Tổ chức hoạt động ngoại khoá nâng cao phần "Định luật bảo toàn động lượng" ở lớp 10

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Định luật bảo toàn động lượng- vật lí 10 nâng cao” nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, đồng thời củng cố kiến thức đã học trong chương trỡnh nội khúa và giỳp học sinh hiểu rừ hơn cỏch thức ứng dụng vật lí vào đời sống, kỹ thuật.

Cấu trúc luận văn

Cơ sở lí luận của hoạt động ngoại khóa vật lí ở trường phổ thông 1. Các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông

    Ngoài việc củng cố, bổ sung và hoàn thiện hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ được học sinh lĩnh hội thông qua học các môn văn hóa ở trên lớp thì hoạt động ngoại khoá còn tạo điều kiện cho học sinh vận dụng những điều đã học được vào thực tiễn cuộc sống; rèn luyện các phẩm chất nhân cách và học hỏi thêm nhiều tri thức ngoài sách vở, luyện tập được nhiều kĩ năng, thói quen cần thiết cho cuộc sống. + Tư duy phân tích: phân tích là sự chia nhỏ sự vật, sự việc, vấn đề, sự kiện.., gọi chung là các đối tượng, thành các thành phần để xem xét, đánh giá về các mặt cấu trúc, tổ chức, mối liên hệ giữa các thành phần, vai trò và ảnh hưởng của từng thành phần trong các đối tượng; trên cơ sở các phân tích, đánh giá đó xác định mối quan hệ và ảnh hưởng của đối tượng được phân tích tới các đối tượng khác.

    Bảng 1.1. Giáo án ngoại khóa  TấN CHỦ ĐỀ NGOẠI KHểA  I.  Mục tiêu hoạt động
    Bảng 1.1. Giáo án ngoại khóa TấN CHỦ ĐỀ NGOẠI KHểA I. Mục tiêu hoạt động

    Thực trạng hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông hiện nay, tình hình dạy và học phần “Định luật bảo toàn động lượng”

      - Thời gian chuẩn bị : để tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên tốn rất nhiều thời gian, công sức, nhưng thù lao, kết quả họ nhận được không tương xứng , thậm chí ở một số trường phổ thông việc tổ chức hoạt động ngoại khóa được coi là trách nhiệm công việc của cá nhân giáo viên. + Giáo viên chủ yếu chú ý đến giảng dạy kiến thức sao cho đúng khoa học, rừ ràng, đầy đủ nờn chưa chỳ ý đến việc tổ chức, định hướng hoạt động thế nào để học sinh phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong học tập. - Học sinh nêu được điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng + Hệ kín: là hệ chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau mà không có tác dụng của những lực bên ngoài hệ, hoặc nếu có thì những lực này phải triệt tiêu lẫn nhau.

      Biểu thức (2.2) chính là hệ thức của định luật bảo toàn động lượng, coi lực là nguyên nhân làm biến đổi sự truyền tương tác giữa các vật, cách phát biểu này cho thấy rằng đối với một vật chuyển động không thể tách rời khối lượng và vận tốc của nó.

      Bảng 1.6. Số ý kiến HS trả lời câu 5- phụ lục 2  có độ lớn là
      Bảng 1.6. Số ý kiến HS trả lời câu 5- phụ lục 2 có độ lớn là

      Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Định luật bảo toàn động lượng - vật lí 10 nâng cao”

        - Bước 2: xác định vị trí cố định hoặc vị trí di động của người dẫn chương trình sao cho khẩu lệnh các đội tham dự đều nghe thấy, các động tác của các đội đều quan sát được, ngược lại bản thân người dẫn chương trình phải thấy được đúng, sai khi quan sát các đội chơi. - Tên lửa hành trình còn gọi là tên lửa cruidơ, tên lửa có cánh hay tên lửa tuần kích: là loại tên lửa có độ cao trong phạm vi tầng khí quyển thấp, luôn chịu tác động của lực nâng khí động học, bay theo cao độ địa hình. Việc phóng thành công vệ tinh Vinasat-1 không những khẳng định chủ quyền của Việt Nam trong không gian, mà còn thể hiện vị thế ngày càng lớn mạnh của quốc gia nói chung, của ngành viễn thông, thông tin nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

        Bên cạnh đó, khi đưa vào khai thác, Vinasat-1 sẽ có ý nghĩa xã hội rất lớn, góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia theo hướng hiện đại, nâng cao độ an toàn cho mạng lưới viễn thông, thúc đẩy và phát triển các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, thương mại, giải trí. Để đạt được mục tiêu thu hút được nhiều nhất số học sinh tham gia chơi, chúng tôi đã thiết kế các trò chơi đối với các đội dự thi và thiết kế trò chơi với khán giả, hơn nữa khi tổ chức các đội chơi chúng tôi đưa ra qui định mỗi học sinh chỉ được tham gia chơi một lần. - Đánh giá hiệu quả của việc tổ chức ngoại khóa: nhằm kích thích hứng thú, chuẩn bị, củng cố và nâng cao kiến thức của chương trình nội khóa, phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh trong quá trình nhận thức.

        Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bố trí hội trường
        Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bố trí hội trường

        Nội dung, phương pháp thực nghiệm sư phạm

        - Đánh giá tính khả thi của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí trong dạy học thông qua việc phân tích diễn biến thực nghiệm. Qua đó sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa.  Các hạn chế về nội dung và hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mà đề tài đã xây dựng.

        Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

        - Các em trả lời nhanh và chính xác các ô chữ mà BTC đề ra, điều này chứng tỏ các em nhớ kỹ các vấn đề liên quan đến động lượng nhưng khi áp dụng thì các em chỉ áp dụng một cách máy móc như khi gặp bài toán đạn nổ, va chạm thì lập tức các em áp dụng định luật bảo toàn động lượng. Vòng nạp nhiên liệu diễn ra không hào hứng như vòng chuẩn bị bệ phóng nhưng vòng này đã giúp học sinh ôn lại một vài kiến thức cơ bản như hệ kín, chuyển động bằng phản lực, biểu thức vectơ của động lượng..vì một trong những yếu tố cần thiết để sáng tạo là phải có kiến thức cơ bản, vững chắc. Chẳng hạn, khi BTC cung cấp cho các đội chơi nguyên vật liệu để chế tạo như mốp, các loại bánh xe, các loại bong bóng, các loại ống hút, ruột bút bi, kẽm, sáp..Có một số vật liệu khi vừa nhìn các em đã hiểu được mục đích như mốp dùng để làm thân xe, bong bóng dùng làm bộ phận phụt khí, bánh xe giúp chuyển động; còn một số vật liệu khác như ruột bút bi, kẽm, sáp.

        Đội Sứa chỉ dùng ống hút nhỏ nhưng lồng 2 bong bóng vào để khí phụt được mạnh hơn, đội Mực thì dùng 2 ống hút nhỏ và 2 bong bóng nhằm mục đích tạo lượng khí nhiều hơn, còn đội Tên Lửa dùng ống hút lớn nhưng dùng kẽm cố định bong bóng nhằm định hướng phụt khí chính xác.  Đội Sứa: khi hoạt động nhóm cần phải biết lắng nghe ý kiến của nhau, tuân thủ thời gian, vì khi chế tạo xong nhóm chúng em cần bắn thử nên cần tập trung ở sân, mà thời gian học của chúng em cũng nhiều do đó các bạn trong nhóm phải tuân thủ đúng thời gian đã hẹn. + Học sinh biết vận dụng kiến thức về chuyển động bằng phản lực và cơ chế hoạt động của tên lửa trong việc chế tạo tên lửa nước: để tên lửa hoạt động thì động cơ phải có máy nén để hút và nén không khí, khi nhiên liệu cháy hỗn hợp khí sinh ra phụt về phía sau vừa tạo ra phản lực đẩy máy bay, vừa làm quay tuabin của máy nén; đối với tên lửa nước không có động cơ làm nhiệm vụ trên do đó các em thay nhiên liệu bằng nước và tạo lực đẩy tên lửa bằng áp suất khí nén đưa từ bên ngoài bằng cách bơm khí.

        Hình 3.2. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng nạp nhiên liệu
        Hình 3.2. Hình ảnh thực nghiệm sư phạm vòng nạp nhiên liệu

        Một số câu trắc nghiệm liên quan đến kiến thức động lượng Câu 1: Một quả đạn có khối lượng 20kg đang bay thẳng đứng xuống dưới với

        Khi chiếc ca-nô chạy về phía trước thì nước sông ở sau ca- nô đẩy về phía sau. Sau khi em nhỏ châm ngòi, chiếc pháo thăng thiên vụt lên trời và phụt lửa về phía sau.

        Bảng 3.5. Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lục 3
        Bảng 3.5. Số ý kiến HS trả lời câu 4-phụ lục 3

        Thái độ của học sinh sau khi tham gia ngoại khóa

        - Hình thức : ngày hội khai hỏa chỉ có một số trò chơi gây hứng thú như : phản ứng nhanh, đua xe tốc độ cao còn trò chơi giải ô chữ chưa thật sự thu hút, số lượng tham gia vào các trò chơi còn hạn chế. - Bên cạnh đó, thông qua PĐT, chúng tôi nhận thấy cách tổ chức, nội dung của ngày hội vật lí còn một số hạn chế như : chưa có sự thống nhất giữa các ban, bộ phận hỗ trợ, chưa xử lí tốt một số tình huống ngoài kế hoạch ; nội dung ngoại khóa chưa phong phú, cần mở rộng nhiều hơn nữa. - Buổi ngoại khóa đã giúp các em củng cố lại các kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng và đặc biệt khắc sâu nguyên tắc chuyển động bằng phản lực thông qua 2 vòng thi chế tạo xe chạy bằng bong bóng và tên lửa nước.

        - Bên cạnh đó, chúng tôi cảm nhận được học sinh luôn muốn thể hiện mình, luôn muốn tạo ra sự khác biệt, và đó cũng chính là động lực thúc đẩy các em tìm ra cái mới, đây là một yếu tố quan trọng trong tư duy sáng tạo.