường xuất - Khuyến khích thành phần kinh tế, cơng ty tư nhân tham gia đào tạo nghề XKLĐ - Tăng cường cơng tác hợp tác, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại với nước tiếp nhận lao động Việt Nam để mở rộng thị trường XKLĐ bảo vệ quyền lợi cho lao động xuất 65 Footer Page 73 of 16 Header Page 74 of 16 Đối với tỉnh Nghệ An: - Đề nghị tỉnh xử lý đơn vị Cơng ty cổ phần thương mại đầu tư Cửu Long vi phạm hợp đồng thu kinh phí người lao động khơng xuất cảnh khơng hồn trả lại tiền cho người lao động uế - Qn triệt chủ trương sách Đảng Nhà nước đến cấp ủy Đảng, cấp Chính quyền, đồn thể xã hội để tun truyền, vận động quần chúng tế H tham gia xuất lao động nước ngồi - Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, đơn đốc thường xun Ban đạo XKLĐ địa phương việc lựa chọn, giới thiệu doanh nghiệp XKLĐ Kịp thời ngăn h chặn giải kịp thời hành vi lừa đảo cơng ty làm dịch vụ XKLĐ in - Cần xem xét lại đơn vị làm nhiệm vụ XKLĐ để rút đơn vị làm tốt giới thiệu cho huyện để tránh rủi ro thời gian thực cK Đối với Ban ngành,chỉ đạo XKLĐ, UBND huyện Diễn Châu - Ban đạo XKLĐ, UBND huyện phối hợp với đồn thể, tổ chức họ trị huyện như: UBMT, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, Đồn Thanh niên tổ chức buổi tun truyền, vận động cá nhân tham gia XKLĐ Đ ại - Tổ chức sơ tuyển giới thiệu cho cơng ty XKLĐ lao độngtinh thần lao động, có phẩm chất thể lực tốt việc tham gia XKLĐ - Kiểm tra, giám sát cơng ty XKLĐ, đồng thời tổ chức báo cáo hàng tháng tình hình XKLĐ, số lượng lao động tham gia đăng ký xuất lao động ng - Cần hợp đồng quy định cụ thể mức phí thu thị trường người lao ườ động trước giới thiệu đơn vị XKLĐ địa phương - Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho lao động khám sức khỏe vay vốn Tr nhanh chóng, đặc biệt đối tượng sách, hộ nghèo - Tun truyền phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước để nhân dân có điều kiện hiểu rõ nhận thức hoạt động XKLĐ Đối với cơng ty làm dịch vụ XKLĐ - Phối hợp với Ban đạo XKLĐ địa phương, tổ chức tuyển chọn lao động giáo dục định hướng cho lao động xuất 66 Footer Page 74 of 16 Header Page 75 of 16 - Chủ động liên hệ với đơn vị liên quan có uy tín để tìm kiếm thị trường có thu nhập cao, cơng việc ổn định - Có cán quản lý, giám sát lao động làm việc nước ngồi để kịp thời bảo vệ quyền lợi người lao động xử lý tình trạng xấu lao động gây uế Đối với người lao động Nâng cao ý thức lao động, cung cấp thơng tin đầy đủ cho quan quản lý, thực tế H tốt pháp luật nước nước làm việc Chủ động học hỏi kinh nghiệm nước bạn để trở nước có trình độ tay nghề cao, với nguồn vốn có tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh q nhà góp phần phát triển KTXH huyện in h Đồng thời lao động xuất cần nhận thức chủ trương sách Đảng Nhà nước để cơng tác XKLĐ huyện đạt hiệu cao; nghiêm túc cK chấp hành quy định luật nước sở luật lao động Việt Nam để khơng gặp tình xấu; làm việc lĩnh vực ngành nghề thỏa thuận hợp Tr ườ ng Đ ại họ đồng, tránh tình trạng chạy theo thu nhập mà trốn ngồi làm bị trục xuất nước 67 Footer Page 75 of 16 Header Page 76 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê nin, NXB Chính trị quốc gia Hà nội Bộ Lao Động TB&XH, Giải pháp đẩy mạnh tạo việc làm xuất lao uế động, Báo cáo hội nghị “Việc làm xuất lao động” ngày tế H 15/12/2008, Hà Nội Bộ Lao Động TB&XH (2008), Đề án “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015” Nguyễn Hữu Dũng (2005), thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho h Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng kinh tế thị trường Việt cK in