1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản

91 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 222,24 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Trong nền sản xuất hàng hóa có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với cạnh tranh. Muốn thắng lợi trong cạnh tranh, một vấn đề quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm là giảm chi phí, vì giảm một đồng chi phí có nghĩa là tăng thêm một đồng lợi nhuận, tăng thêm sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm đồng thời cũng là một trong những nhân tố quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, quản lý tốt vật liệu là điều kiện cơ bản làm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm từ đó tạo ra sức mạnh cạnh tranh trên thị trường làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản nguyên vật liệu đóng vai trò chính trong quá trình sản xuất. Do đó tổ chức tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu là một việc làm cần thiết và quan trọng để thúc đấy quá trình sản xuất đạt hiệu quả. Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản nhận thức được tầm quan trọng của nguyên vật liệu em đã lựa chọn chuyên đề : “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản” làm đề tài khóa luận. 2. Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt hai mục đích nghiên cứu đề tài là: nhằm tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu từ khâu thu mua, quản lý nguyên vật liệu đến quá trình hạch toán, ghi chép trên chứng từ, sổ sách tại kho và tại phòng kế toán về tình hình nhập xuất – tồn NVL. Qua đó đánh giá thực tế tình hình quản lý và tố chức kế toán NVL làm nối bật lên những ưu điểm và nghiên cứu hạn chế cần khắc phục trong công tác kế toán NVL tại công ty góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trị doanh nghiệp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Nội dung nghiên cứu: + Cơ sở lý luận về NVL và hạch toán NVL +Thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty + Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản + Phạm vi thời gian: 01012014 đến 31012014

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Trong nền sản xuất hàng hóa có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với cạnh tranh Muốn thắng lợi trong cạnh tranh, một vấn đề quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm là giảm chi phí, vì giảm một đồng chi phí có nghĩa là tăng thêm một đồng lợi nhuận, tăng thêm sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm đồng thời cũng là một trong những nhân tố quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, quản lý tốt vật liệu là điều kiện cơ bản làm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm từ đó tạo ra sức mạnh cạnh tranh trên thị trường làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Đối với công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản nguyên vật liệu đóng vai trò chính trong quá trình sản xuất Do đó tổ chức tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu là một việc làm cần thiết và quan trọng để thúc đấy quá trình sản xuất đạt hiệu quả.

Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản nhận thức được tầm quan trọng của nguyên vật liệu em đã lựa chọn chuyên đề : “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản” làm đề tài khóa luận.

2 Mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt hai mục đích nghiên cứu đề tài là: nhằm tìmhiểu công tác kế toán nguyên vật liệu từ khâu thu mua, quản lý nguyên vật liệu đến quá trình hạch toán, ghi chép trên chứng từ, sổ sách tại kho và tại phòng kế toán về tình hình nhập - xuất – tồn NVL Qua đó đánh giá thực tế tình hình quản lý và tố chức kế toán NVL làm nối bật lên những ưu điểm và nghiên cứu hạn chế cần khắc phục trong công tác kế toán NVL tại công ty góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trị doanh nghiệp.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Nội dung nghiên cứu:

+ Cơ sở lý luận về NVL và hạch toán NVL1

Trang 2

+Thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty

+ Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty

- Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi không gian: Công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản+ Phạm vi thời gian: 01/01/2014 đến 31/01/2014

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện thu thập dữ liệu phục vụ đề tài nghiên cứu em đã sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp thu thập dữ liệu:

+ Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập dữ liệu một cách chính xác và đầy đủ nhất, có thể thu được những đánh giá chủ quan về thực trạng công táckế toán nói chung và công tác kế toán NVL nói riêng Mục đích của phương pháp này là nhằm xác thực lại sự chính xác của thông tin khác ngoài phiếu điều tra

Đối tượng phỏng vấn là kế toán trưởng và nhân viên phòng kế toán Nội dung phỏng vấn là các câu hỏi có liên quan đến kế toán nói chung và cụ thể về côngtác kế toán NVL nói riêng tại công ty

+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp sử dụng tài liệu có sẵn trong nghiên cứu, để thu thập thông tin mong muốn, từ đó có cái nhìn tổng quanvề kế toán NVL theo quy định của nhà nước, có cơ sở để so sánh giữa lý luận và thực tiễn Sử dụng phương pháp này đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều tài liệu, phải có khả năng đánh giá chất lượng của tài liệu và phân loại tài liệu, thông tin mang lại hiệu quả.

