Trong những năm qua với đề án xuất khẩu lao động giai đoạn 2003 – 2005 và định hướng đến năm 2010 của tỉnh, và với mong muốn phát triểnkinh tế gia đình nên huyện Bá Thước đã có nhiều ngư
Trang 1Luận văn
Đề tài “Thực trạng xuất khẩu lao động
ở huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 2003 - 2009”
Trang 2MỤC LỤC
Lời cảm ơn 3
Phần I – MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài ……….4
2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn……….5
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……… 6
4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu……… 7
4.1 Đối tượng nghiên cứu……… 7
4.2 Khách thể nghiên cứu……… 7
4.3 Phạm vi nghiên cứu ……….7
5 Phương pháp nghiên cứu……….7
6 Giả thuyết nghiên cứu………8
7 Khung lý thuyết ……….9
Phần II - NỘI DUNG CHÍNH Chương I - Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài………10
1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu………10
1.1 Lịch sử vấn đề: ………10
1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: ……… 10
2 Cơ sở phương pháp luận và lý thuyết áp dụng…………
……….11
2.1 Cơ sở phương pháp luận ………11
Trang 3Chương II – Thực trạng xuất khẩu lao động ở huyện Bá Thước – tỉnh Thanh
Lêi c¶m ¬n
KÝnh tha thÇy c« !
Trang 4Trong thời gian qua đợc sự quan tâm giúp đỡ, tận tình giảng dạy củaquý thầy cô trong trờng Đại học Hồng Đức, thầy cô trong khoa Khoa Học –Xã Hội, mà chúng em đã đợc học tập, tiếp thu và đợc mở mang thêm kiếnthức cũng nh đợc tiếp thêm niềm tin để vợt qua khó khăn, áp lực của học tập
để sau này ra trờng có thể tự tin khẳng định năng lực của mình
Là Sinh viên cuối khoá ngành đào tạo Xã hội học (chuyên ngành Côngtác xã hội) tại Khoa Khoa Học Xã Hội trờng Đại học Hồng Đức Trong đợtthực tập này em chọn Phòng Lao động thơng binh và xã hội huyện Bá Thớclàm địa điểm thực tập, nơi đây có đội ngũ cán bộ và nhân viên có trình độ cao
về chuyên môn nghiệp vụ, tận tình trong công việc cũng nh trong giúp đỡ mọingời Thời gian thực tập chính thức từ ngày 25/02/2010 đến 15/04/2010, đây
là dịp để em cọ xát với thực tế, tìm hiểu công việc, từ đó có thể học hỏi đợcnhiều kiến thức, kinh nghiệm và mở mang tầm hiểu biết của mình về nhữngcông việc thực tế sau này khi ra trờng
Để thực hiện tốt bài báo cáo này em xin chân thành cảm ơn giảng viên
Đoàn Thị Hà cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn và các chú, các anhtrong phòng Lao động thơng binh và xã hội huyện Bá Thớc cùng các anh chịkhác trong cơ quan đã nhiệt tình hớng dẫn tạo mọi điều kiện để giúp em hoànthành tốt bài báo cáo thực tập cuối khoá Em mong nhận đợc sự quan tâm,
đóng góp ý kiến của cô giáo hớng dẫn thực tập và các thầy cô trong KhoaKhoa học Xã Hội để bài báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn
Trang 5yếu tố cơ bản để ổn định kinh tế và đảm bảo cho sự phát triển bền vững Đốivới những nước đang phát triển như Việt Nam thì vấn đề việc làm cho ngườilao động là hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong quá trình xây dựng
và phát triển kinh tế Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần IXcũng đã nhấn mạnh: “Giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huynhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đápứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân”
Việt Nam là nước có cơ cấu dân số trẻ, lực lượng lao động đông đảo.Tuy nhiên các loại hình việc làm cũng như thu nhập từ các loại hình việclàm không đáp ứng được nhu cầu của người lao động Cho nên việc đi xuấtkhẩu lao động ra nước ngoài với thu nhập cao đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế đã trở thành mong muốn, mục tiêu và là sự lựa chọn của nhiều ngườilao động đặc biệt là lớp thanh niên