niên, NXB Lao động xã hội Nam, NXB Giáo Dục Hà Nội Phan Đình Khánh (2007), Tìm hiểu luật người Việt Nam làm việc nước họ ngồi theo hợp đồng, NXB tổng hợp, TPHCM Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu, Đề ánXuất lao động giai đoạn Đ ại 2006 – 2010”, ban hành theo QĐ số 1314/ QĐ – UBND ngày 7/8/2006 Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu, Báo cáo kinh tế xã hội năm 2006 – 2010, 2011 Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu, Báo cáo kết XKLĐ giai đoạn 2006 -2010 10 Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu, báo cáo thành tích XKLĐ năm 2011, ng phương hướng, nhiệm vụ XKLĐ năm 2012 Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu, Đánh giá kết thực chương trình ườ 11 GQVL XKLĐ 2001 – 2005 Tr 12 13 14 Sở LĐTB&XH UBND tỉnh Nghệ An, chương trình GQVL giai đoạn 2006 – 2010 QĐ số 71/2009/ QĐ – TTg ngày 29/4/2009 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ giai đoạn 2009 – 2020” Đề tài Hồ Thị Mẫn (2010), Xuất lao động huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 15 Tạp chí Lao động xã hội số 407, 424 68 Footer Page 76 of 16 Header Page 77 of 16 16 Các trang web: www.dienchau.gov.vn, www.nld.com.vn, www.dangcongsan.com.vn http://vinagimex.com/vi/gioi-thieu/quy-trinh-xuat-khau-lao-dong Nguyễn Hữu Thy, tích cực tiêu cực XKLĐ, uế http://niemtin.free.fr/xuatkhauld.htm Vĩnh Linh (2011) GQVL qua xuất lao động, tế H http://www.baomoi.com/Giaiquyetvieclamquaxuatkhaulaodong/47/6970484.epi http://www.scribd.com/behattieuh/d/72922081/23-kinhnghiemcuaThai-Lan Theo ANTĐ, chiến lược XKLĐ Philippin http://vietnamtoday.net/NewsDetail.aspx?id=2253&catID=33 in h Khánh Ly (2012) kinh nghiệm từ Quỳnh Long, http://baonghean.vn/news_detail.asp?newsid=83405&CatID=2 cK Vũ Quỳnh(2010),http://vneconomy.vn/20100914095044654P0C9920/hau-xuatkhau-lao-dong-chua-duoc-quan-tam.htm VN/Default.aspx họ http://ldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/12/id/1383/language/vi- Tr ườ ng Đ ại http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-cao-xuat-khau-lao-dong-.366095 69 Footer Page 77 of 16 cK in h tế H uế Header Page 78 of 16 Tr ườ ng Đ ại họ PHỤ LỤC ` Footer Page 78 of 16 Header Page 79 of 16 PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào q anh chị! Tơi sinh viên trường đại học kinh tế Huế nghiên cứu đề tài "xuất uế lao động huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An" Rất mong sẵn lòng hợp tác q vị để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp mình, tơi xin đảm tế H bảo thơng tin q vị phục vụ cho hoạt động học tập tơi Phiếu điều tra 1.Trình độ học vấn anh chị ?  Cao đẳng,đại hoc  12/12  Sơ cấp chứng nghề,THCN in h  9/12  Trên đại học  Có cK Hiện anh (chị) có việc làm hay khơng?  Khơng Nếu khơng lý gì? họ  Chưa tìm việc làm  Khơng có tay nghề  Hết thời hạn hợp đồng  Khơng có vốn Đ ại  Lý khác Nếu có anh (chị) vui lòng trả lời câu 3 Việc làm anh (chị) có ổn định khơng? ng  Có  Khơng Nếu có việc làm anh (chị) mong muốn làm việc đâu?  Trong tỉnh  Ngồi tỉnh  Nước ngồi Tr ườ  Trong huyện 5.Anh (chị) xuất lao động nước ngồi chưa?  Đã  Sắp  Khơng Nếu anh (chị) trả lời vui lòng trả lời tiếp câu 6-13 Nếu trả lời vui lòng trả lời tiếp câu 6, câu 11 Nếu trả lời khơng trả lời câu 14 ` Footer Page 79 of 16 Header Page 80 of 16 Trước XKLĐ anh (chị) đào tạo qua ngành nghề gì?  May, thêu  Ngoại ngữ  Điện khí  Khác  2-5 triệu  6-10 triệu  10-15 triệu  Trên 15 triệu tế H Anh (chị) lao động nước nào? uế Thu nhập/tháng anh (chị) lao động nước ngồi là?  Malaisia  Đài Loan  Hàn Quốc  Lào  Indonexia  Nước khác ghi cụ thể: h Hiện anh (chị) làm việc gì?  