Các tài liệu nghiên cứu sử dụng trong đề tài:

Chuẩn mực kế toán: Chuẩn mực kế toán số 1 – Chuẩn mực chung, Chuẩn mực kế toán số 2 – Hàng tồn kho

QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính.

- Phương pháp phân tích dữ liệu

+ Phương pháp so sánh: là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua đối chiếu các sự vật hiện tượng với nhau để thấy được những điểm giống và khác nhau Trong quá trình nghiên cứu kế toán NVL nội dung này được cụ thể hóa bằng việc đối chiếu lý luận với thực tế tổ chức công tác kế toán NVL tại đơn vị, đối chiếu

Trang 3

chứng từ gốc với các sổ kế toán liên quan, đối chiếu số liệu cuối kỳ giữa sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết để có kết quả chính xác khi lên báo cáo tài chính

+ Phương pháp toán học: là phương pháp dùng để tính toán những chỉ tiêu vềgiá trị vật liệu nhập, giá trị vật liệu xuất tính vào chi phí SXKD trong kỳ phục vụ cho việc kiểm tra tính chính xác về mặt số học của các số liệu về kế toán NVL.

5 Kết cấu của khóa luận

Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán NVL trong các doanh nghiệp

Phần 2: Thực trạng kế toán NVL tại Công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng SảnPhần 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản.

3

Trang 4

PHẦN 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG CÁCDOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 Những vấn đề chung về kế toán nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu

Khái niệm: Nguyên liệu, vật liệu là những đối tượng lao động các doanh nghiệp mua sắm, dự trữ để sử dụng cho việc sản xuất, chế biến, làm dịch vụ nhằm tạo nên các sản phẩm, dịch vụ hay lao vụ.

Đặc điểm của NVL: Nguyên vật liệu là hàng tồn kho thuộc tài sản ngắn hạn, có thời gian luân chuyển ngắn thường là trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc một năm NVL là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóa Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, quản lý doanh nghiệp Đặc điểm của NVL là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, chính vì vậy toàn bộ giá trịcủa NVL được chuyển một lần vào giá trị sản phẩm được sản xuất ra trong kỳ Khi tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh NVL bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn NVL được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp liên doanh….trong đó chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài.

1.1.2 Vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất

NVL là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên sản phẩm NVL chính là yếu tố đầu vào không thể thiếu để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, đúng tiến độ, có hiệu quả NVL chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm hoànthành Vậy có thể nói số lượng và chất lượng NVL tác động trực tiếp, có tính chất quyết định đến số lượng và chất lượng sản phẩm tạo ra NVL có tầm quan trọng không chỉ ảnh trong quá trình sản xuất mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh Việc phấn đấu hạ giá thành đồng nghĩa với việc sử dụng tiết kiệm NVL một cách hợp lý thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng và hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao.

1.1.3 Yêu cầu quản lý đối với nguyên liệu, vật liệu

Xuất phát từ vai trò và đặc điểm vủa NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải thực hiện tốt công tác quản lý NVL Do đó doanh nghiệp cần

Trang 5

quản lý chặt chẽ NVL theo từng chủng loại, từng nguồn nhập và từng mục đích sử dụng Quan trọng hơn doanh nghiệp cần bám sát để quản lý sự vận động của NVL trong từng khâu.

