Hệ sinh thái RNM là nơi lưu trữ nguồn gen quý hiếm. Do đặc trưng của vùng đất không ổn định, độ ẩm cao, sự dao động của thủy triều ra vào thường xuyên, nên vi sinh vật ở đây có nguồn gen dễ biến đổi để thích nghi với môi trường. Nhiều tài liệu đã nghiên cứu về hệ động-thực vật ở hệ sinh thái này. Nhưng ít tài liệu nghiên cứu về VSV phân hủy-một mắt xích quan trọng trong chu trình sinh thái, trong đó có nấm sợi phân giải cacbuahydro.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH THÚY Chuyên ngành : Vi sinh vật Mã ngành : 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THANH THỦY TS VÕ THỊ HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh- 2007 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ góp ý chân thành q thầy bạn bè khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thanh Thuỷ, TS Võ Thị Hạnh - Người trực tiếp định hướng hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Dương Thị Bạch Tuyết, TS Trần Thị Thanh tồn thể thầy tổ Vi sinh- Sinh hố, khoa Sinh Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh hết lịng giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Sở Giáo dục Đào tạo Bình Dương, trường THPT Phước Vĩnh động viên suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin gởi đến gia đình, bạn khố - Những người bên thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt - BTT Bào tử trần - BT Bào tử -C Cacbon - CFU Đơn vị hình thành khuẩn lạc - DO Dầu Diesel - Đ/C Đối chứng - MT Môi trường -N Nitơ -P Photpho - PTN Phịng thí nghiệm - RNM Rừng ngập mặn - VSV Vi sinh vật MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khu dự trữ sinh Cần Giờ đánh giá nơi có giá trị kinh tế độ đa dạng sinh học cao khu vực đông nam Á Bao gồm hệ sinh thái đất liền vùng ven biển Áp lực từ hoạt động kinh tế, phải đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm gần đây, dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng Đặc biệt môi trường ven bờ [45] Hệ sinh thái RNM nơi lưu trữ nguồn gen quý Do đặc trưng vùng đất không ổn định, độ ẩm cao, dao động thủy triều vào thường xuyên, nên vi sinh vật có nguồn gen dễ biến đổi để thích nghi với môi trường Nhiều tài liệu nghiên cứu hệ động-thực vật hệ sinh thái Nhưng tài liệu nghiên cứu VSV phân hủy-một mắt xích quan trọng chu trình sinh thái, có nấm sợi phân giải cacbuahydro Ngày với gia nhập vào WTO, phát triển hội nhập kinh tế đất nước với giới Các ngành đặc biệt ngành khai thác, chế biến dầu khí, vận tải biển làm nguy nhiễm MT cố tràn dầu gây lớn Ngành công nghiệp dầu mỏ đem lại nguồn lợi lớn cho quốc gia có tài nguyên Tuy nhiên, đưa vào mơi trường lượng cacbuahydro khó phân hủy Đặc biệt mơi trường biển khu vực gần bờ mức độ khác Do rửa tàu chở dầu, khai thác, vận chuyển gây cố tràn dầu làm nguy hại đến thực vật, động vật người Thành phần dầu chủ yếu làm ô nhiễm môi trường cacbuahydro no, cacbuahydro thơm đơn nhân, đa nhân Nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm xử lí nhiễm nguồn nước dầu với biện pháp như: gạn vớt học, lí học, hố học nhìn chung khơng mang lại hiệu cao an tồn cho mơi trường Ngay thiết bị tách dầu tốt khoảng vài mg/lit Vì vậy, sau xử lí phương pháp lượng dầu nhỏ mặt biển Hơn nữa, lượng dầu tràn bị sóng đánh vào bờ, nhanh chóng thấm vào đất liền dẫn đến suy thoái