1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10

113 1,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Loan TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGVẬT10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Loan TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGVẬT10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : luận và phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ DIỆU NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGOẠI KHÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Để phục vụ tốt hơn t rong việc nghiên cứu khoa học, chúng tôi mong rằng các quí thầy cô có thể giúp đỡ chúng tôi trả lời những câu hỏi qua phiếu điều tra: (Quí thầy cô đánh dấu x vào ô lựa chọn) 1. Hằng năm, tổ bộ m ôn của quí thầy cô có kế hoạch tổ chức ngoại khóa cho học sinh không? Có  Không  2. Nếu có thì hoạt động ngoại khóa đó được tổ chức: Không thường xuyên  Định kỳ 1 tháng/ 1 lần  Tùy thuộc vào chủ đề hoạt động của năm học đó  3. Theo quí thầy cô, học sinh t hích loại hình ngoại khóa nào nhất? Viết báo tườn g  Nghe báo cáo chuyên đề  Tham quan công trình kỹ thuật  Tham gia thiết kế, chế tạo các mô hình kỹ thuật  Tham gia câu lạc bộ  4. Học sinh có thích thú với các hoạt động ngoại khóa không? Có  Không  5. Quí thầy cô có được học lớp giảng dạy kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa không? Có  Không  6. Theo quí thầy cô, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa hiện nay chưa hiệu quả là do những nguyên nhân nào sau đây? Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý Hình thức thi cử : với hình thức thi hiện nay, giáo viên chỉ quan tâm đến những kiến thức liên quan phục vụ cho các kì thi, không hoặc ít dành thời gian cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh. Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa : để tổ chức được một buổi ngoại khoá cần nhiều kinh phí để hỗ trợ chẳng hạn như : âm thanh, ánh sáng, thiết bị, dụng cụ để phục vụ ngoại khóa… Thực tế kinh phí các trường dành cho phần hoạt động này quá eo hẹp, thậm chí không có. Thời gian chuẩn bị : để tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên tốn rất nhiều thời gian, công sức, nhưng thù lao, kết quả họ nhận được không tương xứng , thậm chí ở một số trường phổ thông việc tổ chức hoạt động ngoại khóa là được coi là trách nhiệm công việc của cá nhân giáo viên. Giáo viên chưa có hoặc ít kinh nghiệm và kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa. Chương trình dạy nội khóa quá nặng nên giáo viên và học sinh không còn thời gian để tổ chức hoặc tham gia ngoại khóa. Nội dung ngoại khóa chưa hấp dẫn, dễ lặp đi lặp lại, gây nhàm chán. Phụ huynh, học sinh: phụ huynh chỉ quan tâm đến kết quả học tập, không để ý đến các hoạt động ngoại khóa. Chính vì thế, họ không thích học sinh tham gia vì tốn nhiều thời gian. Nhiều học sinh thì không hứng thú với các hoạt động ngoại khóa, có tham gia chỉ mang tính gượng ép, bắt buộc vì hoạt động này không được đánh giá vào điểm tổng kết bộ môn. Chân thành cảm ơn các quí thầy cô Chúc quí thầy cô thành công và hạnh phúc PHỤ LỤC 2 BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐÁNH GI Á SƠ BỘ TÌNH HÌNH HỌC SINH HỌC PHẦN ĐỘNG LƯỢNG Học sinh dùng bút chì đen câu trả lời. Ví dụ : chọn A A Câu 1: Động lượng là một dạng năng lượng như nhiệt năng, cơ năng… A. Đúng B. Sai Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các vật chuyển động A. Vận tốc B. Lực C. Động lượng D. Gia tốc Câu 3: Trong chuyển động nà o dưới đây động lượng được bảo toàn A. Thẳng đều B. Tròn đều C. Thẳng biến đổi đều D. A&B Câu 4: Một vật có k hối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với vận tốc 10m/s thì độ biến thiên động lượng của vật bằng bao nhiêu khi vật chuyển động được ¼ vòng tròn? 10 2 A. 0kgm /s B. 20kgm/s C. kgm/s D. 10kgm/s Câu 5: Một viên đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng l ên trên với vận tốc 40m/s thì nổ thành 10 mảnh đạn bay theo các hướng khác nhau. Tổng động lượng của 10 mảnh đạn thì A. có độ lớn là 80kg.m /s và hướng thẳng đứng lên trên B. độ lớn là 80 kg.m/s và hướng thẳng đứng xuống dưới C. có độ lớn là 80 kg.m/s, hướng thì không xác định được D. không xác định được vì không biết khối lượng, vận tốc, hướng bay của các mảnh Câu 6 : Một vật khối lượng m 1 chuyển động đến va chạm trực diện với vật 1 2 4 m m  đang nằm yên. Cho biết va chạm là va chạm mềm. Tỉ số (phần trăm) giữa động năng của vật m 1 lúc sau so với trước va chạm là: A. 64% B. 50% C. 80% D. 20% Câu 7 : Chuyển động bằng phản lực là chuyển động tuân theo đúng định luật III Newton A. Đúng B. Sai Câu 8 : Em hãy giải thích vì sao trong bóng đá, khi người thủ môn bắt một quả bóng sút rất căng, người đó phải làm động tác kéo dài thời gian bóng chạm tay mình ( thu bóng vào bụng) ? Câu 9 : Khẩu đại bác đặt trên chiếc xe lăn, nòng súng hợp với phương ngang 1 góc 60 0 . Khi bắn 1 viên đạn ra khỏi nòng thì súng sẽ chuyển động : A. Giật lùi theo phương ngang. B. Giật lùi theo phương hợp với phương ngang 1 góc đúng bằng 60 0 . C. Bị đẩy về phía trước. D. không xác định được vì không biết khối lượng, vận tốc của đạn và súng. Câu 10: Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên trên thì nổ thành 2 mảnh có giá trị động lượng bằng nhau và bằng giá trị động lượng ban đầu của viên đạn. Vậy 2 mảnh hợp với nhau 1 góc là : A. 30 0 B. 60 0 C. 120 0 D. 180 0 PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SI NH SAU KHI THAM GIA NGOẠI KHÓA Để phục vụ tốt hơn trong việc nghiên cứu khoa học, chúng tôi m ong rằng các em có thể giúp đỡ chúng tôi trả lời những câu hỏi qua phiếu điều tra: Phần 1: Một số câu trắc nghiệm liên quan đến kiến thức động lượng Học sinh dùng bút chì đen câu trả lời. Ví dụ : chọn A A Câu 1: Một quả đạn có khối lượng 20kg đang bay t hẳng đứng xuống dưới với vận tốc 70m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 8kg bay theo phương ngang với vận tốc 90m/s. Độ lớn vận tốc mảnh thứ hai có thể nhận giá trị nào sau đây : A. 56,7 m/s B. 131,1m/s C. 123m/s D. 680m/s Câu 2: Hai vật có khối lượng m 1 = 1kg và m 2 = 3kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 =1m/s ; 1 v  2 v  và hợp với nhau góc 120 0 tổng động lượng của hệ là: A. 3 kg.m/s B. 6 kg.m/s C. 8kg.m/s D. 12 kg.m/s Câu 3: Trong các điều kiện I, II, III sau đây : I. Khối lượng khí phụt ra lớn. II. Vận tốc khí phụt ra lớn. III. Khối lượng tên lửa lớn. Muốn tăng tốc độ cho tên lửa cần thỏa mãn các điều kiện. A. I,II B. II,III C. I,III D. I,II,III Câu 4: Một viên đạn có khối lượng m đang bay với vận tốc v = 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau và có phương chiều như sau: 0 30 0 60 v  1 p  2 p  Độ lớn vận tốc của mảnh thứ nhất có giá trị: A. 250 m /s B. 850 m/s C. 400 m/s D. 500 m/s Câu 5: Câu nào dưới đây không nói về một chuyển động bằng phản lực? A. Trong một hệ kín đứng yên, khi một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại. B. K hi chiếc ca-nô chạy về phía trước thì nước sông ở sau ca-nô đẩy về phía sau. C. Sau khi em nhỏ châm ngòi, chiếc pháo thăng thiên vụt lên trời và phụt lửa về phía sau. D. Một người từ chiếc thuyền của m ình nhảy mạnh sang chiếc thuyền bên cạnh. Chiếc thuyền của người đó lùi ngược lại. Phần 2: Thái độ của học sinh sau khi tham gia ngoại khóa Học sinh đánh dấu x vào ô lựa chọn Câu 6: Em có cảm thấy thích thú khi tham gia ngày hội vật lí này không? Có  Không  Câu 7: Sau khi quan sát các đội tham gia phần thi tách tầng, em có thể tự mình chế tạo một chiếc xe chạy bằng bong bóng khí không ? Có  Không  Câu 8: Trong các trò chơi của hoạt động ngoại khóa, em thích trò chơi nào? ( có thể chọn nhiều trò chơi) Phản ứng nhanh  Giải ô chữ  Bức tranh bí mật  Đua xe tốc độ cao  Bắn tên lửa nước  Ai khéo hơn  Câu 9: Ngoài việc chế tạo xe chạy bằng bong bóng khí và tên lửa nước, em có chế tạo một mô hình độngphản lực đơn giản nào không ? Nếu có, em hãy trình bày ý tưởng chế tạo của mình Câu 10: Em có thể nêu một số hạn chế về cách tổ chức, hình thức, nội dung trong ngày hội vật lí này : Tổ chức : . Hình thức : Nội dung : . Chân thành cảm ơn các em Chúc các em nhiều sức khỏe và học thật tốt ! [...]