Phương pháp kiểm tra hoạt tính sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng phân giải Cacbuahydro cùa một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 46 - 48)

- Nguyên tắc: Mẫu lấy dựa trên mục đích phân lập loại VSV nào, thì chọn cơ chất, số lượng mẫu cho phù hợp Không lấy ngẫu nhiên mấ t nhi ề u

2.2.2.4. Phương pháp kiểm tra hoạt tính sinh học

Kh năng sinh enzym ngoi bào ca nm si

- Nguyên tắc: Nấm sợi có khả năng sinh enzym ngoại bào phân giải nguồn chất hữu cơ khác nhau trong MT để sinh trưởng.

- Cách tiến hành: Để xác định khả năng sinh enzym của nấm sợi, chúng tôi tiến hành thí nghiệm cấy chấm điểm các chủng nấm sợi trên các MT thích hợp (MT4) với cơ chất tương ứng. Nuôi các chủng nấm này ở nhiệt độ

phòng trong 4 ngày.

Kiểm tra hoạt tính enzym bằng thuốc thử tương ứng:

+ Kiểm tra hoạt tính proteaza: Đổ dung dịch thuốc thử HgCl2

10% lên bề mặt môi trường nuôi cấy, nếu nấm sợi sinh proteaza sẽ có một vòng trong suốt xung quanh khuẩn lạc, do các phân tử protein bị phân giải nên không còn phản ứng kết tủa với HgCl2. Các phân tử protein chưa bị phân giải có màu trắng đục.

+ Kiểm tra hoạt tính amilaza, kitinaza và xenlulaza: Đổ thuốc thử

tính amilaza, kitinaza hoặc xenlulaza sẽ tạo vòng phân giải trong suốt xung quanh khuẩn lạc nấm sợi.

 Là enzym amilaza thì vùng tinh bột chưa bị phân giải có màu xanh đậm.

 Là enzym kitinaza thì vùng kitin chưa bị phân giải có màu nâu đỏ nhạt.

 Là enzym xenlulaza thì vùng xenlulose chưa bị phân giải có màu tím nhạt.

- Yêu cầu: Đánh giá khả năng tạo enzym:

+ Đặt sấp đĩa petri dùng thước đo đường kính vòng phân giải (D) và đo đường kính khuẩn lạc (d).

+ Dựa vào kết quả (D - d)mm để đánh giá hoạt tính enzym của các chủng nấm sợi. Nếu giá trị (D- d)mm càng lớn thì khă năng sinh enzym của chủng nấm sợi đó càng lớn. + Mức độđánh giá: D- d  2,5cm hoạt tính enzym mạnh. D- d  2,0cm hoạt tính enzym khá mạnh. D- d  1,5cm hoạt tính trung bình. D- d < 1,0cm hoạt tính enzym yếu  Kh năng sinh kháng sinh - Nguyên tắc: Nếu VSV trên khối thạch có khả năng hình thành CKS thì chúng sẽ ức chế và tiêu diệt VSV kiểm định. Do vậy, chúng tạo thành vòng vô khuẩn xung quanh khối thạch.

- Cách tiến hành: Cấy nấm sợi trên hộp petri có MT nuôi cấy (MT2).

Để ở nhiệt độ phòng trong 3 ngày. Sau đó dùng khoan nút chai vô trùng để

lấy các khối thạch có nấm sợi cần thử hoạt tính. Tiếp đến đặt khối thạch vào hộp petri chứa môi trường đã cấy VSV kiểm định cụ thể là E. coli và B.

- Yêu cầu:

+ Đo đường kính vòng vô khuẩn (D) và đường kính khối thạch (d). + Mức độđánh giá: D-d  2,5cm: hoạt tính rất mạnh.

D-d  2cm: hoạt tính mạnh

D-d  1,0 cm: hoạt tính trung bình D-d ≤1,0: hoạt tính yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng phân giải Cacbuahydro cùa một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)