- Phương pháp tính giá trị trung bình:
N ấm sợi RM rất đa dạng Chúng có thể là dạng ưa mặn tuỳ tiện hoặc ưa mặn cực đoan Vì vậy, Chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên n ồ ng độ
3.3. Xác định lượng dầu DO bị phân giải ở điều kiện môi trường tối ưu Trong tất cả các thí nghiệm trên có thể thấy trong điều kiệ n phòng thí
nghiệm các chủng nấm sợi phân lập được có khả năng phân giải dầu DO. Vậy trong tự nhiên (đất và nước biển) chúng có khả năng này không? Ở môi trường nuôi cấy và môi trường có điều kiện tối ưu khả năng phân giải dầu có chênh lệch nhiều không? Vì vậy chúng tôi tiến hành thí nghiệm sau đây:
Nuôi cấy nấm sợi C15.1, Đ41 trong bình tam giác 250 ml với 3 lô thí nghiệm, mỗi lô gồm 3 bình:
- Lô 1: Bình tam giác có chứa 47,5 ml nước biển + 2,5 ml dầu DO. - Lô 2 (Đ/C): bình tam giác có chứa 47,5ml MT3 + 2,5ml dầu DO. - Lô 3: Bình tam giác có chứa 47,5ml MT3 với lượng NH4NO3 thích
hợp, pH, độ mặn tối ưu.
Sau 15 ngày nuôi cấy tĩnh, xác định khả năng phân giải dầu của nấm sợi trong các bình nuôi cấy theo phương pháp 2.2.2.2. Kết quả trình bày ở
Bảng 3.14: Khả năng phân giải dầu của chủng nấm sợi trên môi trường tối ưu. Tỉ lệ dầu bị phân giải(%) STT Ký hiệu chủng MT tự nhiên MT tối ưu MT Đ/C 1 C15.1 8.49 82.6 65.7 2 Đ41 8.18 84.4 66.1 Qua kết quả bảng 3.14 chúng tôi thấy: - Trong môi trường tự nhiên các chủng nấm mốc được tuyển chọn cũng có khả năng phân giải dầu khi không được bổ sung thêm nguồn khoáng N, P. - Trong điều kiện tối ưu các yếu tố môi trường cho quá trình phân giải dầu của nấm sợi, tỉ lệ dầu phân giải cao (82,6-84,4%).
- Lượng dầu phân giải của môi trường tối ưu so với đối chiếu tăng (15,9-18,3%). - Điều này cho thấy sự thích ứng của nguồn gen VSV trong RNM. Chúng có ý nghĩa rất cao khi ứng dụng việc sử dụng các chủng VSV trong phương pháp phân huỷ sinh học để làm sạch môi trường ô nhiễm dầu.
Hình 3.8: Khả năng phân giải dầu chủng nấm Đ41 trên các môi trường khác nhau