... vì những lí do trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học vật lí ở trường THPT chúng tôi chọn đề tài : Tổ chức ngoại khóa phần Định luật bảo toàn động lượngvật10 nâng cao” nhằm phát triển tư duy sáng tạo học tập của học sinh 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần Định luật bảo toàn động lượng- vật10 nâng cao” nhằm kích thích hứng thú học... thức vật lí vào thực tiễn đời sống, kỹ thuật 4 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động ngoại khóa vật lí trong dạy học vật lí ở trường phổ thông 5 Phạm vi nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần Định luật bảo toàn động lượngvật10 nâng cao” 6 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động ngoại khóa nói chung và ngoại khóa vật lí nói riêng - Nghiên cứu thực trạng các hoạt động ngoại khóa. .. hoạt động ngoại khóa vật lí ở trường phổ thông Chương 2: Nội dung hoạt động ngoại khóa phầnĐịnh luật bảo toàn động lượng- vật10 nâng cao” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1.Cơ sở lí luận của hoạt động ngoại khóa vật lí ở trường phổ thông 1.1.1 Các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông Hình thức tổ chức. .. thức tổ chức dạy học sẽ mang lại hiệu quả, tạo chất lượng toàn diện cho quá trình học tập của học sinh.[7] 1.1.2 Hoạt động ngoại khóa 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa là hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớp, một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở nhà trường phổ thông Hoạt động này có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục nội khóa, góp phần phát... Hoạt động này rất thiết thực góp phần làm tăng hiệu quả học tập rất rõ và dễ lôi cuốn học sinh tham gia Tuy nhiên, việc tổ chức cũng gặp một số khó khăn như thời gian và địa điểm… Căn cứ vào yếu tố thời gian, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực…chúng tôi thực hiện ngoại khóa phầnĐịnh luật bảo toàn động lượng- vật10 nâng cao” dưới thức hội thi vật lí 1.1.4.3 Phương pháp hướng dẫn ngoại khóa vật lí... học ngoại khóa, giáo viên cần xây dựng giáo án ngoại khóa Ngoại khóa có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, do đó phương pháp cũng khác nhau Tuy nhiên, việc tổ chức ngoại khóa có thể tiến hành theo các bước chung sau: Bước 1: Đặt tên cho hoạt động ngoại khóa Đặt tên cho hoạt động ngoại khóa là một việc làm cần thiết vì tên của nó nói lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của ngoại khóa. .. dạy phần này chỉ thuyết giảng là chủ yếu Mặt khác phần này thì có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống và kỹ thuật nhưng do hạn chế về thời gian nên giáo viên không thể đi sâu Vì vậy trong đề tài này, chúng tôi chọn tổ chức ngoại khóa phần Định luật bảo toàn động lượng- vật10 nâng cao” nhằm phát huy tính sáng tạo học tập của học sinh, tạo niềm đam mê của học sinh khi học vật lí 1.1.4.2 Hình thức tổ. .. đó, tổ chức hình thức ngoại khóa rất cần thiết cho việc dạy và học Trong các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí ở trường phổ thông hiện nay thì hình thức hướng dẫn các nhóm học sinh thiết kế, chế tạo là phổ biến hơn cả vì nó đáp ứng được yêu cầu dạy học đổi mới hiện nay là phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của học sinh Trong chương trình vật lí 10, khi giảng dạy phần định luật bảo toàn. .. để tổ chức ngoại khóa sẽ làm các hoạt động phong phú hơn và thu hút được nhiều học sinh tham gia hơn.