vùng sinh thái nơi [42], [47] Sử dụng VSV phân giải dầu biện pháp giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm để loại bỏ phần dầu cịn sót lại ảnh hưởng đến vùng ven bờ [43] Biện pháp với tính ưu việt xử lí triệt để lượng dầu mà không gây ô nhiễm môi trường, môi trường nước, cát, đá Đồng thời, trình phân giải dầu VSV tạo sinh khối, cung cấp dinh dưỡng cho chu trình hệ sinh thái Nhiều cơng trình nghiên cứu VSV phân giải dầu khu vực có nhiễm dầu khác [1],[17],[20],[21],[23],[24],[26], VSV có khả phân giải dầu hệ VSV RNM cịn đề tài quan tâm, đặc biệt nấm sợi Vì vậy, việc tìm kiếm chủng nấm sợi thích hợp khu hệ VSV đa dạng tự nhiên RNM, tiềm ứng dụng chúng công nghệ sinh học làm môi trường cần thiết Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả phân huỷ hợp chất cacbuahydro số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khả phân giải cacbuahydro số chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ Đối tượng nghiên cứu Các chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ có khả phân giải hợp chất cacbuahydro Phạm vi nghiên cứu Đất, cây, thân nguôn phân lập nấm sợi RNM thuộc bảy xã: An Thới Đông, Bình khánh, Cần Thạnh, Lý Nhơn, Long Hồ, Tam Thơn Hiệp, Thạnh An huyện Cần Giờ Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân lập nấm sợi từ đất, cây, thân số khu vực RNM Cần Giờ - Tuyển chọn số chủng nấm sợi có khả phân giải cacbuahydro cao - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân loại chủng tuyển chọn Định danh đến loài - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng khả phân giải dầu chủng nấm sợi tuyển chọn - Đề xuất hướng ứng dụng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp VSV - Phương pháp Sinh học - Phương pháp toán học Địa điểm nghiên cứu Phịng thí nghiệm Vi sinh Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh PTN viện Sinh học Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu Từ tháng 04 năm 2006 đến tháng 08 năm 2007 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm khu bảo tồn sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng ngập mặn (Mangrove) thuật ngữ dùng để loài thực vật khu rừng có nhiều lồi sống vùng giao thoa đất liền biển Chúng mọc tốt vùng khí hậu nóng-ẩm Theo đánh giá GS Phan Nguyên Hồng (1995), diện tích RNM giới khoảng 16.670.000 Trong đó, khu vực châu Á có diện tích lớn Theo thống kê ban đầu FAO, diện tích RNM Việt Nam khoảng 320.000 chiếm phần lớn so với nước khu vực [3] Cần Giờ khu dự trữ sinh RNM giới Việt Nam UNESCO công nhận vào 21/01/2000 Nằm phía đơng nam Thành phố Hồ Chí Minh vĩ tuyến 10o22’14” đến 10o40’09”, kinh tuyến 106o46’12” đến 107o00’59” Diện tích khoảng 75.750 với diện tích rừng 38.664 đất phù sa chủ yếu sông bồi đắp[3],[42] RNM Cần Giờ phát triển đầm mặn mới, phù sa sơng Sài Gịn Đồng Nai mang đến, lắng đọng thành đất Theo thuyết khơ hạn sinh lý học Schimper yếu tố hình thành RNM Đất RNM tạo q trình trầm tích sét, phèn hố nhiễm mặn: Lớp đất sâu chưa ổn định, đất chứa nhiều muối Bốn loại đất chính: Đất mặn, đất mặn- phèn ít, đất mặn-phèn nhiều, đất cát mịn có pha bùn ven biển; diện tích đất mặn chiếm ưu Đất RNM có nồng độ muối cao, vào mùa nắng 4‰ - 18‰, mùa mưa độ mặn cao từ 24‰- 30‰, độ pH trung bình khoảng 6.87.2, nhiệt độ trung bình 26oC – 29oC, độ ẩm 