Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
806 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan chuyên đề này là công trình do em nghiên cứu, phát
triển và hoàn thiện trong thời gian thực tập ở Viện Chiến lược vàpháttriển –
Bộ Kế hoạch đầu tư. Số liệu và tài liệu được sử dụng trong luận văn này đều
có tính xác thực, lấy từ những nguồn đáng tin cậy.
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính chính xác của số liệu đưa ra
trong bài viết chuyên đề thực tập này cũng như đảm bảo rằng bài viết không
sao chép lại bất kỳ một bài viết chuyên đề thực tập nào.
Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÁC ĐỊNHĐỊNH
HƯỚNG PHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆP CỦA VĨNHPHÚCĐẾN
NĂM 2020 3
I. Giới thiệu tổng quát về VĩnhPhúcvà bối cảnh pháttriển từ năm
2001 đến nay 3
1. Nguồn lực cho sự pháttriển của VĩnhPhúc 3
1.1. Đăc điểm tự nhiên: 3
1.2. Đặc điểm xã hội, nhân văn : 7
2. Khái quát bối cảnh kinh tế VĩnhPhúc từ năm 2001 đến nay : 9
II. Phương pháp luận về đánhgiátìnhhìnhthựchiệnQuyhoạch 11
1.Giới thiệu về nội dung và phương pháp xây dựng Quyhoạchphát
triển côngnghiệp cấp tỉnh 11
1.1.Nội dung xây dựng Quyhoạchpháttriểncôngnghiệp cấp tỉnh.11
1.2 Phương pháp xây dựng Quyhoạchpháttriểncôngnghiệp cấp
tỉnh. 12
2. Phương pháp luận về đánhgiátìnhhìnhthựchiệnQuyhoạch .14
2.1. Những mặt đánhgiátìnhhìnhthựchiệnQuyhoạch cấp tỉnh .14
2.2. Những tiêu chí đánhgiátìnhhìnhthựchiệnQuyhoạchphát
triển côngnghiệp 14
3. Sự cần thiết đánhgiáQuyhoạch cũ vàđịnhhướngpháttriển
trong giaiđoạn mới 16
3.1. Những bất cập trong nội dung và phương pháp xây dựng Quy
hoạch pháttriểncôngnghiệp của tỉnh 16
3.2. Sự cần thiết phải đánhgiá lại Quyhoạch cũ vàđịnhhướngphát
triển trong giaiđoạn mới. 17
III. Quan điểm và phưong pháp xác địnhđịnhhướngpháttriển cấp
tỉnh 20
Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1. Phương pháp luận về quan điểm xác địnhđịnhhướngpháttriển
ngành Côngnghiệp cấp tỉnh. 20
1.1. Quan điểm, mục tiêu cho pháttriển ngành 20
1.2. Dự báo các yếu tố tác động pháttriển ngành 20
1.3. Luận chứng về các phương án pháttriển 21
2. Phương pháp xác địnhđịnhhướngpháttriển cấp tỉnh 21
CHƯƠNG II: ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHTHỰCHIỆNQUY
HOẠCH PHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆP CỦA TỈNHVĨNHPHÚC
GIAI ĐOẠN2001-2008 23
I. Giới thiệu khái quát về QuyhoạchpháttriểncôngnghiệptỉnhVĩnh
Phúc giaiđoạn 2001 - 2010 23
1. Những nhân tố ảnh hưởngđến sự pháttriểnCôngnghiệp trên địa
bàn tỉnhVĩnhPhúc 23
1.1. Nhân tố trong nước 23
1.2. Nhân tố ngoài nước 28
2. Mục tiêu pháttriểncôngnghiệptỉnhVĩnhPhúc trong Quyhoạch
phát triểncôngnghiệpgiaiđoạn 2001-2010 30
2.1. Quan điểm pháttriển 30
2.2. Mục tiêu pháttriển 31
3. Các ngành côngnghiệp ưu tiên pháttriển 32
3.1. Luận cứ về thứ tự ưu tiên pháttriển các ngành côngnghiệp 32
3.2 Thứ tự ưu tiên pháttriển các ngành côngnghiệp 33
II. Nhận định về cách thứcthựchiệnvàtính phù hợp của định hướng
36
1. Kết quả thựchiệnQuyhoạchpháttriểncôngnghiệp của tỉnh
Vĩnh Phúcgiaiđoạn2001-2008 36
1.1. Giaiđoạn 2001-2005: 36
1.2. Giaiđoạn 2006-2008: 42
2. Đánhgiá về tính phù hợp của địnhhướngQuyhoạch với thực tế
diển ra 47
Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
III. Đánhgiá về phương pháp xây dựng Quyhoạch 50
