Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
685 KB
Nội dung
MỤC LỤC
Lời cam đoancủa sinh viên thực hiện chuyên đề Trang
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ
Lời mở đầu ……………………………………………………….…………8
Phần I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤTKHẨULAOĐỘNG ………….…9
1. Khái niệm về xuấtkhẩulao động…………………………………….9
2. Phân loại xuấtkhẩulaođộng ……………………………………….10
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuấtkhẩulaođộng …………………… 15
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến bên cung ứng laođộng … ……….15
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng của bên tiếp nhận lao động
…………….20
4. Quy trình tổ chức xuấtkhẩulaođộng …………………………….23
5. Hiệu quả củaxuấtkhẩulaođộng ………………………………… 26
6. Sự cần thiết phải xuấtkhẩulaođộng ……………………………….27
Phần II: ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHXUẤTKHẨULAOĐỘNG Ở
HUYỆN LẬPTHẠCHVĨNHPHÚCGIAIĐOẠN2002–2007 …29
I. Các đặc điểm củahuyệnLậpThạchtỉnhVĩnhPhúc có ảnh
hưởng đến xuấtkhẩulaođộng ……… …………… ………29
1. Đặc điểm về tự nhiên ………………………………………29
2. Đặc điểm về kinh tế ……………………………………….30
1
3. Đặc điểm về xã hội ………………………………………….31
II. Đánhgiátìnhhìnhxuấtkhẩulaođộng ở huyệnLập Thạch,
tỉnh VĩnhPhúcgiaiđoạn2002 - 2007 ………………………… 32
1. Kết quả xuấtkhẩulaođộng ở huyệnLậpThạch
tỉnh VĩnhPhúcgiaiđoạn2002 - 2007 ………… …… ….32
2. Tổ chức bộ máy xuấtkhẩulaođộng …………………… … 38
3. Hình thức và quy trình xuấtkhẩulaođộng ……………… …41
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuấtkhẩulaođộng ở địa phương 44
5. Đánhgiá hiệu quả xuấtkhẩulaođộng ở huyệnLậpThạch
tỉnh Vĩnhphúcgiaiđoạn2002–2007 ………………… …46
Phần III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
XUẤT KHẨULAOĐỘNG Ở HUYỆNLẬPTHẠCH
TỈNH VĨNHPHÚC TRONG THỜI GIAN TỚI…… …… …61
Kết luận và kiến nghị ………………………………………………….72
Phụ lục ……………………… ………………………………………73
Tài liệu tham khảo…… …… …………………….…………………79
2
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Lêi cam ®oan
Kính gửi: Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Tên tôi là: Hoàng Văn Tú hiện là sinh viên lớp HCKT K7- Trong giờ,
MSSV: CT071025. Trong quá trình viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp từ
ngày 07/01/2008 đến ngày 13/04/2008 tại Phòng Nội vụ- LĐTBXH huyện
Lập Thạch. Tôi xin cam đoan:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp về “Đánh giátìnhhìnhxuấtkhẩu lao
động ở huyệnLậpThạchtỉnhVĩnhPhúcgiaiđoạn2002– 2007” là sản phẩm
của cá nhân tôi, không hề sao chép dưới mọi hình thức bất kỳ tài liệu nào của
ai trừ những dẫn chứng cụ thể từ tài liệu tham khảo trong phần lý thuyết.
Mọi số liệu trong báo cáo đều trung thực, cập nhật và có xác nhận của
đơn vị thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin cam đoan mọi lời khai ở trên là đúng sự thật, nếu sai tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường và trước pháp luật./.
