Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dành cho xuất khẩu lao động của huyện vũ thư, tỉnh thái bình

144 514 0
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dành cho xuất khẩu lao động của huyện vũ thư, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - PHẠM VĂN TRỊNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DÀNH CHO XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60 62 01 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ luận văn cảm ơn, thơng tin trích luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Phạm văn Trịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: - Tập thể thầy, cô giáo, cán công chức Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - UBND, Phòng LĐTB XH phòng ban trực thuộc huyện Vũ Thư cá nhân thuộc địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện cho thu thập số liệu để tiến hành nghiên cứu luận văn - Các trung tâm GTVL, DN XKLĐ cá nhân đẫ giúp đỡ tơi q trình điều tra - Xin cảm ơn tập thể lớp Cao học kinh tế NN21D chia sẻ với suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn văn Song, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình, ln động viên, chia sẻ tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi học tập hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2014 Tác giả Phạm văn Trịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm NNL, chất lượng NNL phát triển, vai trò phát triển NNL 2.1.2 Khái niệm XKLD hình thức, hoạt động XKLD 16 2.1.3 Khái niệm chất lượng NNL NNL đáp ứng nhu cầu XKLD 25 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 35 2.2.1 Hoạt động XKLĐ số nước giới 35 2.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 44 2.2.3 Những học rút từ lý luận thực tiễn 46 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 50 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 50 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 50 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 53 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 64 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 64 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 66 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 66 3.2.4 Hệ thống tiêu phân tích xử lý số liệu 67 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 69 4.1 Thực trạng tình hình XKLĐ nguồn nhân lực huyện Vũ Thư 69 4.1.1 Tình hình XKLĐ huyện năm vừa qua 70 4.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực huyện Vũ Thư 76 4.2 Tình hình nhóm lao động điều tra 83 4.2.1 Thực trạng thông tin nhóm lao động điều tra 83 4.2.2 Thực trạng ngành nghề nhóm LĐ điều tra 91 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL dành cho XKLD huyện Vũ Thư 104 4.3.1 Công tác tuyển dụng lao động 104 4.3.2 Trình độ giáo dục đào tạo địa phương 106 4.3.3 Thể chế sách 107 4.3.4 Y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 108 4.3.5 Văn hố nghề 110 4.3.6 Vị trí địa lý trình độ phát triển kinh tế địa phương 110 4.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng NNL đáp ứng nhu cầu XKLĐ huyện Vũ Thư 111 4.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tuyển chọn đào tạo lao động 111 4.4.2 Nhóm giải pháp chế sách 117 4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển thị trường xuất lao động 119 4.4.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức vê yêu cầu chất lượng kỹ nghề trong hoạt động XKLĐ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 121 Page iv 4.4.