1. Phưong pháp đánhgiáthực trạng 50
2. Phương pháp xác địnhđịnhhướng 51
CHƯƠNG III: ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆP
VĨNH PHÚCĐẾNNĂM2020 53
I. Lập luận cho phương án chiến lược của sự pháttriểncôngnghiệp
tỉnh VĩnhPhúc 53
1. Đánhgiá tiềm năng và hạn chế trong pháttriểncôngnghiệptính
đến nay 53
1.1 Đánhgiá về tiềm năng 53
1.2. Hạn chế 57
2. Dự báo cơ hội, thách thứcđếnnăm2020 58
2.1 Cơ hội 58
2.2. Những thách thức: 59
2.3. Phân tích ma trận SWOT 60
3. Đánhgiá các mục tiêu pháttriểnCôngnghiệp được xác định
trong Quyhoạch tổng thể của tỉnh 62
II. Một số địnhhướnggiải pháp lớn về pháttriểnCôngnghiệp của tỉnh
Vĩnh Phúc 67
1. Giải pháp về công tác quyhoạchvà xây dựng kết cấu hạ tầng 68
2. Giải pháp về cơ chế chính sách, thu hút đầu tư và vốn 69
3. Giải pháp pháttriển sản xuất làng nghề, tiểu thủ côngnghiệp 69
4. Giải pháp về pháttriển nguồn nhân lực 70
5. Giải pháp về bảo vệ môi trường 70
KẾT LUẬN 72
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THU THẬP ĐƯỢC: 73
Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 : Tìnhhìnhpháttriển dân số tỉnhgiaiđoạn 2002 – 2007 8
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân 8
Bảng 2.1: Cơ cấu mục tiêu pháttriểncôngnghiệpvĩnhphúc thời kỳ
2001 - 2010 34
Hình 2.1: Cơ cấu mục tiêu pháttriểnCôngnghiệpVĩnhPhúc thời
kỳ 2001-2010 35
Hình 2.2: Giá trị sản xuất côngnghiệptỉnhVĩnhphúc 37
Bảng 2.2: Cơ cấu GDP giaiđoạn 1997-2004 (giá thực tế) 37
Hình 2.3: Cơ cấu GDP tỉnhVĩnhPhúc 38
Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu côngnghiệp theo thành phần kinh tế
giai đoạn 2000-2004 39
Bảng 2.4: Vốn đầu tư cho ngành côngnghiệp trong nước 40
Bảng 2.5: Vốn đăng ký của dự án đầu tư nước ngoài 40
Bảng 2.6: Gía trị sản xuất ngành côngnghiệptỉnhVĩnhPhúc
năm 2006-2008 43
Bảng 2.7: Cơ cấu GDP giaiđoạn 2006-2008 (giá thực tế) 43
Bảng 2.8: Giá trị sản xuất côngnghiệp theo giá so sánh phân theo
thành phần kinh tế 44
Bảng 2.9: Lao động côngnghiệp phân theo thành phần kinh tế 45
Bảng 3.1: Đánhgiá một số yếu tố có lợi thế so sánh của VĩnhPhúc
so với các tỉnh có điều kiện tương tự 56
Bảng 3.2: Mục tiêu tăng trưởng giá trị sản xuất côngnghiệpVĩnh
Phúc thời kỳ 2011-2020 63
Bảng 3.3: Dự kiến vốn đầu tư cho các ngành côngnghiệp 63
Bảng 3.4: Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế VĩnhPhúc
thời kỳ 2011-2020 65
Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 3.5: Số lao động làm việc trong ngành côngnghiệp trên địa
bàn tỉnhVĩnhPhúc thời kỳ 2001 – 2010 66
Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1
LỜI NÓI ĐẦU
VĩnhPhúc là tỉnh mới được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng
1/1997. Nằm ở cửa ngõ phía Bắc liền kề với hướngpháttriển của thủ đô Hà
Nội, sát trục tam giác pháttriển kinh tế năng động của đồng bằng sông Hồng
là Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và là 1 trong 8 tỉnh vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ. Thựchiện nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnhVĩnhPhúc lần
thứ 13, trong những năm qua tỉnh đã đạt được những thành tựu to lớn trên
mọi lĩnh vực đặc biệt là công nghiệp. Kinh tế liên tục duy trì tốc độ tăng
trưởng cao: Bình quân 10 năm (1997 - 2007) tăng 17,5%, trong đó công
nghiệp - xây dựng tăng 33,1%; dịch vụ tăng 15,3%; nông, lâm nghiệp, thủy
sản tăng 5,4%.