Bá Thước là một huyện miền núi phía tây của tinh Thanh Hóa với điềukiện khí hậu và địa hình phức tạp gây nhiều bất lợi cho sản xuất và đời sốngcủa nhân dân Nhìn chung huyện Bá Thước còn khá khó khăn về kinh tế, vănhóa, xã hội; đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn
Tổng số người trong độ tuổi lao động của huyện là 55.447 người(2008), tuy nhiên chất lượng lao động còn thấp, tỷ lệ người lao động chưaqua đào tạo và thiếu việc làm của huyện chiếm tỷ lệ trên 80%, đây là mộtthách thức lớn trong việc nâng cao chất lượng nguồn lao động và giải quyếtviệc làm cho người lao động trên địa bàn huyện
Trong những năm qua với đề án xuất khẩu lao động giai đoạn 2003 –
2005 và định hướng đến năm 2010 của tỉnh, và với mong muốn phát triểnkinh tế gia đình nên huyện Bá Thước đã có nhiều người đi xuất khẩu laođộng ra nước ngoài, số lượng lao động đi xuất khẩu ngày càng tăng và đờisống người dân đang dần được cải thiện
Vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Thực trạng xuất khẩu lao động
ở huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2003 - 2009” để nghiên
cứu hy vọng đưa ra được biện pháp tác động kịp thời để thực hiện thành công
Trang 6đề án xuất khẩu lao động ra nước ngoài của tỉnh trên địa bàn huyện nói riêng
và toàn tỉnh nói chung
2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho chính quyền huyện có những chính sách,biện pháp tác động phù hợp giúp đỡ cho những người mong muốn đi xuấtkhẩu lao động, khắc phục những tác động không phù hợp
- Giúp các nhà quản lý xã hội có cái nhìn toàn diện về vai trò của việchoạch định chính sách, lập kế hoạch, đề án xuất khẩu lao động
- Giúp cho người lao động trên địa bàn huyện nhận thức được ý nghĩa củalao động – việc làm có thu nhập ổn định đời sống kinh tế gia đình, việc xuấtkhẩu lao động
- Giúp cho người đọc báo cáo này hiểu thêm về thực trạng xuất khẩu laođộng của huyện Bá Thước
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích :
Mục tiêu tổng quát: mô tả thực trạng xuất khẩu lao động của người lao
động trên địa bàn huyện Bá Thước trong những năm qua
Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan đến việc xuất khẩu lao động
- những nhân tố tác động đến thực trạng này
Trang 7- đưa ra những biện pháp mang tính khả thi để có được hiệu quả cao hơntrong việc thực hiện đề án xuất khẩu lao động ra nước ngoài trên địa bànhuyện Bá Thước nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Nêu tên những nước có người lao động của huyện đi xuất khẩu, chi phí
đi xuất khẩu lao động đối với mỗi lao động (mỗi nước chi phí sẽ như thế nào),thời gian đi xuất khẩu lao động sau khi đã hoàn thành hồ sơ, những yêu cầuđối với người lao động khi đi xuất khẩu, và các chính sách, biện pháp hỗ trợcủa tỉnh, huyện ( vốn, kỹ năng nghề nghiệp, ngôn ngữ ), thời gian của hợpđồng đi xuất khẩu lao động
- Tìm hiểu xu hướng của việc lựa chọn nước đi xuất khẩu trong thời gian
đã qua và đặc biệt là trong thời gian tới nhằm đưa ra những giải pháp mangtính khả thi và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện đề án xuất khẩu laođộng của tỉnh và huyện
4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu :
Thực trạng xuất khẩu lao động ở Huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóagiai đoạn 2003 - 2009
- Thời gian: Báo cáo được nghiên cứu từ tháng 25/02 - 15/04/2009
Thời gian nghiên cứu được chia thành những giai đoạn sau đây:
Giai đoạn 1: chuẩn bị: từ 25/02/2010 đến 10/03/2010
Trang 8Giai đoạn 2: thu thập số liệu và tiến hành khảo sát: thời gian từ10/03/2010 đến 20/03/2010.