74% - 83% Cũng giống RNM khác, đất RNM Cần Giờ có độ ẩm cao Nhờ vào thuỷ triều che phủ tán ngập mặn nên đất trải qua thời kì khơ hạn kéo dài Khí hậu RNM Cần Giờ mang đặc tính nóng ẩm, chịu chi phối qui luật gió mùa cận xích đạo với mùa mưa nắng rõ rệt Có chế độ bán nhật triều không đều, hai lần nước lớn hai lần nước ròng ngày [3], [44], [45] Hệ sinh thái RNM mang nét đặc trưng hệ sinh thái khác: Dòng lượng, chuỗi thức ăn, đặc trưng phân hố theo khơng gian thời gian, vịng tuần hồn vật chất Trong hệ sinh thái này, thực vật chủ yếu loại như: Mắm, Sú, Bần, Đước, Trang, Dừa nước, Đưng, Dà … có 157 lồi thực vật thuộc 76 họ Sinh vật tiêu thụ gồm: 63 loài phiêu sinh vật, 130 loài tảo thuộc ngành: Tảo Khuê, Tảo Giáp, Tảo Lam 100 lồi động vật đáy như: Tơm, cua, sị, ốc Ngồi ra, cịn có 120 lồi cá có lồi có giá trị kinh tế cao cá Ngát, cá Dứa, cá Chếm 31 lồi bị sát như: Cá Sấu Hoa cà, trăn, rắn, kì đà nước 19 loài hữu nhũ như: khỉ, heo rừng, rái cá, mèo rừng 145 loài chim như: Ác là, Bồ Nông chân xám [44] Vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn, nấm xạ khuẩn tác nhân quan trọng trình phân giải chất hữu cơ, cung cấp thức ăn cho loài sinh vật khác hệ sinh thái RNM Các VSV sống hoại sinh đất, mục, thân mục, số sống kí sinh cộng sinh hay côn trùng Phức hợp quần xã VSV phân giải protein, xenlulose, cacbuahydro, kitin… cung cấp mạnh vật chất lượng cho chu trình tuần hồn suốt hai pha chu kì thủy triều Hệ sinh thái RNM nằm lưu vực ven bờ có nhiều thành phần cacbon phức tạp thuỷ triều đưa vào VSV đóng vai trị quan trọng việc phân hủy hợp chất độc có tính bền vững cao, có dầu Với dầu, VSV khơng có khả phân hủy cacbuahydro mạch thẳng, cacbuahydro thơm đơn nhân hay đa nhân mà cịn có khả phân hủy hợp chất hữu có chứa lưu huỳnh Vì vậy, hệ VSV góp phần lớn trình làm hợp chất Đặc biệt nấm sợi phân giải chất hữu thảm thực vật, động vật RNM Góp phần làm giảm nhiễm MT có nhiễm dầu Khu hệ VSV RNM có khả phân giải chất hữu cho điều kiện khơng có oxi, suốt mùa lũ lụt điều kiện có oxi suốt kì phơi ải [37] Đây hệ sinh thái có suất sinh học cao hệ sinh thái, nơi hội tụ đa dạng sinh vật biển đất liền Vì vậy, phịng thí nghiệm sống, để nghiên cứu khả chịu đựng phục hồi tổ hợp gen, khả phát tán định cư dạng sống Đặc biệt suất sinh sản quần thể nấm sợi phân giải cacbuahydro sau môi trường bị đảo lộn người nhiễm dầu [44],[47] 1.2 Tổng quan nấm sợi 1.2.1 Đặc điểm sinh học 1.2.1.1 Điểm hình thái, cấu trúc Nấm sợi thuộc nhóm vi nấm (filamentous fungi), có kích thước hiển vi Chúng hệ sợi phức tạp, đa bào có màu sắc phong phú (hình 1.1a) Nấm sợi có cấu tạo quan sinh sản với nhiều hình thức sinh sản khác Đây tiêu chuẩn chủ yếu để phân loại chúng [7],[8] Cơ thể nấm tản (thallus) Tản nấm cấu tạo từ hệ sợi nấm hay thể khuẩn ty (mycelium) sợi nấm hay khuẩn ty (hypha) phân nhánh tập hợp lại Những sợi sinh trưởng đỉnh [7],[11],[12] Khuẩn lạc nấm sợi thường tròn, có nhiều màu sắc khuẩn lạc xạ khuẩn, khác với xạ khuẩn chỗ phát triển nhanh (hình 1.1b) Bề mặt len xốp mịn Thường khuẩn lạc sau ngày phát triển có kích thước 5- 10 μm, khuẩn lạc xạ khuẩn 0.5- μm vách a) sợi có vách ngăn Sợi khơng vách ngăn Hình 1.1: a) Các loại sợi nấm b) b) Hình thái khuẩn lạc [Nguồn: sinhhocviet.com.vn] Khuẩn ty: Là sợi nấm phân nhánh, phát sinh từ bào tử mà Sợi nấm có khơng có vách ngăn ngang (septum), sợi nấm khơng có vách ngăn ngang gọi sợi cộng bào (coenocystic) Một số sợi nấm tiết sắc tố vào mơi trường tiết chất hữu kết tinh bề mặt sợi nấm Đa số sợi nấm phân nhánh nhiều lần có sợi nấm khơng phân nhánh Nấm sợi khơng có diệp lục khơng có khả tiến hành quang hợp, chúng sống nhờ khả hấp thụ chất hữu có sẵn qua bề mặt khuẩn ty Có loại khuẩn ty: - Khuẩn ty khí sinh phát triển bề mặt chất, từ có số sợi phát triển thành quan sinh sản đặc biệt mang bào tử - Khuẩn ty chất phát triển sâu vào chất, giúp nấm sợi bám chặt vào chất hấp thụ loại thức ăn chứa Bào tử: Là quan sinh sản chủ yếu nấm sợi Khi nấm sợi trưởng thành xuất khuẩn ty khí sinh, từ khuẩn ty khí sinh sinh sản bào tử Nấm VSV có nhân chuẩn thành tế bào nấm cấu tạo chủ yếu kitinglucan, kitozan, nấm có thành tế bào xenluloza [7],[12],[16] 18 16 14 12 10 C15.1 Đ41 amilaza xenlulaza proteaza kitinaza B.subtilis E.coli Các đặc tính sinh học nấm sợi Biểu đồ 3.7: Khảo sát đặc tính sinh học nấm sợi Qua kết khảo sát biểu đồ 3.7 đặc tính sinh enzym ngoại bào khả sinh kháng sinh chủng nấm sợi phân giải dầu tuyển chọn Chúng tơi thấy, ngồi khả sinh enzym có hoạt tính phân giải dầu chủng nấm sợi tuyển chọn sinh enzym có khả phân giải nguồn cacbon khác nhau, với hệ enzym phong phú giúp chủng nấm sợi dễ tồn môi trường tự nhiên nhiều biến động RNM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đã phân lập chủng nấm sợi từ RNM Cần Giờ TP Hồ Chí Minh Sau thu mẫu, chúng tơi phân lập 312 chủng nấm sợi từ RNM Cần Giờ TP Hồ Chí Minh Trong đó: + Từ đất có 114 chủng (93 chủng bề mặt, 21 chủng sâu 5- 10cm) + Từ có 96 chủng (lá vàng 34, phân huỷ 62) + Từ thân có 102 chủng (Thân tươi 35, thân khô- mục: 67) Đã tuyển chọn chủng phân giải dầu DO mạnh + Từ 312 chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ, chọn lọc 83/312 chủng (26,6% tổng số chủng nấm sợi) có khả phân giải dầu DO in vitro mức độ khác Trong đó, 14 chủng nấm sợi (chiếm 16,86%) có khả phân giải mạnh, 12 chủng phân giải mức trung bình (chiếm 14,45%), lại yếu + Tuyển chọn chủng có tỉ lệ phân giải dầu cao 63-67% + Đã chọn nguồn hydrocacbon phù hợp dầu DO để tiến hành thí nghiệm + Đã chọn thời gian ni cấy thích hợp để xác định lượng dầu bị phân giải 15ngày + Đã chọn chủng C15.1 Đ41 phân giải dầu mạnh để khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khă phân giải chúng Đã xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả phân giải dầu của2 chủng nấm sợi Ảnh hưởng nguồn N: Nguồn N từ NH4NO3 với nồng độ 0,1% tốt cho phân giải dầu chủng C15.1 (68.28%) Đ41 (67,57%) Ảnh hưởng độ mặn: Nồng độ muối tốt cho phân giải dầu chủng C15.1 Đ41 3% Ảnh hưởng pH: Độ pH= 5.5-6 tối ưu cho nấm sợi phân giải dầu Trong đó, pH tối ưu chủng C15.1 pH= 5,5-6,5 chủng Đ41 pH= 5,6-6 Ảnh hưởng nhiệt độ: Nấm sợi phân giải dầu sinh trưởng tốt nhiệt độ 30- 35oC Nhưng chủng C15.1 có phổ hẹp 20- 35oC so với Đ41 từ 20- 40oC Xác định lượng dầu phân giải môi trường tối ưu Ở môi trường tối ưu nồng độ N, nguồn N thích hợp NH4NO3, độ mặn phù hợp pHopt=6 Chủng nấm C15.1 Đ41 phân giải lượng dầu DO đạt 82-84,4% Đã xác định chủng nấm sợi tuyển chọn đến loài Để xác định đến lồi, chúng tơi nhờ cơng ty cổ phần Giám định khử trùng FCC định danh đến loài, chủng có khả