Để pháttriểncôngnghiệp mạnh mẽ hơn nữa, sớm đưa VĩnhPhúc trở
thành tỉnhcôngnghiệp thì việc xây dựng Quyhoạchpháttriểncôngnghiệp
Vĩnh Phúc thời kỳ 2001-2010 vàđịnhhướngđến2020 là việc làm hết sức cần
thiết. Quyhoạchpháttriểncôngnghiệp được xây dựng sẽ là căn cứ cho việc
hoạch định các chủ trương pháttriểncông nghiệp, các giải pháp pháttriển
nguồn nhân lực, tìm kiếm thị trường, dành đất để xây dựng các khu cụm công
nghiệp…
Nhận thức được tầm quan trọng đó, Bản Quyhoạchpháttriểncông
nghiệp tỉnhVĩnhPhúc đã được Sở CôngnghiệpVĩnhPhúc phối hợp với Viện
Nghiên cứu chiến lược chính sách côngnghiệp – Bộ côngnghiệp nghiên cứu
biên soạn. Bên cạnh những mặt tích cực của Bản Quyhoạch như đánhgiá
được tiềm năng, tận dụng lợi thế so sánh, còn một số vấn đề hạn chế cần khắc
phục như việc dự báo mục tiêu, xác địnhđịnhhướnggiải pháp pháttriển của
tỉnh…
Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2
Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi quyết định chọn đề tài “Đánh giátìnhhình
thực hiệnQuyhoạchpháttriểnCôngnghiệptỉnhVĩnhPhúcgiaiđoạn
2001-2008 vàđịnhhướngpháttriểnđếnnăm 2020” làm đề tài cho chuyên
đề thực tập của mình.
Thông qua đề tài tôi muốn so sánh mục tiêu của bản Quyhoạch với
thực tế diễn ra, đánhgía những mặt làm được và những mặt còn hạn chế để
đưa ra cách khắc phục.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu, có hiệu quả
của các thầy cô giáo hướng dẫn đặc biệt là thầy giáo Vũ Cương; chú trưởng
Ban Nguyễn Văn Vịnh cùng các cán bộ trong Ban Nghiên cứu vàpháttriển
hạ tầng thuộc Viện Chiến lược pháttriển nơi tôi đang thực tập. Nhân dịp này
tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới các thầy cô hướng dẫn và
các cán bộ trong Ban đã giúp tôi hoàn thành bài viết của mình.
Chuyên đề có kết cấu thành 3 Chương:
• Chương I: Sự cần thiết của việc xác địnhđịnhhướngpháttriểncông
nghiệp của VĩnhPhúcđếnnăm 2020.
• Chương II: ĐánhgiátìnhhìnhthựchiệnQuyhoạchpháttriểncông
nghiệp của VĩnhPhúcgiaiđoạn 2001-2008.
• Chương III: ĐịnhhướngpháttriểncôngnghiệpVĩnhPhúcđếnnăm
2020.
Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÁC ĐỊNHĐỊNH
HƯỚNG PHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆP CỦA VĨNHPHÚC
ĐẾN NĂM 2020
I. Giới thiệu tổng quát về VĩnhPhúcvà bối cảnh pháttriển từ năm 2001
đến nay.
1. Nguồn lực cho sự pháttriển của Vĩnh Phúc.
1.1. Đăc điểm tự nhiên:
1.1.1. Vị trí địa lý:
VĩnhPhúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp
tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, phía Nam giáp Hà Tây, phía Tây giáp Phú
Thọ và phía Đông giáp thủ đô Hà Nội. Tỉnh có diện tích tự nhiên là 1.371,41
km2, dân số trung bình năm 2007 có 1.170,1 nghìn người với 9 đơn vị hành
chính, trong đó 2 thị xã là Vĩnh Yên, Phúc Yên và 7 huyện: Lập Thạch, Tam
Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh. Tỉnh lị của
Vĩnh Phúc là thị xã Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50 km2 và cách
sân bay quốc tế Nội Bài 25 km2.