Giai đoạn 3: xử lý số liệu: từ 20/03/2010 đến 26/03/2010
Giai đoạn 4: viết báo cáo: từ 26/03/2010 đến 15/04/2010
5 Phương pháp nghiên cứu.
Trong bài nghiên cứu này tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứusau đây:
- Điều tra thông qua bảng hỏi : đây là phương pháp thực nghiệm chủ yếucủa nghiên cứu nhằm thu thập những thông tin thực nghiệm về thực trạng xuấtkhẩu lao động trên địa bàn huyện trong thời gian vừa qua Số lượng bảng hỏiphát ra là 50 bảng được phát cho các gia đình có người đi xuất khẩu lao động
- Phỏng vấn sâu : đây là một đề tài mới mẻ, chưa có nhiều nghiên cứu vềvấn đề này nên tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu nhằm khai thácnhững thông tin sâu hơn nhằm làm rõ hơn về vấn đề nghiên cứu, có 5 phỏngvấn sâu được thực hiện
- Phân tích tài liệu : trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tôi có sử dụngbáo cáo thực hiện công tác xuất khẩu lao động của huyện qua các năm,một sốsách, báo, bài viết của những tác giả, các thông tin trên mạng Internet… cóliên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Ngoài ra còn có phương pháp quan sát, thu thập thông tin từ nhữngngười liên thông qua trao đổi, nói chuyện …
6 Giả thuyết nghiên cứu.
- Quan điểm lựa chọn nơi đi xuất khẩu lao động của người lao động lànhững nước tốn ít chi phí, yêu cầu trình độ không cao mà có thu nhập khá
- Đề án xuất khẩu lao động của tỉnh được thực hiện khá tốt trên toànhuyện trong thời gian qua
- Các chính sách và biện pháp trợ giúp người đi xuất khẩu lao động đượcthực hiện có hiệu quả
Trang 9- Số lượng người đi xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện sẽ có xu hướngtăng nhanh trong thời gian tới.
Trang 107 Khung lý thuyết
Điều kiện kinh tế
-xã hội của huyện
Bá Thước
Đề ánxuất khẩulao độngcủa tỉnh
Mong muốn củangười lao động
Xuất khẩu lao
Các chínhsách hỗ trợ
Nhu cầucần laođộng củacác nước
Trang 11Phần II - NỘI DUNG CHÍNH Chương I - Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
1.1 Lịch sử vấn đề:
Đây là một đề nghiên cứu còn mới mẻ ở huyện Bá Thước do xu hướngxuất khẩu lao động ở Bá Thước mới chỉ diễn ra trong vài năm trở lại đây.Hiện nay cũng có một số báo cáo xuất khẩu lao động của huyện nói về vấn đềnày:
- Báo cáo 5 năm thực hiện đề án xuất khẩu lao động 2003 – 2007 Báocáo đánh giá tình hình và kết quả xuất khẩu lao động của huyện trong nhữngnăm qua, nêu nguyên nhân của những kết quả đạt được và nguyên nhân củanhững tồn tại, hạn chế Báo cáo cũng đã nêu lên mục tiêu, nhiệm vụ và biện
pháp thực hiện công tác xuất khẩu lao động năm 2009 – 2010.