Bn bán  Cơng nhân  Việc khác  Cơ quan nhà nước cK 10 Anh (chị) làm việc đâu?  Cơng ty vận tải in  Quản lý  Xí nghiệp, nhà máy  Tại nhà  n tâm họ 11 Tâm trạng anh (chị) trước nào?  Bình thường  Lo lắng Đ ại Vì sao? 12 Anh chị sử dụng thu nhập từ XKLĐ vào việc sau hết hạn lao động nước ngồi?  Kinh doanh  Học nghề  Việc khác ng 13 Anh chị có muốn tiếp tục xuất lao động khơng? Tại sao? 14 Nguyện vọng anh (chị) tới quan tư vấn việc làm gì? ườ C Câu hỏi chung Tr 15 Anh chị vui lòng cho tơi vài thơng tin thân mình: Giới tính  Nam  Nữ  Độ tuổi  17-19  20-23  24-28  29-35 Bảng hỏi kết thúc, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q anh chị ` Footer Page 80 of 16 ... 2.2 Thực trạng xuất lao động huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An từ 2006 đến 35 2.2.1 Khái quát tình hình xuất lao động tỉnh Nghệ An 35 ườ 2.2.2 Khái quát tình hình xuất lao động huyện Diễn Châu ... Châu, tỉnh Nghệ An - Về không gian : Trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Về thời gian giai đoạn 2006 đến họ - Về nội dung: Đề tài: Xuất lao động huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An" , làm rõ... động xuất lao động huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Footer Page 12 of 16 Header Page 13 of 16 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN uế VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm xuất lao động tế H - Xuất lao

Ngày đăng: 15/03/2017, 07:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao Động TB&XH, Giải pháp đẩy mạnh tạo việc làm và xuất khẩu lao động, Báo cáo trong hội nghị “Việc làm và xuất khẩu lao động” ngày 15/12/2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm và xuất khẩu lao động
3. Bộ Lao Động TB&XH (2008), Đề án “Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việclàm giai đoạn 2008 – 2015
Tác giả: Bộ Lao Động TB&XH
Năm: 2008
7. Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu, Đề án “ Xuất khẩu lao động giai đoạn 2006 – 2010”, ban hành theo QĐ số 1314/ QĐ – UBND ngày 7/8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động giai đoạn2006 – 2010
13. QĐ số 71/2009/ QĐ – TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ giai đoạn 2009 – 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ giai đoạn 2009 – 2020
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lê nin, NXB Chính trị quốc gia Hà nội Khác
4. Nguyễn Hữu Dũng (2005), thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, NXB Lao động xã hội Khác
5. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng trong nền kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo Dục Hà Nội Khác
6. Phan Đình Khánh (2007), Tìm hiểu luật người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, NXB tổng hợp, TPHCM Khác
8. Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu, Báo cáo kinh tế xã hội năm 2006 – 2010, 2011 Khác
9. Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu, Báo cáo kết quả XKLĐ giai đoạn 2006 -2010 Khác
10. Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu, báo cáo thành tích XKLĐ năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ XKLĐ năm 2012 Khác
11. Phòng LĐTB&XH huyện Diễn Châu, Đánh giá kết quả thực hiện chương trình GQVL và XKLĐ 2001 – 2005 Khác
12. Sở LĐTB&XH UBND tỉnh Nghệ An, chương trình GQVL giai đoạn 2006 – 2010 Khác
14. Đề tài của Hồ Thị Mẫn (2010), Xuất khẩu lao động ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay Khác
15. Tạp chí Lao động và xã hội số 407, 424.Trường Đại học Kinh tế Huế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w