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển - kinh tế xã hội nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 124 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 5.1 Kết luận 126 5.2 Kiến nghị 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Công nghiệp hóa- đại hóa CN-TTCN&XD Cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp xây dựng CTDN Chương trình dạy nghề DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GDTX Giáo dục thường xuyên KT Kinh tế KCN, CCN Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp LĐ Lao động LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội LDXK Lao động xuất LĐNT Lao động nông thôn LLLĐ Lực lượng lao động NN Nông nghiệp NNL Nguồn nhân lực NSLĐ Năng suất lao động THCS Trung học sơ sở THPT Trung học phổ thông TTLĐ Thị trường lao động UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới XH Xã hội XKLĐ Xuất lao động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 So sánh số yêu cầu chất lượng LDXK lao động nước 3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện Vũ Thư qua năm 27 2011 - 2013 54 3.2 Tình hình dân số huyện Vũ Thư qua năm 2011- 2013 57 3.3 Kết phát triển kinh tế Huyện Vũ Thư giai đoạn 2009 – 2013 59 3.4 Tình hình sở hạ tầng huyện Vũ Thư năm 2013 61 3.5 Địa điểm số lượng phiếu điều tra 65 4.1 Tốc độ phát triển xuất lao động huyện Vũ Thư giai đoạn từ năm 2006 đến 2013 4.2 70 Cơ cấu LĐXK theo độ tuổi giới tính từ năm 2006 đến năm 2013 huyện Vũ Thư 72 4.3 Nơi cư trú LĐXK huyện Vũ Thư giai đoạn 2006-2013 74 4.4 Ngành nghề LDXK huyện Vũ Thư giai đoạn 2006-2013 76 4.5 Tình hình nguồn nhân lực huyện (2011 -2013) 77 4.6 Lao động ngành nghề LĐNT huyện Vũ Thư giai đoạn 2011 – 2013 80 4.7 Chiều cao cân nặng trung bình nhóm LĐ điều tra 84 4.8 Một số thông tin chung lao động điều tra 85 4.9 Một số thông tin nghề nghiệp công việc LĐ điều tra 91 4.10 Một số thông tin nội dung nghành nghề lao động điều tra 94 4.11 Cơ cấu nguồn vay số lao động điều tra 96 4.12 Một số thông tin chất lượng lao động điều tra 99 4.13 Ý kiến LĐ điều tra để tăng cường XKLĐ 4.14 Các tiêu giai đoạn quy hoạch đến năm 2020 huyện Vũ Thư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 104 109 Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên sơ đồ, biểu đồ STT Trang Sơ đồ 1.2: Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng NNL đáp ứng nhu cầu XKLĐ 35 Biểu đồ 4.1 Số LĐXK huyện Vũ Thư giai đoạn 2006-2013 71 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu xuất lao động theo độ tuổi huyện Vũ Thư giai đoạn 2006- 2013 73 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu lao động xuất theo giới tính huyện Vũ Thư giai đoạn 2006-2013 73 Biếu đồ 4.4: Cơ cấu nơi cư trú LDXK huyện Vũ Thư 75 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ thể khả ngoại ngữ lao động XKLĐ huyện Biểu đồ 4.6: Cơ cấu nơi cư trú LĐXK huyện Vũ Thư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 88 90 Page viii PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Theo tổng cục thống kê năm 2011, dân số Việt Nam có khoảng 87,84 triệu người Lực lượng lao động tử 15 tuổi trở lên có khoảng 51,4 triệu lao động, chiếm 58,5% dân số, 70,3% làm việc nơng thơn có khoảng 80,6% lao động khu vực kinh tế nhà nước Mỗi năm nước ta có thêm triệu người đến tuổi lao động Thêm vào đó, mức độ gia tăng lực lượng lao động bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ thời gian nhàn rỗi nông thôn tương đối cao đặt vấn đề bách giải việc làm cho người lao động (Tổng cục thống kê năm, 2011) Giải việc làm sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển có nguồn lao động lớn Việt Nam Giải việc làm cho người lao động trình phát triển kinh tế tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động Góp phần tích cực vào hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi để phát triển, tiến kịp khu vực giới Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề giải việc làm Đảng đề chủ trương đường lối thiết thực, hiệu nhằm phát huy tối đa nội lực Nâng cao chất lượng NNL, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu trình CNH-HĐH Để giải việc làm cho người lao động, giải pháp hiệu XKLĐ Xuất lao động hoạt động kinh tế - xã hội nhằm góp phần giải việc làm, phát triển nguồn nhân lực, tạo thu nhập nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác nước ta nước giới XKLĐ xu hướng tất yếu khách quan nước trình tồn cầu hóa kinh tế Tự hóa thương mại phân cơng lao động quốc tế Nó đem lại lợi ích to lớn kinh tế, xã hội cho quốc gia XKLĐ Tuy nhiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page lực cho doanh nghiệp XKLĐ, đòi hỏi phải chấn chỉnh, xếp lại doanh nghiệp đảm bảo phát triển có hiệu quả, có đủ điều kiện phát triển thị trường, cạnh tranh, đấu thầu quốc tế, xử lý doanh nghiệp hoạt động hiệu thu hồi giấy phép doanh nghiệp có vi phạm nghiêm trọng - Cách thức thực UBND huyện kết hợp với phòng LĐTB XH cần xây dựng kế hoạch phát triển tăng thị phần với loại thị trường XKLĐ (thị trường có thu nhập cao, thị trường tiềm ổn định tiếp nhận nhiều LĐXK, khai thác thị trường ) Nhất số thị trường có nhiều tiềm Ả rập xê út, Quata, số nước châu Mỹ latinh.v.v Các DN XKLĐ cần liên kết lại với kết hợp với quan tham tán Việt Nam nước Đa dạng thị trường XKLĐ, hình thức XKLĐ Nhằm tránh rủi ro cho LĐXK 4.4.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức vê yêu cầu chất lượng kỹ nghề trong hoạt động XKLĐ - Căn Trong năm vừa qua công tác tuyên truyền đạt thành tích đáng kể Nhiều hình thức tun truyền áp dụng rộng rãi Tuy nhiên công tác tun truyền cịn nhiều bất cập thơng tin cịn chưa xác, cụ thể, thơng tin chiều, bị bóp méo ý chí chủ quan - Đổi công tác thông tin, tuyên truyền xuất lao động đến tận người dân với nhiều hình thức phù hợp Cùng với doanh nghiệp xuất lao động Tổng kết phổ biến mơ hình, cách làm hay, có hiệu hoạt động xuất lao động chuyên gia, đồng thời kiên đấu tranh với tượng tiêu cực, vi phạm trọng xuất lao động để làm điều cần thực số cơng việc sau đây, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 Một là, coi biện pháp đóng vai trị quan trọng việc hướng xã hội quan tâm đến XKLĐ Thông tin tuyên truyền phải đến tận tay người LĐ nhiều kênh khác tạo nên phong trào XKLĐ, thay đổi tập quán sống “Ngại xa” người LĐ Tổ chức đợt tuyên tuyền sâu rộng hiệu công tác XKLĐ đến người dân thành thị mà nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Có tác dụng thường xuyên liên tục đến người lao động, doanh nghiệp XKLĐ toàn xã hội Nâng cao nhận thức xã hội, NLĐ chất lượng hoạt động XKLĐ; nâng cao nhận thức NLĐ việc chủ động đầu tư, nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ để có điều kiện tham gia hoạt động XKLĐ, Hai là, công tác thông tin, tuyên truyền cần quán triệt phương tiện thông tin đại chúng thông tin đúng, thơng tin chọn lọc, đưa điển hình lao động làm việc nước ngoài, đồng thời đưa trường hợp cá biệt để người lao động rút kinh nghiệm, tránh bị lừa đảo, cần phải phân tích kỹ nguyên nhân để hướng dẫn dư luận xã hội, trách ảnh hưởng xấu đến hoạt động XKLĐ, Ba là, việc thông tin tuyên truyền phải làm thường xuyên, có kết hợp địa phương doanh nghiệp, nhiều hình thức khác nhau, doanh nghiệp phải cơng khai thơng tin khía cạnh xuất lao động liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động công việc, thu nhập, điều kiện ăn ở, chế độ bảo hiểm, chế độ phúc lợi, chi phí trước đi, thời hạn hợp đồng, tiêu