Hà nội, ngày 13 tháng 4 năm 2008
Người viết cam đoan
Hoàng Văn Tú
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- LĐ-TB&XH : Laođộng– Thương binh và Xã hội
- HĐLĐ : Hợp đồnglao động
- QLLĐNN : Quản lý laođộng ngoài nước
- HĐND: Hội đồng nhân dân
- UBND : Uỷ ban nhân dân
- BCĐ : Ban chỉ đạo
- TW : Trung ương
- XĐGN : Xoá đói giảm nghèo
- CNH-HĐH : Công nghiệp hoá hiện đại hoá
- NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
- NHNN : Ngân hàng nhà nước
- CĐ-ĐH-THCN : Cao đẳng, Đại học trung học chuyên nghiệp
- PTTH, THCS : Phổ thông trung học, trung học cơ sở
_____________________________________
4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình xuấtkhẩulao động
Bảng 2.1: Tổng hợp số người đi xuấtkhẩulao động
củahuyệnLậpThạch qua các năm từ 2002 đến 2007
Biểu 2.2: biểu đồ về số lượng người đi xuấtkhẩulaođộng
qua các năm từ 2002-2007 củahuyệnLập Thạch
Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy làm công tác xuấtkhẩulao động
ở huyệnLậpThạchtỉnh V ĩnh Phúc
Bảng 2.4: Tổng hợp một số chỉ tiêu về xuấtkhẩulao động
củahuyệnLậpThạch từ năm 2002-2007
Bảng 2.5: Tổng hợp số người đi xuấtkhẩulaođộng chia theo thị tường
(nước/khu vực người laođộng đang làm việc)
Bảng 2.6: Tổng hợp số tiền mà người laođộng gửi về nước qua các năm
Bảng 2.7: Tổng hợp số tiền cho vay/Tổng số tiền gửi về qua ngân hàng
NN&PTNT từ năm 2002– 2007
Bảng 2.8: Tổng hợp thu nhập theo thị trường
Bảng 2.9: Tổng hợp số lượng người đi xuấtkhẩulaođộng
chia theo giới tính và độ tuổi qua các năm
Bảng 2.10: Tổng hợp số lượng nam và nữ đi xuấtkhẩulao động
chia theo thị trường từ năm 2002-2007
Bảng 2.11: Tổng hợp số người đi xuấtkhẩulaođộng chia theo trình độ
chuyên môn, trình độ văn hoá của người laođộng qua các
năm
Bảng 2.12: Tổng hợp số người đi xuấtkhẩulaođộng theo
tình trạng hôn nhân qua các năm
Bảng 2.13: Tổng hợp số người đi xuấtkhẩulaođộng chia theo khu vực
và tình trạng kinh tế qua các năm
5
Lêi më ®Çu
Trong nền kinh tế thị trường và trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì
hoạt độngxuấtkhẩulaođộng diễn ra là một tất yếu khách quan. Trước tình
hình đó Đảng và nhà ta đã xác định xuấtkhẩulaođộng là một lĩnh vực kinh tế
đối ngoại quan trọng, một bộ phận của chính sách giải quyết việc làm. Trong
những năm qua hoạt độngxuấtkhẩulaođộng đã đạt được một số kết quả khả
quan góp phần tạo việc làm, XĐGN, tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho
một bộ phận người laođộng và gia đình họ trong đó có người laođộng của
huyện Lập Thạch, tỉnhVĩnh Phúc. Tuy nhiên đây là một lĩnh vực mới bắt đầu
hoạt động được 5 năm cho nên trong quá trình triển khai còn bộc lộ nhiều bất
cập. Vì vậy trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp tôi mạnh dạn chọn đề tài:
“Đánh giátìnhhìnhxuấtkhẩulaođộngcủahuyệnLậpThạchtỉnh Vĩnh
Phúc giaiđoạn2002– 2007” đi sâu tìm hiểu hoạt độngxuấtkhẩulaođộng ở
địa phương để từ đó có những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác
này. Chuyên đề bao gồm 3 phần:
Phần I: Sự cần thiết phải xuấtkhẩulao động.
Phần II: Đánhgiátìnhhìnhxuấtkhẩulaođộngcủahuyện Lập
Thạch tỉnhVĩnhPhúcgiaiđoạn2002– 2007.
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất
khẩu laođộng ở huyệnLậpThạch trong thời gian tới.
Trong quá trình hoàn thành chuyên đề tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ tận tình về chuyên môn của Thầy giáo PGS-TS Trần Xuân Cầu Trưởng
khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
và tập thể cán bộ Phòng Nội vụ-LĐTBXH huyệnLập Thạch.
Xuất khẩulaođộng là một lĩnh vực mới cả về lý luận lẫn thực tiễn. Do
vậy trong chuyên đề này không thể tránh khỏi các thiếu xót rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến quý báu từ các thầy, cô và các bạn.
6
Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I
SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤTKHẨULAO ĐỘNG
1. KHÁI NIỆM VỀ XUẤTKHẨULAO ĐỘNG.
Hiện tại chưa có một khái niệm cụ thể, thống nhất nào về xuấtkhẩu lao
động, tuỳ theo hướng tiếp cận, nghiên cứu mà người ta đưa ra những khái
niệm khác nhau. Theo thuật ngữ Laođộng thương binh xã hội tập I – H1999
của Bộ Lao động- TB&XH thì: “xuất khẩulaođộng là việc đưa người lao
động đi làm việc thuê có thời hạn ở nước ngoài theo quy định của pháp luật”,
còn theo Luật người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có
hiệu lực từ ngày 01/01/2007 thì “xuất khẩulaođộng là hoạt động đưa người
lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo HĐLĐ”. Như
vậy cả hai khái niệm trên đều chỉ ra rằng xuấtkhẩulaođộng chính là việc đưa
người laođộng Việt Nam có đủ tiêu chuẩn theo quy định đi làm việc ở nước
ngoài.