- Báo cáo xuất khẩu lao động hàng năm từ 2006 – 2009 Trong báo cáonói về công tác xuất khẩu lao động hàng năm
1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Xuất khẩu lao động đang là xu hướng ngày càng phổ biến ở Việt Nam nóichung và trên địa bàn huyện Bá Thước nói riêng Bá Thước với điều kiện tựnhiên khó khăn, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn Số lượng laođộng chưa có việc làm chiếm tỷ lệ cao và trình độ lao động còn thấp nên việcgiải quyết việc làm cho người lao động là rất khó khăn Hiện nay xuất khẩulao động đang là xu hướng chung và biến đổi nhanh trong huyện, đây là bướcngoặt rất lớn đối với sự phát triển kinh tế huyện nói chung và của các gai đìnhnói riêng Trong đề tài nghiên cứu của mình, tôi sẽ đi từ việc thống kê khảosát số lượng lao động đi xuất khẩu đến việc điều tra, phỏng vấn các đối tượngphục vụ cho cuộc nghiên cứu Từ đó đưa ra những nhận định, đánh giá và cácgiải pháp phù hợp Như vậy có thể nói ngắn gọn vấn đề nghiên cứu của tôi sẽ
đi tìm hiểu thực trạng xuất khẩu lao động của huyện, các nhân tố tác động,các giải pháp, xu hướng của việc đi xuất khẩu lao động
Trang 122 Cơ sở phương pháp luận
2.1 Cơ sở phương pháp luận :
Dựa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làmsợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình nghiên cứu của đề tài Theo đó tôi nhìn nhậnnhững tác động của điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội của gia đình và xã hội
là yếu tố quyết định đến việc đi xuất khẩu lao động Sự lựa chọn môi trường
đi xuất khẩu của lao động trong các gia đình vận động, biến đổi theo thờigian, sở thích cùng sự lựa chọn chủ quan của gia đình phù hợp với điều kiệnkinh tế, hay mong muốn của gia đình đó Bên cạnh đó những chính sách hỗtrợ của nhà nước, tỉnh như chính sách cho vay vốn, đào tạo kỹ năng nghiệp
vụ, dạy ngoại ngữ…được thực hiện có hiệu quả cũng góp phần rất lớn làm giatăng số lượng lao động đi xuất khẩu
2.2 Lý thuyết áp dụng
2.2.1 Lý thuyết hành động xã hội:
Có nguồn gốc từ nhiều nhà xã hội học như : M Weber, V Pareto, G.Maed,T.Parsons… Những lý thuyết này xem hành động xã hội là cốt lõi của quan hệgiữa con người và xã hội, là cơ sở của đời sống xã hội và con người Tuy xemxét vấn đề từ nhiều góc độ nhưng các học giả này đều thống nhất với nhau ởnhững quan điểm :
- Hành động xã hội bao giờ cũng phải có sự tham gia của yếu tố ý thức
- Hành động xã hội có tính mục đích Mọi hành động xã hội được cácđộng cơ thúc đẩy tạo ra các định hướng nhất định để đạt được mục đích
- Hành động xã hội là hành vi của những chủ quan nhất định đối với chủthể hành động nhưng được định hướng, đối chiếu với các giá trị, mục đích, lợiích của người khác tức là hành động hướng tới người khác
Các nhà xã hội học cũng quan tâm tới hoàn cảnh và môi trường của hànhđộng Tuỳ vào hoàn cảnh mà các chủ thể lựa chọn phương án hành động tối
ưu nhất đối với họ
Trang 13Vận dụng lý thuyết hành động xã hội vào trong nghiên cứu này, tôi nhậnthấy lựa chọn đi xuất khẩu lao động là một dạng hành động xã hội, bởi :
- Hành động xã hội là hành động xuất phát từ nhu cầu và động cơ đểhướng đến mục đích nhất định, hành động lựa chọn đi xuất khẩu lao độngnhằm hướng đến mục đích là gia đình của họ có điều kiện phát triển hơn vềkinh tế, có các điều kiện phát triển đầy đủ về tinh thần và thể lực với sự chămsóc tốt về y tế, văn hoá, giáo dục…
- Hành động xã hội muốn đạt được mục đích thì chủ thể phải sử dụng cáccông cụ, phương tiện, biện pháp khác nhau Để có thể đi xuất khẩu lao động,các lao động đã có sự hỗ trợ của đề án xuất khẩu lao động của tỉnh, các chínhsách vay vốn