chuẩn tuyển chọn,, Bốn là, nội dung thơng tin phải thức, xác, đầy đủ, kịp thời, thơng tin phải có tính chiều, tránh tình trạng tơ hồng, phóng đại, mập mờ gây hiểu nhầm cho người LĐ làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động nước làm việc, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 Như quan quyền huyện cần thường xuyên tổ chức đợt thơng tin tun truyền sách thơng tin cho người XKLĐ, Phịng LĐ huyện, trung tâm giới thiệu việc làm cần có bảng tin thơng tin liên quan đến XKLĐ - Cách thức thực UBND huyện đạo cho quan truyền thông huyện tăng cường công tác tuyên truyền: +Chủ trương sách Đảng Nhà nước, quy định pháp luật XKLĐ chuyên gia nhằm tạo nhận thức đắn cấp, ngành người LĐ Thông tin nhu cầu, điều kiện thị trường tiêu chuẩn LĐ để người LĐ chủ đông đầu tư học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường LĐ quốc tế; + Đưa tin, liên quan đến hoạt động XKLĐ chuyên gia tạo điều kiện cho công tác ổn định phát triển thị trường LĐ nước, tạo cạnh tranh DN LĐ ta thị trường quốc tế Tổng kết phổ biến mơ hình, cách làm hay, có hiệu hoạt động XKLĐ chuyên gia, đồng thời kiên đấu tranh với tượng tiêu cực, vi phạm lĩnh vực XKLĐ chuyên gia đồng thời đảm bảo quan hệ hợp tác, đối ngoại với nước, không làm phương hại đến phát triển thị trường Đồng thời thực hiện: +Thiết lập trang tin điện tử (cung cấp thông tin hệ thống văn pháp luật, chế sách, yêu cầu chất lượng TTLĐ nước; thơng tin sở dạy nghề cho XKLĐ có chất lượng ); +Xây dựng số chương trình XKLĐ phương tiện truyền thông Định kỳ tổ chức đối thoại trực tuyến với công luận, với doanh nghiệp, với NLĐ hoạt động XKLĐ, yêu cầu chất lượng gắn với hiệu kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 Các DN XKLĐ cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho NLĐ Cần đưa công tác giáo dục nhận thức xây dựng hình ảnh đẹp người Việt Nam mắt bè bạn quốc tế vào chương trình đào tạo bắt buộc 4.4.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển - kinh tế xã hội nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Căn Vũ Thư huyện nghèo tỉnh Thái Bình, năm qua việc phát triển KTXH cịn gặp nhiều khó khăn, cơng tác chăm sóc y tế sức khỏe cộng đồng đã quan tâm nhiều vấn đề bất cập làm cho chất lượng LĐ nói chung chất lượng LĐXK nói riêng cịn thấp Thực giải pháp đẩy mạnh phát triển - KTXH nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng giải pháp mang tính chiến lược lâu dài Nó cần hành động tất cá nhân quan huyện - Cách thức thực +UBND huyện cần quan tâm đến việc đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội xã vùng khó khăn Đồng thời có sách hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết, vay vốn… cho người dân khu vực khó khăn họ có nhu cầu XKLĐ +Kết hợp phát triển kinh tế với việc xây dựng số trung tâm đào tạo LĐ xuất địa phương, đặc biệt xã cịn khó khăn, để thực đào tạo LĐ chỗ nguồn LĐ cho XKLĐ, +Tăng mức chi ngân sách cho lĩnh vực y tế chăm sóc sức khoẻ Trong ưu tiên cho dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, cho biện pháp phịng bệnh, sốt rét, bại liệt, bướu cổ, viêm gan B; chương trình cung cấp nước sạch, vệ sinh mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 thu hút tham gia khu vực tư nhân vào lĩnh vực y tế chăm sóc sức khoẻ NLĐ; +Tăng cường giáo dục thể lực trường lớp, sở đào tạo; nâng cao chất lượng tăng thời lượng cho giáo dục thể lực; +Tăng cường công tác truyền thông dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm; +Quản lý nghiêm việc cấp chứng nhận cho cho sở khám sức khoẻ cho người XKLĐ Đầu tư nâng cao chất lượng, sở vật chất sở khám bệnh cho NLĐ làm việc nước ngồi, Nhìn chung, nhóm giải pháp lớn nêu trên, cần xác định nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tuyển chọn đào tạo tay nghề cho người lao động nhóm giải pháp chế sách phải giải pháp đột phá cần ưu tiên tập trung giải trước để làm tiền đề thực giải pháp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu đề tài cho phép tác giả rút số kết luận chủ yếu số điểm nhấn mạnh trình bày luận văn: 1, Luận văn trình bày sở lý luận sở khoa học chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu XKLĐ là: yếu tố thể lực, yếu tố giáo dục - đào tạo, yếu tố ý thức xã hội Đồng thời, phân tích số tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Để đánh giá chất lượng NNL đáp ứng nhu cầu XKLĐ, luận văn xây dựng tiêu chí trực tiếp như: (1) Chiều cao, (2) Cân nặng, (3) Kỹ sống, hiểu biết xã hội, (4) Kỹ nghề, (5) Trình độ học vấn, (6) Trình độ ngoại ngữ, (7) Kỹ xử lý tình huống, (8) Khả làm việc độc lập, (9) Khả làm việc theo nhóm, (10) Ý thức tổ chức, kỷ luật hiểu biết, chấp hành pháp luật Và tiêu chí gián tiếp như: Số lượng lao động tiếp nhận, tương đồng, phù hợp điều kiện địa lý, sinh hoạt, văn hoá, tập quán, tôn giáo…giữa nước tiếp nhận nước phái cử LĐ Phân tích phân biệt nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng NNL đáp ứng nhu cầu xuất lao động công tác tuyển chọn LĐ, giáo dục - đào tạo, văn hoá nghề, y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, yếu tố phát triển kinh tế - xã hội, địa lý chế, sách nhà nước, 2, Luận văn phân tích tình trạng chung chất lượng nguồn nhân lực huyện Vũ Thư, nêu rõ đặc điểm kinh tế - xã hội huyện ảnh hưởng đến chất lượng NNL tác động đến hoạt động XKLĐ, thực trạng hoạt động XKLĐ huyện chuyển đổi chế từ chế hợp tác nhà nước bao cấp sang chế thị trường định, có tham gia hoạt động XKLĐ thành phần kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 Đề tài nêu bật số lượng NNL, đặc biệt số lượng NNL dành cho XKLĐ huyện dồi chất lượng NNL nói chung chất NNL dành cho XKLĐ nói riêng cịn thấp.Cơng tác đào tạo lao động trước xuất lao đông chưa quan tâm mức, chất lượng yếu chưa đáp ứng yêu cầu thực tế ngày cao, 3, Kết hợp lý luận phân tích thực trạng, đồng thời xem xét xu hướng di cư lao động quốc tế ngày địi hỏi LĐ có chất lượng cao, định hướng mục tiêu hoạt động XKLĐ huyện đến năm 2020, tác giả đưa nhóm giải pháp: (1) Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tuyển chọn đào tạo lao động: Nêu rõ việc cần chấn chỉnh công tác tuyển chọn lao động, đảm bảo lao động có trình độ tay nghề, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu chủ sử dụng lao động nước ngồi thực có nhu cầu làm việc nước ngồi, nhân thân tốt Hình thành mạng lưới sở dạy nghề nhằm cung cấp lao động chất lượng cao cho xuất khẩu, phối hợp doanh nghiệp XKLĐ, doanh nghiệp sản xuất sở dạy nghề việc xây dựng nội dung chương trình tổ chức đào tạo, quản lý lao động có chất lượng, (2) Nhóm giải pháp chế sách Nhà nước: sách sở dạy nghề, doanh nghiệp XKLĐ, sách đầu tư, sách với người dạy, người học, người làm việc sau làm việc nước Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, điều chỉnh hệ thống văn pháp luật, chế sách đảm bảo chất lượng nguồn lao động XKLĐ; Đổi chế, sách quản lý sử dụng hiệu Quỹ hỗ trợ việc làm nước tác động tới chất lượng đào tạo; (3) Nhóm giải pháp phát triển thị trường xuất lao động Nhấn mạnh việc nghiên cứu nhu cầu thị trường Kế hoạch cụ thể cho thị trường đến năm 2020, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 (4) Nhóm giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức yêu cầu chất lượng kỹ nghề hoạt động xuất lao động, tập trung nâng cao nhận thức xã