[1] Căn cứ vào nội dung ngoại khóa đã nêu trên, sau khi nghiên cứu chương trình vật10 nâng cao, chúng tôi thấy rằng phầnĐịnh luật bảo toàn động lượng kiến thức về lí thuyết rất trừu tượng, khó hiểu, học sinh học một cách nhàm chán vì thí nghiệm kiểm chứng rất khó thực hiện và thành công, nên phần. .. hoạt động ngoại khóa vật lí ở các trường phổ thông hiện nay - Xây dựng nội dung hoạt động ngoại khóa phần Định luật bảo toàn động lượngvật10 nâng cao” - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của buổi ngoại khóa đã xây dựng 7 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, . Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần Định luật bảo toàn động lượng- vật lí 10 nâng cao” nhằm kích thích hứng thú học. trường phổ thông. 5. Phạm vi nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần Định luật bảo toàn động lượng – vật lí 10 nâng cao”. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Đông (2003), Tìm hiểu các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí ở trường THPT, Đề tài nghiên cứu khoa học ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa "vật lí" ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Quang Đông
Năm: 2003
2. Nguyễn Văn Đồng (1980), Phương pháp giảng dạy vật lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
3. Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Phạm Văn Tiến, Nguyễn Thành Tương (1999), Giải toán vật lí 10 tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán vật lí 10 tập 2
Tác giả: Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Phạm Văn Tiến, Nguyễn Thành Tương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
4. Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường THCS, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường THCS
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
6. Nguyễn Ngọc Hưng, Thiết kế chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học "vật lí" ở trường phổ thông
7. Phạm Vũ Kính (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường phổ thông DTNT, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường phổ thông DTNT
Tác giả: Phạm Vũ Kính
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
8. Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai
Năm: 2006
9. Nguyễn Ngọc Nhị, Hoàng Văn Sơn (1981), Hội vui vật lí, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội vui vật lí
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhị, Hoàng Văn Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
10. Lương Ninh (1976), Tổ chức trò chơi ngoại khóa lịch sử, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức trò chơi ngoại khóa lịch sử
Tác giả: Lương Ninh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
11. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
12. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An ( 2004), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khơi dậy tiềm năng sáng tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Phạm Hữu Tòng ( 2001), Lí luận dạy học vật lí, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Phạm Hữu Tòng (2003), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
15. Trí Việt, Đại Toàn (2007), 150 trò chơi khơi dậy khả năng sáng tạo, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 trò chơi khơi dậy khả năng sáng tạo
Tác giả: Trí Việt, Đại Toàn
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
16. Viện nghiên cứu giáo dục trường Đại học sư phạm TPHCM (2007), Hội thảo hiệu quả của hoạt động ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường phổ thông, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo hiệu quả của hoạt động ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Viện nghiên cứu giáo dục trường Đại học sư phạm TPHCM
Năm: 2007