- Hành động xã hội của mỗi gia đình, lao động khi lựa chọn nơi đi xuất khẩulao động họ luôn dựa vào hoàn cảnh kinh tế, nhu cầu của gia đình, người laođộng để lựa chọn nơi đi xuất khẩu lao động cho phù hợp Nhìn chung các giađình tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế của mình mà lựa chọn nơi đi xuất khẩu laođộng cho phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, nhu cầu của lao động
2.2.2 Lý thuyết lựa chọn duy lý:
Thuyết lựa chọn duy lý (còn gọi là thuyết lựa chọn hợp lý), đại diện tiêubiểu cho thuyết là Georg Simmel
Cơ sở cho sự xuất hiện quan điểm này bắt nguồn từ quan điểm của cácnhà kinh tế học, nhân loại học và kinh tế học Dù vậy, nguồn gốc kinh tế vớinhững khái niệm chi phí lợi nhuận là một trong những luận điểm gốc củaquan điểm này
Thuyết dựa chọn duy lý dựa vào tiền đề cho rằng con người hoạch địnhhành động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng cácnguồn lực một cách duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu.Tức là khi quyết định một hành động nào đó, con người luôn luôn đặt lên bàn
để cân - đo - đong - đếm giữa chi phí và lợi nhuận mang lại Nếu chi phíngang bằng hoặc nhỏ hơn lợi nhuận thì thực hiện hành động đó Và ngược lạinếu chi phí lớn hơn lợi nhuận thì không hành động
Trang 14- Vận dụng lý thuyết lựa chọn duy lý vào vấn đề nghiên cứu tôi thấy rằng:ngày nay có nhiều nước cần nhập khẩu lao động từ các nước khác và các loạihình việc làm ở các nước đó cũng rất đa dạng Do đó việc lựa chọn nơi đi xuấtkhẩu lao động của những người lao động tại huyện Bá Thước – Tỉnh ThanhHóa là vấn đề cần được mọi người hướng tới trước sự phức tạp, đa dạng vềvăn hóa các nước, sự phong phú của các loại hình việc làm.
- Sự lựa chọn nơi đi xuất khẩu lao động của các gia đình có lao động đixuất khẩu thường về các tiêu chí như thu nhập, loại hình công việc, chi phíxuất khẩu, văn hóa của nước nhập khẩu…
- Sự lựa chọn nơi đi xuất khẩu của các lao động, họ cần phải xem xét vềtình hình kinh tế và khả năng của bản thân để đưa ra quyết định lựa chọn xemnên đi xuất khẩu lao động cho phù hợp Tính toán làm sao để chi phí đi xuấtkhẩu lao động phù hợp với khả năng kinh tế của gia đình, kỹ năng nghềnghiệp của bản thân và có thu nhập khá
Như vậy, lý thuyết lựa chọn duy lý được áp dụng trong “thực trạng xuấtkhẩu lao động huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2003 - 2009” đãđược tôi cụ thể hoá bằng sự lựa chọn nơi đi xuất khẩu lao động của người laođộng để làm sao cho phù hợp nhu cầu, điều kiện kinh tế gia đình và khả năngcủa người lao động Từ đó họ đi đến quyết định lựa chọn nơi đi xuất khẩu laođộng
2.2.3 Lý thuyết biến đổi xã hội :
Mọi xã hội cũng giống như tự nhiên không ngừng biến đổi Sự ổn địnhcủa xã hội chỉ là sự ổn định bề ngoài, còn thực tế nó không ngừng thay đổibên trong bản thân nó Do đó, bất cứ xã hội và nền văn hoá nào, cho dù nó cóbảo thủ và cổ truyền đến dâu chăng nữa cũng luôn luôn biến đổi Và sự biếnđổi đó trong xã hội hiện đại ngày càng rõ hơn, nhanh hơn Có nhiều cáchquan niệm về sự biến đổi xã hội Một cách hiểu rộng nhất, cho đó là một sựthay đổi so sánh với một tình trạng xã hội hoặc một nếp sống có trước Trongmột phạm vi hẹp hơn, người ta cho rằng sự biến đổi xã hội được đề cập đến
Trang 15sự biến đổi về cấu trúc xã hội (hay tổ chức xã hội nào đó) mà sự biến đổi nàyảnh hưởng sâu sắc đến phần lớn các thành viên của một xã hội