phân giải dầu mạnh C15.1 Đ41 theo phương pháp hình thái Kết quả: + Chủng ký hiệu C15.1 Penicillium citrinum Thom + Chủng ký hiệu Đ41 Aspergillus oryzae (Ahlb).Cohn var effusus Đã xác định số đặc điểm sinh học chủng nấm C15.1 Đ41 - Cả hai chủng sử dụng tốt nguồn cacbon là: Glucose, lactose, maltoseínucrose chúng sử dụng yếu galactose - Cả hai chủng C15.1 Đ41 có khả sinh enzym thuỷ phân amilaza Chủng C15.1 mức yếu (0,3cm) Chủng Đ41 (1cm) Đối với enzym proteaza chủng nấm tuyển chọn có hoạt tính yếu (0,8cm, 0,7cm) Đồng thời khả sinh enzym kitinaza xenlulaza chủng mức yếu (kitinaza=0,6-0,8cm, xenlulaza=0,3-0,4cm) Chủng C15.1 có khả đối kháng với B.subtilis,cịn chủng Đ41 không kháng VSV này, hai không kháng E.coli Đề nghị Để có đầy đủ sở cho việc sử dụng chủng nấm sợi tuyển chọn thực tiễn, đề nghị: + Chủng C15.1 Đ41 hai chủng nấm sợi xác định có khả phân giải cacbuahydro dầu DO mạnh Chúng hy vọng nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu sâu về, khả phân giải nguồn cacbuahydro môi trường tự nhiên chứa sản phẩm khác dầu mỏ dầu FO, dầu thô nguồn độc tố khác… + Nghiên cứu sâu ảnh hưởng nguồn P, O, nguồn N khác chủng phân giải dầu tuyển chọn đề tài + Thử khả đối kháng chủng Penicillium citrinum Thom Aspergillus oryzae (Ahlb).Cohn var effusus.trên đối tượng VSV gây bệnh khác Vấn đề ô nhiễm môi trường tai nạn tràn dầu, rửa tàu vấn đề thời mà nhiều nhà nghiên cứu môi trường quan tâm Việc tìm chủng nấm sợi phân giải dầu góp phần làm phong phú thêm nhóm VSV phân giải dầu phương pháp phân huỷ sinh học xử lí môi trường ô nhiễm dầu ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tô Kim Anh, Trần Thị Linh (2003), Khả phân giải hiếu khí phenol tập hợp VSV làm giàu từ bùn thải nhiễm xăng dầu, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Hà Nội tr 167- 171 Kiều Hữu Ảnh (1987), Vi sinh Vật công nghiệp, Nxb Khoa học- Kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Ân, Nguyễn Đình Cương, Nguyễn Đình Quý (1998), Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ biện pháp quản lí, phát triển, Nxb Nơng nghiệp, HCM Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường đất, Nxb Đại học Quốc gia, HCM Phan Tử Bằng (2002), Công nghệ chế biến dầu khí, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Nxb Khoa học-Kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng cộng (1993), Vi sinh vật tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 1998, Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục Tr 3-40,407 Nguyễn Lân Dũng (1983), Thực tập vi sinh vật học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 10-Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), Vi nấm, Nxb Khoa học- Kĩ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Thành Đạt (2004) Cơ sở sinh học vi sinh vật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Bùi Xuân Đồng Hà Huy Kế (1999), Nấm mốc phương pháp phòng chống, Nxb Khoa học- Kĩ thuật, Hà Nội 13 Bùi Xuân Đồng (1978), Nấm mốc bạn thù, Nxb Khoa học- Kĩ thuật, Hà Nội 14 Bùi Xuân Đồng (1986) Nhóm nấm Hyphomycetes Việt Nam tập 1,2, Nxb Khoa học- Kĩ thuật, Hà Nội 15 Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn (2000), Vi nấm dùng công nghệ sinh học, Nxb Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội 16 Bùi Xuân Đồng (2003), Ngun lí phịng chống mốc mycotoxin, Nxb Khoa học- Kĩ thuật, Hà Nội 17 Đặng Thị Cẩm Hà, Đinh Thuý Hằng, Lưu Bích Thảo(1997), Nghiên cứu nấm sợi sử dụng dầu thô sản phẩm dầu phân lập từ vùng ô nhiễm dầu Cát Lái Cần Giờ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 18 Đặng Thị Cẩm Hà, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Bá Hữu, Mai Anh Tuấn, La Thị Thanh Phương, Hoàng Mĩ Hạnh, Nguyễn Thị Đệ (2003), Nghiên cứu xử lí làm cặn dầu thô phương pháp phân huỷ sinh học, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc Hà Nội tr 70-73 19 Nguyễn Vĩnh Hà (2002), Khảo sát hoạt tính đối kháng chủng nấm sợi phân lập từ RNM khu vực Giao Thuỷ, Nam Định Thái Thụy, thái Bình, luận vănTthạc sĩ khoa học Sinh học, trường ĐHSP Hà Nội 20 Vũ Ngọc Hạnh (2004), Nghiên cứu khả phân giải dầu diesel (DO) chủng vi khuẩn phân lập từ số mẫu đất thân, rừng RNM huyện Cần Giờ- TP HCM, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Mai Thị Hằng (2001), Kết nghiên cứu tính đa dạng vai trị nhóm nấm sợi phân lập từ số RNM hai tỉnh Nam Định Thái Bình, tổ CNSH- vi sinh, Đại học Sư phạm Hà Nội Tr 135153 22 Mai Thị Hằng, Nguyễn văn Diễn (2005), Bước đầu tìm hiểu thành phần loài nấm túi (Ascomycetes) hoại sinh phần chết dừa nước (Nypa fruiticán Wurmb) RNM Cần Giờ, Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 27 (2), tr 49-56 23 Mai Thị Hằng, Phan Thị Trang (1999), Khả phân giải hidrocacbon số chủng nấm RNM, báo cáo khoa học tổ CNSH- Vi sinh, Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Lại Thuý Hiền, Đặng Thị Cẩm Hà, Lý Kim Bảng (1990), Khu hệ VSV giếng khoan dầu khí Thái Bình, tạp chí sinh học, 12 (3), tr 1-6 25 Phan Thị Phương Hoa, Mai Thị Hằng, Trần Thị Thuý, Phạm Thị Trang, (2001) Nghiên cứu số hoạt tính enzym thuỷ phân ngoại bào chủng nấm sợi phân lập từ RNM Giao Thuỷ, Nam Định, Việt Nam Báo cáo hội thảo khoa học đề án EP- DRC/MERD TP Nam Định tháng 12- 2001,Tr 82-88 26 Nguyễn Bá Hữu, Vũ Thị Hồng Nga, Đặng Thị Cẩm Hà (2003), khả sử dụng hydrocacbon dầu mỏ chủng vi khuẩn phân lập từ cặn thải xăng dầu Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 25(4), 62-68 27 Nguyễn Đức Lượng (2003), Thí nghiệm vi sinh vật, Nxb Đại học Bách khoa, HCM 28 Nguyễn Đức Lượng (2004), Công nghệ vi sinh vật tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, HCM 29 Đặng Vũ Hồng Miên (1998 ) Bảng phân loại số nấm mốc thường gặp, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà nội 30 Lương Đức Phẩm (2004), công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr159- 161 31 Trần Thị Thanh (2000), Công nghệ vi sinh, Nxb Giáo dục, tp.HCM 32 Nguyễn Xuân Thành cộng (2005), Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, Nxb Giáo dục, HCM 33 Trần Thanh Thuỷ (1999), Thực hành vi sinh vật, Nxb Giáo dục, HCM 34 Trần Linh Thước (1999-2000), Thực hành vi sinh vật năm IV, Nxb Đại học Khoa học Tự Nhiên, HCM 35 Trần Cẩm Vân (2001), Giáo trình vi sinh vật học mơi trường đất, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 36 Atlas M Ronald, 1981, “Microbial degradation of petroleum hydrocacbons: An enviroment perspective”, Microbiology review, tr 108- 209 37 A.D Agate C.V Subramania M Vannucci (1988) Mangrove microbiology, UNDP/UNESCO Regional Projec RAS/86/1988 38 Booth C (1971), “the genus