hội, người lao động chất lượng hoạt động xuất lao động; nâng cao nhận thức người lao động việc chủ động đầu tư, nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ để có điều kiện tham gia hoạt động xuất lao động, (5) Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển - kinh tế xã hội nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, UBND huyện tỉnh cần quan tâm đến việc đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn, vùng xa, sở hạ tầng: giao thông, trường học, y tế… Kết hợp phát triển kinh tế với việc xây dựng số trường đào tạo LĐ xuất địa phương, đặc biệt khu vực nông thôn vùng xa, để thực đào tạo LĐ chỗ nguồn LĐ cho XKLĐ, lồng ghép với việc học văn hoá lực lượng LĐ địa phương 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với cấp quyền địa phương 1, Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa, tầm quan trọng công tác XKLĐ, quyền lợi nghĩa vụ người lao động tham gia XKLĐ 2, Thông báo công khai thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, khoản chi phí mà người lao động phải đóng góp, sách ưu đãi hỗ trợ tỉnh đào tạo - bồi dưỡng kiến thức cần thiết, sách cho vay để trang trải chi phí ban đầu người lao động, để ngăn chặn thông tin không XKLĐ, giảm thiểu chi phí thất thiệt cho người tham gia XKLĐ 3, Quán triệt sâu sắc chủ trương sách Đảng đến cấp uỷ Đảng, cấp quyền, đoàn thể xã hội để phối hợp vận động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 quần chúng tham gia thực chủ trương tạo việc làm cho người lao động nước 4, Thành lập Ban Chỉ đạo XKLĐ cấp để giúp Uỷ ban nhân dân việc xây dựng sách, kế hoạch cung ứng XKLĐ, khảo sát nắm nguồn lao động địa bàn huyện Chỉ đạo thường xuyên Ban đạo XKLĐ tỉnh, huyện, địa phương việc lựa chọn, giới thiệu doanh nghiệp XKLĐ, tuyển chọn, đào tạo người tham gia XKLĐ, cho vay vốn đơn giản hoá thủ tục để việc thực hợp đồng XKLĐ ký kết Kiểm tra giải kịp thời vấn đề tranh chấp hoạt động XKLĐ doanh nghiệp, NLĐ gia đình họ theo quy định pháp luật 5, Hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người tham gia XKLĐ; thực sách ưu đãi đối tượng sách việc giải việc làm nước 6, Các quan quyền huyện xã cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát quan trung gian đưa NLĐ XKLĐ đế chấn chỉnh kịp thời sai phạm xảy 5.2.2 Đối với người lao động 1, Chủ động nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề ngoại ngữ tham gia XKLĐ; 2, Chủ động tìm hiểu quy định hoạt động XKLĐ nhằm nâng cao nhận thức, hiều biết XKLĐ, góp phần hạn chế tối đa tình trạng lừa đảo XKLĐ; 3, Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, an toàn lao động tuân thủ quy định pháp luật q trình sống làm việc nước ngồi 5.2.3 Đối với quan trung gian đưa người XKLĐ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 1, Cần tăng cường công tác đào tạo người lao động trước XKLĐ, đào tạo ngoại ngữ đào tạo kỹ mềm, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức lịng tự tơn dân tộc 2, Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy nghề, chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề chất lượng chương trình dạy nghề Các yếu tố quản lý chất lượng quan trọng nhằm bảo đảm chất lượng dạy nghề, cường sở vật chất, để đáp ứng yêu cầu ngày cao nước nhập lao động 3, Đổi phương thức tuyển dụng giáo viên, thay đổi chương trình dạy nghề, nội dung giảng dạy Thay đổi cách thức giảng dạy tăng thời lượng thực hành giảm thời gian học lý thuyết, thay đổi cách đánh giá LĐ Kiên loại bỏ LĐ không đạt yêu cầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí, luận văn, luận án, tài liệu địa phương Báo cáo trị BCH Đảng huyện Vũ Thư lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015, Thường vụ Huyện uỷ Vũ Thư (2012), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khố VIII) cơng tác cán thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH UBND huyện Vũ Thư(2013), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2013và định hướng 2014 UBND huyện Vũ Thư (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vũ Thư đến năm 2020, Bùi sỹ Tuấn(2010) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh Tế quốc dân Nguyễn Quang Hậu(2012) Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực cao tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ kinh tế phát triển, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Phạm mạnh Tuấn(2007) Một số giải pháp tăng cường công tác quản nhà nước XKLD nước ta gia đoạn nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế lao động, Trường đại học kinh tế HCM Dương Tuyết Nhung (2008) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường đại học kinh tế quốc dân Mai quốc Chánh, Trần xuân Cầu(2000), Giáo trình kinh tế lao động, Nxb Lao động xã hội 10 Phạm Minh Hạc(1996), Vấn đề người nghiệp CNH - HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Huyền( 2009) Tìm hiểu tình hình hoạt động hội phụ nữ huyện phát triển kinh tế xã hội nông thôn huyện Vũ Thư, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 Thái Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê hồng Vân( 2010) Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững huyện Vũ Thư, Thái Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế nơng nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Vũ hải Yến (2011) Đào tạo sử dụng đội ngũ cán xã, thị trấn Huyện Vũ Thư Tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Dung (2010) Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp địa bàn huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm đức Chính(2011) Hồn thiện sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Hành Quốc gia 16 Tổng cục thống kê- Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2012 2013, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 17 Cục thống kê Thái Bình- Niên giám thống kê năm 2013, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 18.Bộ LĐTBXH (2013), Lao động - việc làm thời kỳ hội nhập, NXB Laođộng - xã hội, Hà Nội 19 Cục Quản lý lao động nước - Bộ LĐTBXH, Báo cáo hàng năm 2010-2012 Tài liệu từ internet 20 Cổng thơng tin điện tử Thái Bình (2014) Kinh tế Vũ Thư năm nhìnlại http://vuthu,thaibinh,gov,vn/News/Lists/KinhTe/View_Detail,aspx?Ite mID=209 Truy cập ngày 15/2/2014 21 Nâng cao chất lượng nguồn lực xuất lao động(2014), http://vanhien,vn/vi/news/Kinh-te/Nang-cao-chat-luong-nguon-lucxuat-khau-lao-dong-4009/#,U5-m6fl_sXs, Truy cập ngày 21/2/2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG Họ tên người trả lời phiếu: (Dành cho cá nhân có nhu cầu XKLĐ huyện Vũ Thư, Thái Bình) Kính thưa q anh chị Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp anh chị cho điều tra đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực thuộc đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dành cho XKLĐ huyện Vũ Thư, Thái Bình" Chúng tơi xin đảm bảo tính bí mật thơng tin cung cấp Từ liệu thu thập chúng tơi phân tích, tổng hợp, bình luận cách tổng quát, không nêu cá nhân tổ chức báo cáo Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh khác Tuổi Dưới 20 21-25 26-30 31-35 36- 40 Trên 40 Chiều cao: 1m…………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh chị ! (Các anh chị đánh dấu tích “√ ” dấu nhân “ X” Vào mà cho đúng) Cân nặng:….