Biến đổi xã hội là một quá trình qua đó những khuôn mẫu của các hành
vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các phân tầng xã hộiđược thay đổi qua thời gian
Biến đổi xã hội là một hiện tượng phổ biến nhưng nó diễn ra không giốngnhau giữa các xã hội G.Lenski cho rằng tốc độ của sự biến đổi gia tăng khinền kỹ thuật của một xã hội phát triển
Biến đổi xã hội khác biệt về thời gian và hậu quả Có những biến đổi chỉdiễn ra trong một thời gian ngắn và không có ảnh hưởng lâu dài Nhưng cũng
có những biến đổi diễn ra trong thời kỳ dài và có ảnh hưởng khác nhau tuỳthuộc vào tính chất, mức độ, phạm vi của sự biến đổi đó Biến đổi xã hội cóthể tạo nên những ảnh hưởng tích cực hoặc không tích cực
Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch Một sựbiến đổi xã hội do con người tạo nên nhưng mặt khác lại bị chi phối bởi quyluật tự nhiên Do đó sự biến đổi xã hội có khi kiểm soát được nhưng có khikhông kiểm soát được
Vận dụng lý thuyết biến đổi xã hội vào vấn đề nghiên cứu, tôi thấy rằngbiến đổi xã hội có tác động không nhỏ tới việc đi xuất khẩu lao động ở huyện
Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa
- Trước hết là sự biến đổi về kinh tế, hiện nay nền kinh tế đang từng bướcphát triển mạnh với việc hội nhập kinh tế quốc tế So với trước kia khi chưahội nhập kinh tế quốc tế nên việc xuất khẩu lao động chưa có sự phổ biến, sốlượng lao động đi xuất khẩu còn ít Ngày nay với việc hội nhập kinh tế quốc
tế nên việc xuất khẩu lao động đang trở thành phổ biến và là sự lựa chọn hàngđầu của nhiều lao động
- Việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho người lao động đem lại chongười lao động những nhận thức mới và quan điểm mới về việc đi xuất khẩulao động Nếu như trước kia khi chưa hội nhập thì việc đi xuất khẩu lao độngđược đánh giá là khó khăn, chỉ phù hợp với những gia đình có điều kiện kinh
tế Việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho người lao động những nhận thức
Trang 16mới rằng việc đi xuất khẩu được nhà nước cho vay vốn, được đào tạo nghiệpvụ…, bất kỳ ai cũng có thể đi Có được những nhận thức như vậy nên ngàycàng có nhiều lao động đi xuất khẩu và số lượng người lao động đăng ký đixuất khẩu lao động ngày càng tăng.
Như vậy, sự biến đổi xã hội đã tác động lớn tới việc đi xuất khẩu laođộng của người lao động trên địa bàn huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa
Từ khái niệm trên được cụ thể hóa thành ba dạng hoạt động:
+ Làm các công việc để người lao động được nhận tiền công, tiền lươngbằng tiền mặt hoặc hiện vật từ người sử dụng lao động
+ Làm các công việc để tự đem lại thu nhập cho bản thân thông qua cáchoạt động kinh tế mà bản thân người lao động làm chủ
+ Làm công việc đem lại thu nhập cho hộ gia đình mà bản thân ngườithực hiện công việc đó là thành viên của hộ gia đình, do gia đình quản lý Như vậy, một hoạt động được xem xét có phải là việc làm hay khôngphải là việc làm chủ yếu dựa trên tính hợp pháp của hoạt động đó
Từ khái niệm trên một hoạt động được coi là việc làm cần thỏa mãn haiđiều kiện:
Thứ nhất: hoạt động đó phải có ích và đem lại thu nhập cho người laođộng và cho các thành viên trong gia đình
Thứ hai: đó là các hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm
Hai điều kện này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là điều kiện cần và
đủ cho một hoạt động được thừa nhận là việc làm
Trang 17- Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt động laođộng được trả công bằng tiền và bằng hiện vật.