17. Trần Vương, Hoàng Phương ( 2003), 50 trò chơi khoa học lí thú và hấp dẫn về nước, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 trò chơi khoa học lí thú và hấp dẫn về nước
Nhà XB: Nxb Thanh Niên

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÒ CHƠI DÀNH CHO KHÁN GIẢ, NGÀY HỘI QUẬN ĐOÀN  5 VÀ GIAO LƯU VỚI CÂU LẠC BỘ  HỘI QUẬN ĐOÀN  5 VÀ GIAO LƯU VỚI CÂU LẠC BỘ   - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
5 VÀ GIAO LƯU VỚI CÂU LẠC BỘ HỘI QUẬN ĐOÀN 5 VÀ GIAO LƯU VỚI CÂU LẠC BỘ (Trang 11)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÒ CHƠI DÀNH CHO KHÁN GIẢ, NGÀY HỘI QUẬN ĐOÀN  5 VÀ GIAO LƯU VỚI CÂU LẠC BỘ  HỘI QUẬN ĐOÀN  5 VÀ GIAO LƯU VỚI CÂU LẠC BỘ   - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
5 VÀ GIAO LƯU VỚI CÂU LẠC BỘ HỘI QUẬN ĐOÀN 5 VÀ GIAO LƯU VỚI CÂU LẠC BỘ (Trang 11)
Bảng 1.1. Giáo án ngoại khóa  TấN CHỦ ĐỀ NGOẠI KHểA  I.  Mục tiêu hoạt động - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 1.1. Giáo án ngoại khóa TấN CHỦ ĐỀ NGOẠI KHểA I. Mục tiêu hoạt động (Trang 33)
Trên đây là phương pháp chung cho hầu hết các hình thức hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên tùy vào từng hình thức mà phương pháp có thể thay đổ i cho  phù hợp - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
r ên đây là phương pháp chung cho hầu hết các hình thức hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên tùy vào từng hình thức mà phương pháp có thể thay đổ i cho phù hợp (Trang 34)
Bảng 1.6. Số ý kiến HS trả lời câu 5-phụ lụ c2 có độ lớn là  - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 1.6. Số ý kiến HS trả lời câu 5-phụ lụ c2 có độ lớn là (Trang 42)
Bảng 1.5. Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lụ c2 0kgm/s 20kgm/s  10 2 kgm/s  10kgm/s  46 33,1% 9 6,5% 84 60,4% 0  %  - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 1.5. Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lụ c2 0kgm/s 20kgm/s 10 2 kgm/s 10kgm/s 46 33,1% 9 6,5% 84 60,4% 0 % (Trang 42)
Bảng 1.6. Số ý kiến HS trả lời câu 5- phụ lục 2  có độ lớn là - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 1.6. Số ý kiến HS trả lời câu 5- phụ lục 2 có độ lớn là (Trang 42)
Bảng 1.4. Số ý kiến HS trả lời câu 3- phụ lục 2  Thẳng đều Tròn  đều Thẳng biến đổi đều  A & B - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 1.4. Số ý kiến HS trả lời câu 3- phụ lục 2 Thẳng đều Tròn đều Thẳng biến đổi đều A & B (Trang 42)
Bảng 1.8. Số ý kiến HS trả lời câu 7-phụ lụ c2 - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 1.8. Số ý kiến HS trả lời câu 7-phụ lụ c2 (Trang 43)
Bảng 1.7. Số ý kiến HS trả lời câu 6-phụ lụ c2 - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 1.7. Số ý kiến HS trả lời câu 6-phụ lụ c2 (Trang 43)
Bảng 1.8. Số ý kiến HS trả lời câu 7- phụ lục 2  Đúng Sai - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 1.8. Số ý kiến HS trả lời câu 7- phụ lục 2 Đúng Sai (Trang 43)
Bảng 1.7. Số ý kiến HS trả lời câu 6- phụ lục 2 - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 1.7. Số ý kiến HS trả lời câu 6- phụ lục 2 (Trang 43)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bố trí hội trường - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bố trí hội trường (Trang 53)
Hình 2.1. Ô chữ tìm chìa khóa bí ẩn - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 2.1. Ô chữ tìm chìa khóa bí ẩn (Trang 59)
Hình 2.1. Ô chữ tìm chìa khóa bí ẩn - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 2.1. Ô chữ tìm chìa khóa bí ẩn (Trang 59)
Hình 2.2.Bức tranh bí mật - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 2.2. Bức tranh bí mật (Trang 64)
Hình 2.2.Bức tranh bí mật - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 2.2. Bức tranh bí mật (Trang 64)
+ Cách chơi và luật chơi: quan sát đoạn phim trên màn hình, chiếu - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
ch chơi và luật chơi: quan sát đoạn phim trên màn hình, chiếu (Trang 67)