Ở đây chúng ta hiểu “lao động” là sức laođộng gắn với người laođộng cụ
thể. Trong điều kiện kinh tế thị trường sức laođộng trở thành hàng hoá, do đó
người laođộng có quyền trao đổi hoặc bán sức laođộngcủa mình trên thị
trường để đem lại thu nhập, xuấtkhẩulaođộng chính là việc người lao động
Việt Nam bán sức laođộngcủa mình cho người sử dụng laođộng nước ngoài
có thời hạn theo hợp đồng để mang lại thu nhập cho bản thân, gia đình và xã
hội. Người laođộng phải là công dân Việt Nam, đủ độ tuổi nhất định, được
7
pháp luật Việt Nam cho phép và phù hợp với điều ước quốc tế cũng như luật
pháp của nước tiếp nhận lao động.
2. PHÂN LOẠI XUẤTKHẨULAO ĐỘNG.
Hiện tại chưa có một tài liệu chính thức nào đề cập đến việc phân loại xuất
khẩu lao động. Vì vậy căn cứ vào các tài liệu tham khảo và theo ý chủ quan
của người viết chuyên đề mà đưa ra các tiêu thức phân loại khác nhau để tiện
cho việc nghiên cứu, tìm hiểu và đánhgiá vấn đề. Sau đây là một số tiêu thức
phân loại chủ yếu:
2.1. Phân loại xuấtkhẩulaođộng theo nơi đến bao gồm: xuất
khẩu laođộng tại chỗ và xuấtkhẩulaođộng ra nước ngoài.
Xuấtkhẩulaođộng tại chỗ: là việc người laođộng Việt Nam làm việc
trong các doanh nghiệp được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam, trong các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam, hoặc
làm cho các cá nhân là người nước ngoài tại Việt Nam do pháp luật Việt
Nam quy định. Trước đây người laođộng Việt Nam làm việc trong các doanh
nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì người ta cho rằng đó
là việc xuấtkhẩulaođộng tại chỗ, tức là làm việc cho nước ngoài tại Việt
Nam nhưng hiện nay hình thức này không được coi là xuấtkhẩulaođộng mà
gọi chung là “lao động cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam”.
Mặt khác hình thức này không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Xuấtkhẩulaođộng ra nước ngoài: gọi chung là người laođộng Việt
Nam làm việc ở nước ngoài, nghĩa là người laođộng Việt Nam đi ra nước
ngoài để làm việc (làm việc ngoài lãnh thổ Việt Nam) theo một quy trình
thống nhất và phải theo một quy định cụ thể, hiện tại tất cả công dân Việt
Nam đủ 18 tuổi trở lên, có khả năng lao động, tự nguyện và có đủ tiêu chuẩn,
8
điều kiện theo pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và yêu cầu của bên
nước ngoài thì được đi xuấtkhẩulao động.
Sự khác nhau cơ bản giữa xuấtkhẩulaođộng tại chỗ và xuấtkhẩu lao
động ra nước ngoài bao gồm:
Vị trí địa lý: xuấtkhẩulaođộng tại chỗ chỉ tính trong phạm vi lãnh thổ
của Việt Nam, tức là người laođộng làm việc tại Việt Nam còn xuấtkhẩu lao
động ra nước ngoài (lao động ngoài nước) bao gồm cả phạm vi lãnh thổ của
nước tiếp nhận lao động, tức là người laođộng Việt Nam làm việc ở nước
ngoài.
Sự điều chỉnh của luật pháp: xuấtkhẩulaođộng tại chỗ chỉ chịu sự điều
chỉnh của pháp luật Việt Nam còn xuấtkhẩulaođộng ra nước ngoài phải chịu
sự điều chỉnh của cả pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao
động cũng như các điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia ký kết.
2.2. Phân loại theo hình thức xuấtkhẩulaođộng bao gồm: xuất
khẩu laođộng hợp pháp và xuấtkhẩulaođộng bất hợp pháp.
Xuấtkhẩulaođộng hợp pháp: là việc đưa người laođộng Việt Nam đi
làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng do pháp luật Việt Nam quy
định và được pháp luật bảo vệ. Hiện tại các hình thức này bao gồm: cung ứng
lao động theo các hợp đồnglaođộng ký với bên nước ngoài; đưa người lao
động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề; đưa
lao động đi làm việc theo các dự án đầu tư tại nước ngoài; đưa laođộng theo
hợp đồng nhận thầu khoán công trình ở nước ngoài và các hình thức khác
theo quy định của pháp luật. Xuấtkhẩulaođộng hợp pháp được nhà nước bảo
hộ và khuyến khích người laođộng tham gia, người laođộng được hưởng các
chính sách hỗ trợ theo quy định, quyền và lợi ích hợp pháp được bảo đảm.