- Theo giáo trình Kinh tế lao động của trường Đại học Kinh tế Quốc dân
do Phạm Đức Thành và Mai Quốc Chánh chủ biên quan niệm: việc làm làphạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cầnthiết ( vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ…
3.2 Khái niệm lao động:
Lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên,một quá trình trong đó, bằng hoạt động của chính mình, con người làm trunggian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên (Karl Marx –
Tư bản: Phê phán khoa kinh tế chính trị Tập 1 (1867))
3.3 Khái niệm lực lượng lao động:
Lực lượng lao động: là tập hợp gồm tất cả những người trong độ tuổi laođộng và có khả năng lao động đang có việc làm hoặc đang không có việc làm.Tất cả những ai không thuộc một trong hai nhóm lực lượng lao động nàyđược coi là thuộc nhóm không nằm trong lực lượng lao động (Xã hội họcKinh tế - Lê Ngọc Hùng – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội – 2009).3.4 Khái niệm xuất khẩu, xuất khẩu lao động :
- Xuất khẩu: Là sự xuất cảng (Từ điển Tiếng Việt)
- Xuất khẩu lao động: là đưa người lao động từ trong nước ra nước ngoàilàm việc
Chương II – Thực trạng xuất khẩu lao động ở huyện Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2003 – 2009.
1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.
1.1 Điều kiện tự nhiên :
- Vị trí địa lý: B¸ Thíc lµ huyÖn miÒn nói cao cña tØnhThanh Hãa, c¸chthµnh phè Thanh Hãa 115 Km vÒ phÝa t©y PhÝa B¾c gi¸p tØnh Hoµ B×nh; phÝaT©y gi¸p huyÖn Quan Ho¸, Quan S¬n; phÝa Nam gi¸p huyÖn Lang Ch¸nh,Ngäc LÆc; phÝa §«ng gi¸p huyÖn CÈm Thuû Toµn huyÖn cã 22 x·, 01 thÞtrÊn vµ 225 th«n, b¶n
Trang 18Trên địa bàn huyện có sông Mã chảy qua trên 40 km và 2 tuyến đờng Quốc lộ
217 đi sang Lào, Quốc lộ15A đi Mai Châu, Hòa Bình tạo điều kiện thuận lợicho giao thông của huyện tới các huyện khác trong vùng
- Địa hỡnh: Địa hình của huyện đa dạng và phức tạp Độ cao trung bình từ
600 - 800m, có nơi độ cao trên 1000m, độ dốc trung bình từ 16 – 250, có nơi
> 350; diện tích đồi núi chiếm 3/4 diện tích tự nhiên và bị chia cắt mạnh bởi hệthống sông suối, hình thành 3 vùng rõ rệt :
+ Địa hình vùng núi cao: Tập trung ở 6 xã phía Tây Bắc của huyện là BanCông, Thành Lâm, Thành Sơn, Cổ Lũng, Lũng Niêm và Lũng Cao Địa hìnhvùng này bị chia cắt mạnh do các sông suối nh Hón Nủa, suối Tếch Diện tíchloại địa hình có độ dốc trên 250 chiếm 70% diện tích toàn huyện Đây là vùngkinh tế cha phát triển mặc dù tiềm năng đất đai còn nhiều
+ Địa hình vùng đồi xen núi thấp: Tập trung ở 7 xã, trong đó có 4 xã phía
đông Bắc của huyện là Tân Lập, Lơng Nội, Lơng Ngoại, Lơng Trung và 3 xãphía Tây nam của huyện là Thiết Kế, Kỳ Tân, Văn Nho Địa hình vùng nàychủ yếu là các đồi gò xen lẫn với các dãy núi thấp, có diện tích chiếm khoảng20-30% diện tích toàn huyện, địa hình vùng này cho phép phát triển nhiều loạicây nông nghiệp, lâm nghiệp
+ Địa hình vùng giữa ( Vùng thấp): Tập trung ở 10 xã, thị trấn thuộc vùnggiữa và vùng phía Nam của huyện đó là Lâm Xa, Hạ Trung, ái Thợng, Thiếtống, Điền L, Điền Quang, Điền Trung, Điền Thợng, Điền Hạ và thị trấn CànhNàng Địa hình vùng giữa chủ yếu là đồi gò nằm xen kẽ với các cánh đồng,các thung lũng có diện tích khá lớn Đây là vùng trọng điểm lúa màu và câycông nghiệp ngắn ngày của huyện