VĩnhPhúc có vị trí quan trọng đối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,
đặc biệt đối với thủ đô Hà Nội: kinh tế VĩnhPhúcpháttriển sẽ đảm bảo vững
chắc khu vực phòng thủ cho Hà Nội, góp phần cùng thủ đô Hà Nội thúc đẩy
tiến trình đô thị hóa, pháttriểncông nghiệp, giải quyết việc làm, giảm sức ép
về đất đai, dân số, các nhu cầu xã hội, du lịch của thủ đô Hà Nôi.
Quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước trong các năm qua đã
cho VĩnhPhúc những lợi thế mới về vị trí địa lý:
- Tỉnh đã trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai pháttriểncông
nghiệp các tỉnh phía Bắc.
Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4
- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trước sự lan tỏa của các khu côngnghiệp lớn
thuộc Hà Nội như Bắc Thăng Long, Sóc Sơn…
- Sự hình thành vàpháttriển các tuyến hành lang giao thông quốc tế và quốc
gia liên quan đếnVĩnhPhúc đưa tỉnh xích gần hơn với các trung tâm kinh tế,
công nghiệpvà những thành phố lớn của đất nước như: hành lang kinh tế Côn
Minh – Hà Nội – Hải Phòng, Quốc Lộ 2 Việt Trì – Hà Giang – Trung Quốc,
hành lang đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV thành phố Hà
Nội…
Vị trí địa lý thuận lợi tạo cho VĩnhPhúc nhiều cơ hội pháttriển
năng động nền kinh tế của mình.
1.1.2. Điều kiện khí hâu, thủy văn:
Khí hậu: Tỉnhnằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm.
Nhiệt độ trung bình năm 23,2° C, lượng mưa 1.500 – 1.700 ml.
Riêng vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung
bình 18° C) cùng với cảnh rừng núi xanh tươi, phù hợp cho pháttriển các hoạt
động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí.
Thủy văn: TỉnhVĩnhPhúc có nhiều con sông nhỏ chảy qua, song chế
độ thủy văn phụ thuộc vào 2 sông chính là sông Hồng và sông Lô.
- Sông Hồng chảy qua VĩnhPhúc có chiều dài 50 km, đã đem phù sa màu mỡ
cho đất đai, song thời gian nước đầu nguồn tràn về cùng với lượng mưa tập
trung dễ gây lũ lụt ở nhiều vùng (Vĩnh Tường, Yên Lạc).
- Sông Lô chảy qua VĩnhPhúc 35km, có địa thế khúc khuỷu, lòng sông hẹp,
nhiều thác ghềnh nên lũ sông Lô lên xuống nhanh chóng.
- Hệ thống sông nhỏ như sông Phan, sông Đáy, sông Cà Lồ có mức tác động
thủy văn thấp hơn nhiều so với sông Hồng và sông Lô, nhưng chúng có ý
nghĩa to lớn về mặt thủy lợi. Hệ thống sông này kết hợp với các tuyến kênh
Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN
[...]... tập tốt nghiệp 23 CHƯƠNG II: ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHTHỰCHIỆNQUYHOẠCHPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆP CỦA TỈNHVĨNHPHÚCGIAIĐOẠN2001-2008 I Giới thiệu khái quát về QuyhoạchpháttriểncôngnghiệptỉnhVĩnhPhúcgiaiđoạn 2001 - 2010 1 Những nhân tố ảnh hưởngđến sự pháttriểnCôngnghiệp trên địa bàn tỉnhVĩnhPhúc 1.1 Nhân tố trong nước 1.1.1 Đường lối pháttriển kinh tế xã hội và các mục tiêu của Đại hội... cho pháttriển ngành • Đánhgiá chung về thuận lợi, khó khăn vàhướng khai thác b Đối với Phân tích, đánhgiáhiện trạng pháttriển cần đánhgiá những mặt: • Quy mô và mức độ pháttriển ngành để thấy rõ sự pháttriển ngành • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành • Hoạt động đầu tư cho pháttriển ngành • Nguồn nhân lực cho ngành 2.2 Những tiêu chí đánh giátìnhhìnhthựchiệnQuyhoạch phát triểncông nghiệp. .. dựng quyhoạch tổng thể pháttriển kinh tế – xã hội của 8 vùng kinh tế lớn, 3 vùng kinh tế trọng điểm, 61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương Nhiều quyhoạch ngành và lĩnh vực đã được xây dựng, như quyhoạch các ngành Công nghiệp, Thương mại, Du lịch; quyhoạchpháttriển khu công nghiệp, quyhoạchpháttriển giao thông, quyhoạch điện, quy hoạchpháttriển khu kinh tế, Nhờ đẩy mạnh công tác quy hoạch, ... tựu pháttriển kinh tế to lớn tỉnh đã được Chính phủ đưa vào một trong 8 tỉnh của vùng kinh tế động lực phía Bắc - vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ II Phương pháp luận về đánh giátìnhhìnhthựchiệnQuyhoạch 1.Giới thiệu về nội dung và phương pháp xây dựng Quyhoạchpháttriểncôngnghiệp cấp tỉnh 1.1.Nội dung xây dựng Quyhoạchpháttriểncôngnghiệp cấp tỉnh Bao gồm 4 nội dung chính sau: a Đánh giá. .. tiếp và vectơ sản phẩm cuối cùng ở thời kỳ dự báo, từ đó xác định được tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế 2 Phương pháp luận về đánh giátìnhhìnhthựchiệnQuyhoạch 2.1 Những mặt đánh giátìnhhìnhthựchiệnQuyhoạch cấp tỉnh a Đối với Đánhgiá các điều kiện, yếu tố pháttriển cần đánhgiá những mặt: • Vị trí, vai trò của ngành Côngnghiệp đối với nền kinh tế của tỉnh • Các nhân tố đầu vào... nhìn chung, phương hướngpháttriển của các ngành và các địa phương đã được xác định, làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạchpháttriển Tuy nhiên, cho đến nay, công tác quyhoạch nói chung vàcông tác quyhoạchpháttriểncôngnghiệp nói riêng còn nhiều bất cập Trong chuyên đề này tôi xin trình bày những bất cập trong nội dung và phương pháp xây dựng Quyhoạchpháttriểncôngnghiệp của tỉnh như sau : •... lệ giá trị sản xuất/lao động • Thu nhập của lao động trong ngành Sinh viên: Bùi Thanh Nga Lớp: Kinh tế pháttriển A - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 3 Sự cần thiết đánhgiáQuyhoạch cũ vàđịnhhướngpháttriển trong giaiđoạn mới 3.1 Những bất cập trong nội dung và phương pháp xây dựng Quyhoạchpháttriểncôngnghiệp của tỉnh Theo báo cáo tổng hợp của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư, kể từ năm 1990 đến. .. Nguồn: Niên giám thống kê tỉnhVĩnh Phúc; Báo cáo tìnhhìnhpháttriển kinh tế - xã hội tỉnhVĩnhPhúcnăm 2007; Tính toán của chuyên gia Viện Chiến lược pháttriển Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã chuyển dịch nhanh theo hướngcôngnghiệp hóa, hiện đại hóa và kéo theo tốc độ tăng dân số thành thị khá nhanh (5,8% /năm giaiđoạn 2001-2004) tuy vậy, do xuất phát điểm là một tỉnh nông nghiệp (trước năm 1998) nên... sau: a Đánhgiá các điều kiện, yếu tố pháttriển • Chỉ ra những nhân tố cần thiết cho pháttriển ngành • Đánhgiá khả năng tác động của các yếu tố đầu vào đếnpháttriển ngành • Đánhgía vai trò trong hội nhập vàtính cạnh tranh của ngành trong pháttriển b Phân tích, đánhgiáhiện trạng pháttriển ngành côngnghiệp của tỉnh • Đánhgiá toàn bộ hiện trạng pháttriển ngành theo các chỉ tiêu cơ bản như... lập quyhoạch Mặc dù quyhoạchpháttriểncôngnghiệp được coi là căn cứ cho việc xây dựng kế hoạchpháttriển của Ngành trên phạm vi cả nước và vùng lãnh thổ, nhưng thực tế, những quyhoạch đã lập vẫn mang nặng tính cục bộ, “địa phương” • Quyhoạchpháttriểncôngnghiệp của mỗi tỉnh, thành phố thường được xây dựng dựa theo Nghị quy t tỉnh Đảng bộ của địa phương đó, thiếu gắn kết với sự pháttriểncông . tôi quy t định chọn đề tài Đánh giá tình hình
thực hiện Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn
2001-2008 và định hướng phát triển đến. xác định định hướng phát triển công
nghiệp của Vĩnh Phúc đến năm 2020.
• Chương II: Đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển công
nghiệp của Vĩnh