MỤC LỤC
Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, dưới sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh Uỷ, Hội đông nhân dân, Uỷ ban nhân dân và sự nỗ lực của các cấp các ngành, tỉnh Vĩnh Phúc đã thu được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. • Với vị trí địa lý thuận lợi và với các cơ chế chính sách liên tục được hoàn thiện Vĩnh Phúc đang trở thành một địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài, đóng vai trò quan trọng trong chiến lược huy động các nguồn vốn FDI vào tăng trưởng kinh tế của vùng trong cả nước.
• Cơ cấu giá trị sản xuất, vốn đầu tư, lao động theo các sản phẩm hoặc theo các phân ngành. • Nhịp độ vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo các phân ngành, khả năng thu hút vốn đầu tư, hệ số ICOR….
• Trong quản lý nhà nước về công tác quy hoạch, chưa có sự phân công, phõn cấp rừ ràng, thiếu một khung phỏp lý đầy đủ cho việc lập, phờ duyệt, quản lý và đặc biệt là thiếu sự kiểm tra, giám sát thực hiện, nên một số tỉnh, địa phương tự ý thay đổi mục tiêu của quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong trường hợp xuất hiện những yếu tố mới, làm thay đổi từng phần nội dung quy hoạch đã được phê duyệt, thì cơ quan quản lý quy hoạch sẽ tổ chức rà soát, sửa đổi bổ sung điều chỉnh cục bộ cho phù hợp tình hình thực tế, kết quả điều chỉnh phải trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và được thông báo cho các ngành, địa phương có liên quan.
Mục tiêu chung là phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, có lực lượng sản xuất phát triển trung bình trong khu vực, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phân phối tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững, đất nước từng bước đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Vĩnh Phúc nằm ở vị trí địa lý rất thuận lợi, nằm liền kề với hướng phát triển của thủ đô Hà Nội, nằm sát trục tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nằm trong vùng phát triển của đồng bằng sông Hồng, có các đầu mối giao thông quan trọng (đường sắt, đường không, đường bộ và đường thuỷ). - Phát triển công nghiệp theo hướng lựa chọn công nghệ trung bình và tiên tiến, có cơ cấu hợp lý, trên cơ sở lựa chọn các ngành công nghiệp có công nghệ cao với các ngành có công nghệ trung bình, sử dụng nhiều lao động, chú ý tạo điều kiện để phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp nền tảng có sức cạnh tranh cao như ngành ô tô, xe máy.
Tính toán của các chuyên gia Vện Chiến Lược phát triển kinh tế - xã hôi. Hình 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh phúc Đơn vị: triệu đồng. nền kinh tế toàn tỉnh. Công nghiệp xây dựng. Nông lâm nghiệp. Nguồn: - Báo cáo của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về tình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2004 và kế hoạch phát triển KTXH năm 2005; Niên. - Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, có 3 lực lượng là kinh tế tập thể, doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể. Sự phát triển của công nghiệp ngoài quốc doanh ở Vĩnh Phúc đã đóng góp tích cực vào giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội của tỉnh, tạo thêm nhiều sản phẩm, giải quyết được nhiều việc làm. Khu vực Kinh tế trong nước:. - Công nghiệp quốc doanh địa phương. - Công nghiệp ngoài quốc doanh. Khu vực Kinh tế có vốn đầu tư Nhà nước. Bảng 2.4: Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp trong nước. Đơn vị: Triệu đồng. - Các ngành công nghiệp. phối điện nước. Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2004. đầu tư nước ngoài. Trong giai đoạn 2001-2005 Vĩnh Phúc đã vươn mình, trở thành 1 tỉnh tiêu biểu trong việc thực hiện đúng đắn phương hướng quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh đã vạch ra. Các kết quả đạt được hầu hết vượt chỉ tiêu đề ra. Chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. - Quy mô và mức độ phát triển ngành trong giai đoạn vừa qua lớn. Mức độ phát triển nhanh. - Quy mô sản xuất ngành trong nền kinh tế cao. Tốc độ tăng trưởng giá trị sảnxuấtngành công nghiệp. Nguồn: Tính toán của Viện nghiên cứu chiến lược phát triển. Công nghiệp xây dựng. Nông lâm nghiệp. Bảng 2.8: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh phân theo thành phần kinh tế. Triệu đồng Tổng số. Bảng 2.9: Lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. Đơn vị: người. I.Phân theo thành phần kinh tế. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2007. Hầu hết các mục tiêu đề ra Vĩnh Phúc đều vượt qua. Ngành công nghiệp chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. - Quy mô phát triển ngành trong giai đoạn vừa qua lớn. - Cơ cấu phân ngành hợp lý, hướng chuyển dich cơ cấu ngành theo hướng tích cực công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp, khẳng định sự ưu tiên đầu tư vào ngành cho sự phát triển nền kinh tế. so với mục tiêu đề ra). - Vĩnh Phúc là tỉnh bình quân đất canh tác thấp (khoảng 400m2/người), do đó lao động dư thừa ở khu vực nông nghiệp, ảnh hưởng không chỉ đến chuyển dịch cơ cấu lao động mà còn đến việc giảm nghèo, nâng cao đời sống của nhân dân. - Để trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2015 và xây dựng Vĩnh Phúc thành thành phố vào những năm 20, trong những năm tới, Vĩnh Phúc cần tiếp tục tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, theo hướng ổn định, bền vững, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác có hiệu quả các nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Cách làm ở đây còn cổ điển và dập khuôn, dẫn tới việc không lường trước được diễn biến của nền kinh tế trong giai đoạn những tháng cuối năm 2008 để phần nào có giải pháp kịp thời cho sự suy thoái đã và đang xảy ra này. Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh trình độ mở rộng quy mô sản lượng, nâng cao tiềm lực sản xuất của nền kinh tế, khả năng nâng cao mức sống của nhân dân, năng lực tích lũy cho đầu tư mở rộng sản xuất. Tăng trưởng kinh tế liên quan đến nhiều mặt của tái sản xuất xã hội như sản lượng, việc làm, giá cả, lạm phát, sự biến đổi cơ cấu kinh tế, tỷ giá cũng như quan hệ kinh tế đối ngoại…Chính vì vậy việc dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế tương lai có một tầm quan trọng đặc biệt.
Để có sự phát triển bền vững và giữ được tính hấp dẫn của môi trường đầu tư, tỉnh Vĩnh Phúc đang tập trung cao độ các nguồn lực để đầu tư hoàn thành các công trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu và triển khai nhiều dự án tạo mọi điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho các nhà đầu tư, tạo cơ hội thành công của họ trên đất Vĩnh Phúc. • Hội nhập kinh tế (thực hiện AFTA và ra nhập WTO) nền kinh tế của tỉnh có nguồn thu chủ yếu dựa vào thuế đóng góp của một số doanh nghiệp nước ngoài đóng trên địa bàn (FDI) trong khi kinh tế nội địa còn non trẻ, sẽ tác động tiêu cực đến nguồn thu ngân sách của tỉnh. Bước sang năm 2009, theo dự báo việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và mục tiêu phát triển công nghiệp nói riêng sẽ gặp khó khăn thách thức lớn hơn: cơn bão khủng hoảng tài chính sẽ ảnh hưởng mạnh hơn đến nền kinh tế thế giới và trong nước, tác động mạnh đến kết quả thu hút đầu tư, xuất khẩu và kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh; giá cả thị trường quốc tế, trong nước còn biến động; thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lườn.
Dưới góc độ cá nhân người thực hiện, tôi xin có một vài đóng góp về mặt giải pháp cho sự phát triển công nghiệp của tỉnh: phát triển phải đi đôi với bảo vệ, bền vững, làm giàu đẹp cho bức tranh kinh tế chung của tỉnh chứ không phải phá vỡ đi nét hài hoà vốn có của nó. - Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện cơ chế chính sách ưu đãi thu hút đầu tư phù hợp với pháp luật, hình thành hành lang pháp lý đầu tư thông thoáng; Chú ý vừa thu hút đầu tư, vừa điều tiết đầu tư, khắc phục tình trạng đầu tư quá tập trung vào một vùng dẫn đến quá tải về hạ tầng, gây những bức xúc về xã hội và môi trường; đồng thời tạo hạt nhân phát triển ở mỗi vùng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn. - Tăng cường công tác quản lý môi trường, thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường; tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, tiêu chuẩn về môi trường trong sản xuất, ứng dụng phương pháp xử lý chất thải tiên tiến, hạn chế tối thiểu chất thải ô nhiễm môi trường.