- Khớ hậu, thời tiết: Bá Thớc có vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnhhởng của gió tây nam khô nóng vào mùa hạ Ma bão thờng tập trung vào từtháng 5 đến tháng 10 trong năm, gây ra ngập lụt và lũ quét Mùa khô hanh từtháng 11 đến tháng 3 năm sau, lợng ma chiếm 10% cả năm, thờng gây ra khôhạn và có nguy cơ xảy ra cháy rừng
Với chế độ khí hậu và địa hình phức tạp nói trên đã gây nhiều bất lợi chosản xuất và đời sống của nhân dân, đa nền sản xuất của huyện vào tình trạngbấp bênh khi thì quá khô hạn làm thiếu nớc cho sinh hoạt và cây trồng, khi thì
ma nhiều gây ngập úng ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và đờisống của đại bộ phận dân c trong vùng
1.2 Cỏc nguồn lực về tài nguyờn thiờn nhiờn:
Trang 19- Tài nguyờn đất: Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 77.522.02 ha.Trong đó: đất sản xuất nông nghiệp là 7.340 ha (chiếm 10,59%); đất lâmnghiệp 50.325,33 ha (chiếm 64,9%); đất chuyên dùng 2.286 ha (chiếm 2,9%);
đất ở nông thôn và đô thị 1996 ha ( chiếm 2,5%); đất cha sử dụng 15.392 ha( chiếm 19%)
- Tài nguyờn nước: Bá Thớc là một huyện miền núi độ dốc lớn hệ thốngsông, suối ít phân bố không đều trên địa bàn huyện Ngoài dòng chính sôngMã, các nhánh suối của Bá Thớc đều ngắn, lòng suối hẹp, quanh co, uốn khúc,
độ dốc lòng suối lớn, khả năng điều tiết dòng chảy kém Mùa lũ nớc tập trungnhanh bào mòn lu vực làm ảnh hởng đến canh tác, mùa khô sông suối cạn kiệtnhanh, nớc ngầm khá sâu nên không dễ khai thác để phục vụ sản xuất và sinhhoạt
-Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn Bá Thớc có một số các loại khoángsản chủ yếu sau: Quặng sắt, trữ lợng 30 - 35 vạn tấn, các mỏ vàng gốc và vàng
sa khoáng trữ lợng tìm kiếm là 2.000 kg; đá hoa ốp lát trữ lợng hàng triệutấn Ngoài ra còn có một số khoáng sản thông thờng đang đợc khai thác, sửdụng trong ngành xây dựng nh: đá, cát, sỏi xây dựng
- Tài nguyên rừng: Toàn huyện có 46.114,58 ha rừng, tỷ lệ che phủ đạt53,24% trong đó rừng tự nhiên là 36.124,36 ha, rừng trồng 9.990,22 ha Diện
tích rừng phòng hộ, 10.332,15 ha, rừng đặc dụng: 11.966,93 ha, rừng sản xuất:
23.815,5 ha
Rừng Bá Thớc có nhiều hệ động, thực vật đa dạng, phong phú và quí hiếm
nh Đinh, Lim, Sến, Táu , động vật nh Báo, Voọc bạc má Rừng luồng, nứatrên địa bàn huyện Bá Thớc có diện tích lớn là nguồn nguyên liệu dồi dàophục vụ cho các nhà máy giấy và phát triển tiểu thủ công nghiệp để thu hútlao động có việc làm trên địa bàn Tuy nhiên hiện nay rừng đã bị khai thácquá mức, nguồn tài nguyên rừng có nguy cơ cạn kiệt cần đợc cải tạo và bảovệ
1.3 Về nguồn nhân lực:
- Dân số: Năm 2008, dân số toàn huyện là 104,194 ngời, trong đó dân tộcMờng là 48.972 ngời (chiếm 47%), dân tộc Thái 38.551 ngời (chiếm 37%),dân tộc Kinh 16.671 ngời (chiếm 16%) Dân số khu vực đô thị là 2.466 ngờichiếm tỷ lệ 2,38%, khu vực nông thôn 101.728 ngời chiếm tỷ lệ 97,62% dân
số toàn huyện Mật độ dân số bình quân 134 ngời/km2
Việc phân bố dân c không đồng đều đã làm hạn chế khả năng khai tháctài nguyên thiên nhiên về đất đai, rừng, đồi núi của huyện