9
Xuấtkhẩulaođộng bất hợp pháp: là các hình thức xuấtkhẩulao động
chưa được pháp luật Việt Nam công nhận theo danh mục Nghề và công việc
cấm đi xuấtkhẩulaođộng ban hành kèm theo Nghị định số 126/2007/NĐ-CP
ngày 01/08/2007 của Chính phủ bao gồm: “xuất khẩulaođộngcủa các đơn vị
chưa được cấp phép tham gia hoạt độngxuấtkhẩulao động; xuấtkhẩu lao
động bằng con đường du lịch, môi giới… ; xuấtkhẩulaođộng làm các ngành
nghề mà pháp luật Việt Nam cấm như vũ công, ca sỹ làm việc tại các nhà
hàng, khách sạn, các công việc tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở, săn bắt thú
dữ, bốc mồ mả, khâm liệm tử thi, thiêu xác chết… và làm các công việc mà
nước tiếp nhận laođộng và Việt Nam cấm; xuấtkhẩulaođộng đến các nước,
khu vực bị cấm đi làm việc ở nước ngoài như khu vực có chiến sự hoặc có
nguy cơ xảy ra chiến sự, khu vực bị nhiễm xạ, nhiễm độc, khu vực có dịch
bệnh đặc biệt nguy hiểm hoặc khu vực mà nước tiếp nhận laođộng cấm
người nước ngoài đến làm việc trong đó có người laođộng Việt Nam…”.
2.3. Phân loại xuấtkhẩulaođộng theo thị trường tiếp nhận lao động.
Theo định hướng của Bộ Laođộng– TB&XH tại Công văn số
2408/LĐTBXH – QLLĐNN ngày 25/07/2000 của Cục quản lý laođộng ngoài
nước Bộ Lao động-TB&XH về việc tuyển laođộng đi làm việc có thời hạn ở
nước ngoài thì thị trường xuấtkhẩulaođộngcủa Việt Nam bao gồm có 06
khu vực sau:
Khu vực Đông nam á: Malaysia, Singapore, Lào …
Khu vực Đông bắc á: Hàn quốc, Nhật bản, Đài loan …
Khu vực Châu phi: Libia, Angieri …
Khu vực Vùng vịnh: Cô oét, Arap xeut …
Khu vực Bắc mỹ: đảo Xamoa …
Khu vực Liên xô cũ và trung đông…
10
[...]... 12/01 /2002 của UBND tỉnhVĩnhPhúc về việc xuấtkhẩulao động, chủ tịch UBND huyệnLậpThạch đã ra Quyết định số 790/QĐ-CT ngày 06/02 /2002 về việc thành lập BCĐ xuấtkhẩulaođộnghuyệnLậpThạchgiaiđoạn 2002- 2007 trực thuộc UBND huyệnLậpThạch quản lý Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy làm công tác xuấtkhẩulaođộng ở huyệnLậpThạchtỉnhVĩnhPhúc UBND TỈNH BCĐ XKLĐ TỈNH SỞ LĐ-TBXH UBND HUYỆN BCĐ XKLĐ HUYỆN... dù chi phí xuấtkhẩulaođộng ít, thu nhập cao, công việc nhàn hạ rất phù hợp cho laođộng là nữ củahuyệnLậpThạch nhưng vẫn không thu hút được nhiều người tham gia như mong muốn 30 II ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHXUẤTKHẨULAOĐỘNG Ở HUYỆNLẬP THẠCH, TỈNHVĨNHPHÚCGIAIĐOẠN2002–2007 1 Kết quả xuấtkhẩulaođộng ở LậpThạchgiaiđoạn 2002- 2007 Thực hiện Chỉ thị số 41/CT-TƯ ngày 22/09/1998 của Bộ Chính... người laođộng Việt Nam Vì vậy trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và lợi ích mà hoạt động xuấtkhẩulaođộng mang lại cho người laođộng Việt Nam thì xuấtkhẩulaođộng là hết sức cần thiết đối với một nước đang phát triển như Việt Nam 27 PHẦN II ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHXUẤTKHẨULAOĐỘNG Ở HUYỆNLẬPTHẠCHTỈNHVĨNHPHÚCGIAIĐOẠN 2002- 2007 - I CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦAHUYỆNLẬPTHẠCH TỈNH... thể tham giaxuấtkhẩulaođộng Mặt khác tỉnhVĩnhPhúc trong một vài năm gần đây đã có sự phát triển kinh tế vượt bậc thu hút được nhiều nhà đầu tư, tạo