…………kg Quê quán , Xã: Huyện: Vũ Thư Tỉnh: Thái Bình PHẦN I: THƠNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU Bằng cấp cao anh chị đạt Tiểu học Trung học sở 3.Trung học phổ thông 5.Cao đẳng 6.Đại học 4.Trung cấp ĐH Anh chị có biết ngoại ngữ khơng? Nếu có biết ngoại ngữ sau đây? Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Trung Tiếng Nga Tiếng Hàn Tiếng Nhật Không cấp Khác (……………… ) Không biết Khác (……… ) 3.Anh chị thấy khả ngoại ngữ nào? Thành thạo Giao tiếp thơng thường Khó khăn giao tiếp Hiện anh chị có nhu cầu XKLD nước nào? Nhật Bản Hàn Quốc Đài loan Các nước Châu Á khác Các nước Châu Phi Các nước Châu Âu Các nước Châu Mỹ Nước khác(Ghi thể……….….) cụ Thu nhập dự tính hàng tháng anh/chị sau XKLĐ? Dưới 500 USD Từ 500 đến 700 USD Từ 700 đến 1000 USD Từ 1000 đến 1500 USD Từ 1500 đến 3000 USD Từ 3000 USD trở lên Tính chất cơng việc anh chị trước XKLĐ? Công việc ổn định Cịn học Cơng việc khơng ổn định Thất nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Khác( thể………………….) Ghi cụ Page 133 PHẦN II: NỘI DUNG 1.Anh/chị dự định XKLĐ theo hình thức sau đây? Theo doanh nghiệp XKLĐ Theo nghị định hợp tác Chính Phủ Theo hợp đồng cá nhân Hình thức thể…… ….……………… ….) khác(ghi cụ Nguyên nhân khiến anh chị định XKLĐ? Do công việc không ổn định Do cần học hỏi thêm kinh Do thất nghiệp Do công việc thu nhập thấp nghiệm Do cần tiền toán khoản nợ thể…… ….… … ) Khác(ghi cụ 3a Chi phí XKLĐ anh chị lấy từ đâu? Được tổ chức nhân tài trợ Khác( thể…………………………….……….) Tự túc 100% Tự túc phần, phần lại vay Đi vay 100% ghi cụ 3b Nếu vay anh chị vay nhiều nguồn sau đây? Cha mẹ, anh em Bạn bè Ngân hàng 4.Vay TC khơng thống Vay TC tín dụng khác thể………… … ) Khác(ghi cụ Khó khăn lớn anh chị? Thiếu vốn Ngoại ngữ Thiếu thông tin Các vần đề pháp lý Đáp ứng y/c DN XKLĐ Khác( thể……………….) ghi cụ Nghề nghiệp trước XKLĐ anh chị? Nông nghiệp túy Nông nghiệp kiêm nghành nghề phụ 3.Công nhân, thợ thủ công, buôn bán kinh danh nhỏ Thất nghiệp Khác( ghi cụ thể …………….….) Nếu XKLĐ anh chị làm lĩnh vực nước sở tại? Công nghiệp xây dựng Nông nghiệp 3.Thương mại Dịch vụ Khác(ghi cụ thể…… ….……………… ….) Tính chất nghề nghiệp anh chị trước XKLĐ? Chuyên gia kỹ thuật Lao động phổ thông giản đơn Nhân viên (chuyên môn, kỹ Lao động nông nghiệp thuật) Thất nghiệp Cơng nhân, nhân viên Tính chất nghề nghiệp anh chị XKLĐ? Chuyên gia kỹ thuật Nhân viên (chuyên môn, kỹ Công nhân, nhân viên Lao động phổ thông giản đơn thuật) Theo anh chị nhà nước nên làm để đẩy mạnh XKLĐ ? Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng LĐXK Tăng cường công tác tuyển chọn lao động XKLĐ Cần có sách trợ người XKLĐ Cảm ơn hợp tác quý anh chị! …………….….) Khác(ghi cụ thể Lao động nơng nghiệp Khác(ghi thể…………… ….) cụ Chính phủ cần có chiến lược hành động để mạnh Quản lý chặt DN XKLĐ, Cty mô giới, đào tạo nghề Khác( xin vui lòng ghi cụ thể………………………………) , ngày tháng năm 2014 Người trả lời phiếu (Ký, ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 134 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 135 ... lý luận thực tiễn xuất lao động chất lượng nguồn nhân lực dành cho xuất lao động + Thực trạng xuất lao động chất lượng nguồn nhân lực dành cho xuất lao động huyện Vũ Thư + Đề xuất số giải pháp... tiễn xuất lao động chất lượng nguồn nhân lực dành cho xuất lao động; 2) Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực dành cho xuất lao động huyện; 3) Đề xuất số... hoạt động lao động nguồn nhân lực 7) Thu nhập mức sống mức độ thỏa mãn nhu cầu cá nhân( vật chất lẫn tinh thần) người lao động Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực, chất tốt chất

Ngày đăng: 09/09/2015, 07:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan