1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003 đến 2010

97 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH ĐỨC MINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MẶN, LỢ CỦA HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2003 – 2010 Chuyên ngành : Quản lý đất đai M· sè : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp số liệu từ các tài liệu, báo cáo của các ngành và số liệu điều tra ở địa phương có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu này chưa được sử dụng để bảo vệ cho bất kỳ một học vị nào, các tài liệu tham khảo đều được trích dẫn cụ thể và chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tác giả Đinh Đức Minh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình nghiên cứu đề tài. Đặc biệt tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy: PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng, ThS. Nguyễn Văn Hiểu - Khoa Tài nguyên & Môi trường – Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ Ban quản lý KKT Vân Đồn, UBND huyện Vân Đồn đã tạo điều kiện tận tình giúp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu tại địa phương. Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Đông Xá nơi tôi công tác, các học viên lớp cao học QLĐĐ Khóa 18, bạn bè và gia đình đã quan tâm động viên tôi trong thời gian tôi thực hiện luận văn này. Do thời gian có hạn, năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tác giả Đinh Đức Minh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa của đề tài 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm của nuôi trồng thủy sản 3 1.1.1. Khái niệm nuôi trồng thủy sản 3 1.1.2. Vị trí và vai trò của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân 3 1.1.3. Đặc điểm của ngành thuỷ sản 4 1.1.4 Vai trò, đặc điểm của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 6 1.2. Cơ sở pháp lý của quy hoạch và nuôi trồng thủy sản 9 1.2.1 Các văn bản liên quan đến chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản ở Trung ương 9 1.2.2. Các văn bản liên quan đến chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản của tỉnh Quảng Ninh 10 1.3. Nuôi trồng thủy sản một số nước trên thế giới 11 1.3.1. Một số thành tựu của nuôi trồng thủy sản 11 1.3.2. Chính sách phát triển nuôi thủy sản ở Đông Nam Á 13 1.3.3. Những trở ngại chính để phát triển nuôi trồng thủy sản 16 1.4. Nuôi trồng thủy sản trên cả nước. 18 1.5. Quy hoạch và nuôi trồng thủy sản ở Quảng Ninh 21 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.4. Thời gian nghiên cứu 24 2.2. Nội dung nghiên cứu 24 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.2. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu 25 2.3.3. Đánh giá hiệu quả của việc nuôi trồng thủy sản 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Vân Đồn 26 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến NTTS của khu kinh tế Vân Đồn 46 3.2. Đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Năm 2010 47 3.2.1. Quản lý nuôi trồng thủy sản 47 3.2.2. Hình thức nuôi 48 3.2.3. Đối tượng nuôi 49 3.2.4. Hiện trạng các khu vực giàu nguồn lợi hải sản tự nhiên 49 3.2.5. Dịch vụ cho nuôi trồng thuỷ sản 49 3.3. Đánh giá kết quả thực hiện qui hoạch nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2003 – 2010 51 3.3.1. Xã Bản Sen 53 3.3.2. Xã Bình Dân 54 3.3.3. Thị trấn Cái Rồng 55 3.3.4. Xã Đài Xuyên 55 3.3.5. Xã Đoàn Kết 56 3.3.6. Xã Đông Xá 57 3.3.7. Xã Hạ Long 58 3.3.8. Xã Minh Châu 59 3.3.9. Xã Ngọc Vừng 60 3.3.10. Xã Quan Lạn 61 3.3.11. Xã Thắng Lợi 63 3.3.12. Xã Vạn Yên 64 3.4. Đánh giá hiệu quả nuôi trồng thủy sản 65 3.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế 65 3.4.2. Đánh giá hiệu quả xã hội. 67 3.4.3. Đánh giá tác động môi trường 68 3.4.4. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của các hộ NTTS 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.5. Đề xuất giải pháp qui hoạch và phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 – 2015 cho huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 73 3.5.1. Giải pháp khoa học và công nghệ 73 3.5.2. Giải pháp về thị trường 74 3.6.3. Khuyến ngư 75 3.5.4. Đề xuất giải pháp cho sản xuất NTTS 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT As BMP BOD Cd COC COD DO DNNN ĐBSCL GAP GHCP GPMB KKT KTQP-AN NK NTTS Pb QCVN QH UBND XDCB XK : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Asen Thực hành quản lý nuôi tốt hơn Nhu cầu ôxi sinh hoá Cadimi Nhu cầu ôxi hoá học Nhu cầu ôxi hoá học Hàm lượng ôxi hoà tan Doanh nghiệp nhà nước Đồng bằng sông cửu long Thực hành canh tác tốt Giới hạn cho phép Giải phóng mặt bằng Khu kinh tế Kiến thức Quốc phòng - An ninh Nhập khẩu Nuôi trồng thuỷ sản Chì Quy chuẩn Việt Nam Quy hoạch Uỷ ban nhân dân Xây dựng cơ bản Xuất Khẩu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Vân Đồn năm 2010 31 Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích và sản lượng NTTS toàn huyện Vân Đồn năm 2010 52 Bảng 3.3: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Bản Sen 53 Bảng 3.4: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Bình Dân 54 Bảng 3.5: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 thị trấn Cái Rồng 55 Bảng 3.6 So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Đài Xuyên 56 Bảng 3.7: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Đoàn Kế t57 Bảng 3.8: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Đông Xá 58 Bảng 3.9: So sánh dện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Hạ Long 59 Bảng 3.10: So sánh dện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Minh Châu 60 Bảng 3.11: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Ngọc Vừng 61 Bảng 3.12: So sánh dện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Quan Lạn 62 Bảng 3.13: So sánh dện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Thắng Lợi 63 Bảng 3.14: So sánh dện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 và diện tích thực hiện NTTS năm 2010 xã Vạn Yên 64 Bảng 3.15: Sản lượng, thu nhập bình quân/ ha diện tích NTTS năm 201065 Bảng 3.16: Đầu tư trung bình/ ha diện tích NTTS 66 Bảng 3.17: Lãi thuần trên một ha diện tích NTTS 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ so sánh diện tích quy hoạch và diện tích thực hiện 51 Hình 3.2: Những khó khăn chính trong hoạt động sản xuất NTTS 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quảng Ninh là một tỉnh biên giới - hải đảo phía Đông Bắc Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi với trên 250 km bờ biển, diện tích vùng nội thuỷ rộng 6000 km 2 và nhiều đảo lớn nhỏ che chắn phía ngoài. Biển Quảng Ninh có các yếu tố môi trường đặc trưng, biển lặng, nước có độ muối cao, độ trong lớn, môi trường sạch thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của hầu hết các loài sinh vật biển, có thể nuôi được quanh năm với nhiều loại hải sản quý hiếm. Bên cạnh đó, Quảng Ninh còn có cửa khẩu Quốc tế, có cảng biển và nhiều đầu mối giao thông thuỷ bộ nên rất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm nhất là hải sản tươi sống tạo cho Quảng Ninh trở thành tỉnh có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản không chỉ trên biển mà còn ở các ao hồ, ven sông và gần các vùng cửa biển. Khu kinh tế Vân Đồn là một trong những khu vực có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản lớn của Quảng Ninh. Với hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ tạo ra hàng chục nghìn hecta mặt nước ở các vụng, vịnh, tùng, áng kín sóng, có thể phát triển nuôi biển bằng hình thức lồng bè, rào chắn và giàn treo, diện tích bãi triều lớn có thể nuôi nước lợ và một phần diện tích ao hồ, đầm nuôi nước ngọt. “Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003-2010” được đưa vào thực hiện từ năm 2003 dưới sự tài trợ của dự án SUMA (Support to Brackish Water and Marine Aquaculture), chương trình hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Đan Mạch, giai đoạn 2001-2004. Qui hoạch đã được triển khai theo kế hoạch và đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của không gian và thời gian, một số nội dung của quy hoạch chưa đạt được như nội dung quy hoạch đề ra. Vì vậy, việc đánh giá lại quá trình thực hiện quy hoạch nuôi truồng thủy sản trên địa bàn huyện Vân Đồn là hết sức cần thiết. Kết quả đánh giá sẽ là tiền đề cho việc lập quy hoạch nuôi trồng thủy sản của huyện trong giai đoạn tiếp theo. Với lý những lý do trên, được sự quan tâm của khoa Sau Đại học, trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003-2010”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]...2 2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003- 2010 Đánh giá hiệu quả của việc nuôi trồng thủy sản của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Vân Đồn Tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong việc nuôi trồng thủy sản và đề xuất hướng khai thác và nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện Vân Đồn hợp lý cho những năm... nghiên cứu Kết quả thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản của dự án SUMA giai đoạn 2003 – 2010 trên địa bàn huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vị không gian: Nghiên cứu được tiến hành đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản trên địa bàn toàn huyện, gồm 11 xã và 1 thị trấn Phạm vi thời gian:Nghiên cứu được tiến hành thu thập số liệu trong giai đoạn 2003 – 2010. .. nghiệp huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh và UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện có quy hoạch nuôi trồng thủy sản 2.1.4 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 11 năm 2011 đến tháng 10 năm 2012 2.2 Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu tổng quan về các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Vân Đồn + Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản của huyện Vân Đồn, giai đoạn 2003- 2010 + Đánh. .. hội của huyện Vân Đồn giai đoạn 2000 – 2010 - Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2003 – 2010 - Báo các thực hiện nuôi trồng thủy sản của các xã và trên toàn huyện qua các năm từ 2003 đến 2010 + Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh và đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (RRA và PRA) để điều tra thu thập số liệu, đánh giá nhanh về công tác thực hiện quy hoạch trên địa bàn huyện. .. tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” - Quy t định số: 2770/QĐ – UBND ngày 16/09 /2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh “ Về việc phê duyệt Điều chỉnh, Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020” - Căn cứ văn bản số 1709/UBND – NLN2 ngày 06/05 /2010 “ Về việc lập quy hoạch nuôi trổng thủy sản Khu kinh tế Vân Đồn”... hoạch Tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2001 - 2010 - Quy t định số: 4284/2001/QĐ-UB ngày 15/11/2001 của UBND tỉnh Quảng Ninh “ Về qui định tạm thời cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản - Quy t định số: 4647/UBND – QH2 ngày 06/12/2006 của UBND tỉnh Quảng Ninh “ Về việc công bố Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Quảng. .. Căn cứ Quy t định số 2898/QĐ- UBND ngày 24/09 /2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh “ Về việc phê duyệt đề cương, nhiệm vụ lập quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Khu kinh tế Vân Đồn giai đoạn 2010 - 2020” 1.3 Nuôi trồng thủy sản một số nƣớc trên thế giới 1.3.1 Một số thành tựu của nuôi trồng thủy sản Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), năm 2008, cả thế giới sản xuất... trong tỉnh là huyện Hải Hà với sản lượng 4.763 tấn, chiếm 16,5% sản lượng thủy sản nuôi trồng của toàn tỉnh Tiếp theo đó là huyện Vân Đồn với sản lượng 4.350 tấn, chiếm 15%; huyện Yên Hưng với sản lượng 4.337 tấn, chiếm 14,95%; thành phố Móng Cái với sản lượng 4.016 tấn, chiếm 13,84% Thành công trong hoạt động nuôi trồng thủy sản của tỉnh Quảng Ninh là do người dân nhận thấy được nuôi trồng thủy sản. .. trồng lúa, đã chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, làm diện tích nuôi trồng tăng lên Mặt khác diện tích nuôi trồng thủy sản tăng lên cũng do việc khai hoang vùng đất hoang hóa ngập mặn, vùng triều để phục vụ nuôi thủy sản nước lợ, nước biển Diện tích nuôi tăng, tất yếu sản lượng nuôi trồng cũng không ngừng tăng lên Có thể nói, từ năm 2001 đến 2010, nuôi trồng thủy sản. .. hội huyện theo hướng bền vững 3 Yêu cầu của đề tài Công tác thu thập và phân tích số liệu phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, khách quan và phù hợp với thực tế của địa phương Các đề xuất cho qui hoạch và phát triển NTTS mặn, lợ của huyện trong giai đoạn tới phải xuất phát từ việc xác định và phân tích các nguyên nhân cản trở thực hiện qui hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ của huyện giai đoạn 2003- 2010 . ĐINH ĐỨC MINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MẶN, LỢ CỦA HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2003 – 2010 Chuyên ngành : Quản lý đất đai M· sè :. sản mặn, lợ của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003- 2010. Đánh giá hiệu quả của việc nuôi trồng thủy sản của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Vân Đồn. Tìm ra những thuận lợi, khó. thể nuôi nước lợ và một phần diện tích ao hồ, đầm nuôi nước ngọt. Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003- 2010 được đưa vào thực hiện từ năm 2003

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w