ra nhiều chỗ làm mới trong đó có laođộngcủahuyệnLậpThạch tham gia, do đó mà số laođộngcủahuyệnLậpThạch đi xuấtkhẩulaođộng cũng giảm Theo báo cáo của Phòng Nội vụ- LĐTBXH huyện thì laođộngcủahuyệnLậpThạch đi xuấtkhẩulaođộng chủ yếu... tác xuấtkhẩulao động, Thông tri số 20/TT-TU ngày 11/10 /2002 củaTỉnh uỷ VĩnhPhúc về tăng cường lãnh đạo công tác xuấtkhẩulaođộng đến năm 2007 và Kế hoạch số 2042/KH-UB ngày 12/11 /2002 của UBND tỉnhVĩnhPhúc về kế hoạch xuấtkhẩulaođộng đến năm 2007huyệnLậpThạch đã tập trung chỉ đạo, đầu tư cho công tác xuấtkhẩulaođộng và bước đầu thu được kết quả đáng khích lệ Theo báo cáo của UBND huyện. .. người đi xuất khẩulaođộng của huyệnLậpThạch qua các năm từ 2002 đến 2007 STT Năm 1 2002 Số người đi xuấtkhẩulaođộng Tổng, số Trong đó % Nữ 199 48,6 31 2 2003 308 41,0 3 2004 386 46,0 4 2005 172 18,6 5 2006 285 39,3 6 2007 210 36,2 Tổng cộng: 1560 (Nguồn: Báo cáo của UBND huyệnLậpThạch tổng kết 5 năm công tác xuấtkhẩulaođộnggiaiđoạn 2002- 2007) Từ năm 2002 đến năm 2007huyệnLậpThạch đã... huyệnLậpThạch tổng kết 5 năm công tác xuấtkhẩulaođộnggiaiđoạn 2002- 2007 thì hiện nay công tác xuấtkhẩulaođộng đã trở thành phong trào ở địa phương, 100% số xã/thị trấn đã có người tham giaxuấtkhẩulao động, đặc biệt có xã số người tham giaxuấtkhẩulaođộng lên tới vài trăm người như: xã Quang Yên là 300 lao động, Hải Lựu trên 100 lao động, Đình Chu 130 lao động, Sơn Đông 195 laođộng ... hoạt động xuấtkhẩulaođộng bao gồm các tổ chức: Các cơ quan quản lý nhà nước về xuấtkhẩulaođộng gồm các Bộ, ngành, UBND các cấp và BCĐ xuấtkhẩulaođộng các cấp Các doanh nghiệp thực hiện xuấtkhẩulaođộng Các tổ chức sự nghiệp của nhà nước đưa người laođộng đi làm việc ở nước ngoài 15 Hoạt động xuấtkhẩulaođộng phải chịu sự quản lý trực tiếp của các cơ quan quản lý nhà nước về xuấtkhẩu lao. .. Arap xê út… Biểu 2.2: biểu đồ về số lượng người đi xuấtkhẩulaođộng qua các năm từ 2002- 2007củahuyệnLậpThạch 32 (Nguồn: Báo cáo của UBND huyệnLậpThạch tổng kết 5 năm công tác xuấtkhẩulaođộnggiaiđoạn 2002- 2007) Qua bảng 2.1 và biểu 2.2 ở trên ta thấy: số lượng người đi xuấtkhẩulaođộng từ năm 2002 đến năm 2007 có sự tăng, giảm rõ rệt, từ năm 2002 đến 2004 tăng lên rất nhanh, đặc biệt năm... laođộng càng thiếu kể cả laođộng có trình độ cao và laođộng phổ thông do đó họ phải nhập khẩulaođộng và ngược lại các nước có nền kinh tế kém phát triển thì họ lại rất thừa laođộng chủ yếu là laođộng phổ thông vì vậy cần phải xuấtkhẩulaođộng Mặt khác xuấtkhẩulaođộng sang những thị trường này cũng đem lại thu nhập rất cao cho nên sẽ thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩulaođộng Bởi vì sức laođộng . ……………………………….27
Phần II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở
HUYỆN LẬP THẠCH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2002 – 2007 …29
I. Các đặc điểm của huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc có. đề tài:
Đánh giá tình hình xuất khẩu lao động của huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh
Phúc giai đoạn 2002 – 2007 đi sâu tìm hiểu hoạt động xuất khẩu lao động ở
địa