Fusarium” CMI kew, survey, England 39 Collin Ratledge, 1989, Biochemistry of Microbiology P1-25 40 Robert A.Samson, Ellen S Hoekstra, Jens C Frisvad (2004), Introduction to food and airborne fungi, centraalbureau voor Schimmelcultures, P.O.Box 85167, 3508 AD UTRECHT, the Netherland 41 Miguel Ulloa and Richard T Hanlin (2000), Illustrate Dictionary of MYCOLOGY, APS PRESS the American Phytopathological Society St Paul, Minnesota 42 NTC publishing Group (2000), enzyme technology, McGraw- Hill companies, USA Trang web 43 http://www.vst.vista gov.vn/hn/database/an pham dientu 44 http://www.oilspill.com.vn/schlumberger.htm 45 http://vi.Wikipedia.Org 46 http:// www.hochiminhcity.gov.vn/home/left/tintuc/thoisu/2003 47 http:// www.vietciences Free 48 http:// www.nea.gov.vn/htm/o nhiem/kiem soat html 49 http:// www.geocities.com/Capnavaral/lab/2094/table.html Bioremediation methods for oil 50 http:// www.geocities.com/Rainforest/Vines/4301 51 http:// www.va21 org/uutien/14bien/14_ onhiembien Htm 52 http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/2007 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khuẩn lạc số chủng nấm sợi phân lập từ đất RNM Cần Giờ TP Hồ Chí Minh Đ41 Đ7a Đ4a Đ1 Đ18 Đ’8 Đ30 Đ6 Đ’8b Đ5a Đ1a Đ33 Phụ lục 2: Khuẩn lạc số chủng nấm sợi phân lập từ lá, thân RNM Cần Giờ Phụ lục 3: Mẫu số chủng phân giải dầu sau 15 ngày nuôi cấy L3.2a Đ5a Đ16b Đ33.1 Đ7a Đ’9b Đ2b L15.5 C4.1 Đ’8.1 C’18.1 Đ41 Đ/C Đ4a Đ3O L35 Phụ lục 4: Mẫu số chủng phân giải dầu sau 15 ngày nuôi cấy L6.3 C18 L24 Đ18a L19 T8 TC2 C15.1 L1.8 L21.1 L3.2b Đ9.4 Phụ lục 5: Các lô thí nghiệm phân giải dầu 14 chủng nấm sợi tuyển chọn STT Tên chủng 10 11 12 13 14 15 Khối lượng dầu bị phân giải lơ thí nghiệm (g) TN1 TN2 TN3 TN4 C15.1 1,2856 1,2738 1,2928 1,2801 Đ41 1,2804 1,2852 1,2863 1,2750 L6.3 1,2635 1,2521 1,2438 1,2594 Đ’9b 1,2235 1,2220 1,2252 1,2197 Đ4a 1,2098 1,2041 1,2146 1,2252 L3.2a 1,1856 1,1960 1,940 1,1847 Đ5a 1,1894 1,1783 1,1802 1,1866 L35 1,1802 1,1806 1,1843 1,1859 C’18.1 1,1894 1,1758 1,1856 1,1753 L19 1,1653 1,1468 1,1547 1,1649 C18 1,1596 1,1538 1,1503 1,1517 Đ1a 1,1301 1,1338 1,1220 1,1367 Đ7a 1,1038 1,0912 1,1138 1,0955 Đ30 1,0847 1,0749 1,0893 1,0831 Đ/C 1,9062 1,9181 1,9157 1,9094 Khối lượng dầu bị phân giải (∆m)g 1,2831 0,007 1,2817 0,005 1,2547 0,007 1,2226 0,002 1,2129 0,007 1,191 0,006 1,1838 0,007 1,1818 0,003 1,1815 0,006 1,1579 0,008 1,1538 0,004 1,1306 0,005 1,1011 0,008 1,0830 0,005 1,9124 0,005 Tỷ lệ (%) 67,09 67,02 65,60 63,93 63,42 62,27 61,90 61,79 61,78 60,54 60,33 59,11 57,57 56,63 ... cacbuahydro số chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ Đối tượng nghiên cứu Các chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ có khả phân giải hợp chất cacbuahydro Phạm vi nghiên cứu Đất, cây, thân nguôn phân lập. .. trường cần thiết Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu khả phân huỷ hợp chất cacbuahydro số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ? ?? Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khả phân giải cacbuahydro. .. sinh thái Từ chủng phân lập được, tiến hành sơ tuyển chọn chủng nấm sợi có khả phân giải dầu 3.1.2 Kết tuyển chọn 3.1.2.1 Khảo sát khả phân giải dầu DO chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ Để tìm