Hình 2.3. Hình ảnh 2 viên bi trước khi va chạm - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 2.3. Hình ảnh 2 viên bi trước khi va chạm (Trang 67)
Hình 2.4. Hình ảnh 2 viên bi sau khi va chạm -Bước 3: các đội bắt đầu chơi  - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 2.4. Hình ảnh 2 viên bi sau khi va chạm -Bước 3: các đội bắt đầu chơi (Trang 68)
Hình 2.4. Hình ảnh 2 viên bi sau khi va chạm  -  Bước 3: các đội bắt đầu chơi - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 2.4. Hình ảnh 2 viên bi sau khi va chạm - Bước 3: các đội bắt đầu chơi (Trang 68)
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ sân Lam Sơn - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ sân Lam Sơn (Trang 70)
này chứng tỏ khi cụm từ xuất hiện trên màn hình thì ngay lập tức trong não học sinh đã chuyển hóa từ ngữ về những hình ảnh quen thuộc và dùng ngôn  ngữđời thường để gợi ý - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
n ày chứng tỏ khi cụm từ xuất hiện trên màn hình thì ngay lập tức trong não học sinh đã chuyển hóa từ ngữ về những hình ảnh quen thuộc và dùng ngôn ngữđời thường để gợi ý (Trang 77)
Hình 3.1. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng chuẩn bị bệ phóng - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 3.1. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng chuẩn bị bệ phóng (Trang 78)
Hình 3.2. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng nạp nhiên liệu - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 3.2. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng nạp nhiên liệu (Trang 81)
Hình 3.2. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng nạp nhiên liệu - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 3.2. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng nạp nhiên liệu (Trang 81)
Hình 3.3. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng phụt khí - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 3.3. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng phụt khí (Trang 84)
Hình 3.3. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng phụt khí - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 3.3. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng phụt khí (Trang 84)
Hình dáng chai nước sau khi  thực hiện xong bước 2 - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình d áng chai nước sau khi thực hiện xong bước 2 (Trang 91)
Hình 3.6. Thiết kế cánh tên lửa của đội Tên Lửa - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 3.6. Thiết kế cánh tên lửa của đội Tên Lửa (Trang 92)
Hình 3.6. Thiết kế cánh tên lửa của đội Tên Lửa - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 3.6. Thiết kế cánh tên lửa của đội Tên Lửa (Trang 92)
Hình 3.7. Thiết kế cánh tên lửa của đội Đại Bác - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 3.7. Thiết kế cánh tên lửa của đội Đại Bác (Trang 93)
Hình 3.7. Thiết kế cánh tên lửa của đội Đại Bác - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Hình 3.7. Thiết kế cánh tên lửa của đội Đại Bác (Trang 93)
Bảng 3.2. Số ý kiến HS trả lời câu 1-phụ lục 3 56,7 m/s 131,1m/s 123m/s  680m/s  - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 3.2. Số ý kiến HS trả lời câu 1-phụ lục 3 56,7 m/s 131,1m/s 123m/s 680m/s (Trang 98)
Bảng 3.5. Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lục 3 250 m/s 850 m/s 400 m/s  500 m/s  31 24,6%  9  7,1%  0  0%  86 68,3% - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 3.5. Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lục 3 250 m/s 850 m/s 400 m/s 500 m/s 31 24,6% 9 7,1% 0 0% 86 68,3% (Trang 99)
Bảng 3.5. Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lục 3 - Tổ chức ngoại khóa phần định luật bảo toàn động lượng vật lý 10
Bảng 3.5. Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lục 3 (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w