- Khâu thu mua: Đòi hỏi quản lý về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng

loại, giá cả Phải lựa chọn nguồn thu sao cho NVL được cung cấp đầy đủ,thường xuyên, kịp thời và đảm bảo chất lượng.

- Khâu bảo quản: Phải có hệ thống kho tàng, bến bãi trang bị đầy đủ các

phương tiện cần thiết như cân, đo, đong, đếm…thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu phù hợp với tính chất của chúng để tránh hư hỏng, mất mát.

- Khâu dự trữ: Phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu của từng loại

NVL để đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị ngừng trệ, gián đoạn, đồng thời cũng nên tránh dự trữ quá nhiều dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn,vốn chậm luân chuyển.

- Khâu sử dụng: Phải sử dụng hợ lý, tiết kiếm dựa trên cơ sở các định mức

sử dụng vật liệu, dự đoán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Từ những yêu cầu đặt ra cho thấy việc tăng cường quản lý nVL là vấn đề hết sức cần thiết, doanh nghiệp cũng nên thường xuyên cải tiến phương pháp quản lý cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp trong từng thờikỳ.

1.1.4 Vai trò và chức năng nhiệm vụ của kế toán nguyên liệu, vật liệu

1.1.4.1 Vai trò của kế toán nguyên liệu, vật liệu

Xét về mặt hiện vật: NVL là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu độngXét về mặt giá trị: NVL là bộ phận quan trọng của vốn lưu động

Mặt khác chi phí NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, cho nên cần phải tăng cường công tác kế toán NVL, quản lý NVL một cách chặt chẽ nhằm sử dụng NVL một cách chặt chẽ và có hiệu quả.

1.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của kế toán nguyên liệu, vật liệu

- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chấtlượng và giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho.

5

Trang 6

- Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác số lượng và giá trị vật liệu,công cụ dụng cụ xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu haonguyên vật liệu.

- Phân bổ hợp lý giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng vào các đối tượngsử dụng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.

- Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị vật liệu, công cụ dụng cụtồn kho, phát hiện kịp thời vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệpcó biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.

- Định kỳ kế toán tham gia hướng dẫn các đơn vị kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo chế độ nhà nước quy định Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật liệu trong doanh nghiệp để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những tồn tại để không ngừng nâng cao hiệu quả.

1.1.5 Nguyên tắc hạch toán nguyên liệu, vật liệu.

- Kế toán nhập, xuất, tồn kho NVL được phản ánh theo trị giá gốc ( giá thực tế)- Kế toán NVL phải tiến hành phân loại NVL theo đúng quy định

- Khi tiến hành kế toán NVL cần được tiến hành đồng thời cả kế toán chi tiết

và kế toán tổng hợp NVL

- Kế toán NVL được lựa chọn một trong hai phương pháp kế toán hàng tồn

kho để hạch toán nhưng phải đảm bảo tính nhất quán

- Kế toán chi tiết NVL cần được hạch toán chi tiết từng kho, từng loại NVL.1.2 Phân loại nguyên liệu, vật liệu

Phân loại tài sản nói chung và phân loại NVL nói riêng là việc sắp xếp các loại tài sản khác nhau theo những tiêu thức nhất định ( theo nội dung, nguồn hình thành, tính chất sở hữu ) Mỗi cách phân loại khác nhau đều có những tác dụng nhất định trong quản lý và hạch toán Đối với phân loại NVL hiện nay các doanh nghiệp sử dụng tiêu thức phân loại phổ biến sau:

Căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu.

+ Nguyên vật liệu chính: Đặc điểm chủ yếu của nguyên vật liệu chính là khitham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực hiện sản phẩm,toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển vào giá trị sản phẩm mới.

Trang 7

+ Nguyên vật liệu phụ: Là các loại vật liệu được sử dụng trong sản xuất đểlàm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việcquản lý sản xuất, bao gói sản phẩm… Các loại vật liệu này không cấu thành nênthực thể sản phẩm.

+ Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong qúa trìnhsản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tácquản lý… Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn hay thể khí.

+ Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy mócthiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ…

+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Đối với thiết bị xây dựng cơ bản baogồm cả thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấudùng để lắp đặt cho công trình xây dựng cơ bản

+ Phế liệu thu hồi: là những vật liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanhhay thanh lý tài sản có thể sử dụng hoặc bán ra ngoài.

+ Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại vật liệutrên Các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra như các loại phế liệu, bao bì,vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng từng ngành.

 Tác dụng: Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng chủng loại vậtliệu trong quá trình sản xuất và là cơ sở để xây dựng các tài khoản cấp2 thích hợp để hạch toán.

- Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên vật liệu được chia thành.

+ Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài: Từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu.+ Nguyên liệu, vật liệu tự chế, gia công.

+ Nguyên liệu, vật liệu nhận góp vốn liên doanh

+ Nguyên liệu, vật liệu được ngân sách nhà nước hoặc cấp trên cấp, đượcviện trợ, biếu tặng

 Tác dụng: Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xây dựng đượckế hoạch cung ứng NVL Đồng thời là căn cứ xác định chi phí cấuthành giá trị vốn của NVL nhập kho.

- Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên vật liệu được chia thành.

+ Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh.7

Trang 8

+ Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý.+ Nguyên liệu, vật liệu dùng cho mục đích khác.

 Tác dụng: Cách phân loại này giúp cho kế toán tổ chức các tài khoảnđể ghi chép, phản ánh chi phí NVL phát sinh trong kỳ và tính toán chiphí NVL cho các đối tượng chịu chi phí một cách chính xác Mặt kháccách phân loại này còn giúp cho DN thấy rõ khoản chi phí NVL trongchi phí sản xuất sản phẩm, từ đó có biện pháp quản lý, sử dụng tiếtkiệm và hiệu quả NVL.

1.3 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu

Đánh giá NVL thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của NVL Theo quy địnhhiện hành, giá trị ghi sổ của NVL hay của nhóm hàng tồn kho nói chung được tính theogiá gốc ( giá thực tế) Tức là khi NVL nhập kho hay xuất kho đều được phản ánh trên sốtheo dõi giá gốc ( giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế đó)

Mục đích của việc đánh giá nguyên liệu, vật liệu

- Tổng hợp các nguyên vật liệu khác nhau để báo cáo tình hình nhập - xuất -

tồn kho vật tư

- Giúp kế toán viên thực hiện chức năng ghi chép bằng tiền các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh

Nguyên tắc đánh giá nguyên liệu, vật liệu

- Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho vật liệu phải được đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của vật liệu là toànbộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được những vật liệu đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

- Nguyên tắc thận trọng: Vật liệu được đánh giá theo giá gốc nhưng trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần cóthê được thực hiện Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ước tính cấn thiết cho việc tiêu thụ chúng.

- Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháo kế toán áp dụng trong đánh giá vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phương pháo nào thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp

Trang 9

có thể thay đổi phương pháp đã chọn nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó.

Phương pháp đánh giá NVL

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp có thể được đánh giá theo trị giá gốc (hay còn gọi là giá vốn thực tế) và giá hạch toán.

Đánh giá theo giá gốc (giá vốn thực tế)

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nên nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được xác định theo từng trường hợp nhập xuất.

- NVL mua ngoài:

Giá muaghi trênhóa đơn

Chi phí thumua ( vậnchuyển, bốc

được hưởng

Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinhdoanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanhnghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá trị của nguyên vậtliệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT Thuế GTGT đầuvào mua nguyên vật liệu, thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vận chuyển bốc xếp bảoquản, chi phí gia công được khấu trừ và hạch toán vào tài khoản 133 “Thuế GTGTđược khấu trừ”.

Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinhdoanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp và doanhnghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượngchịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp dự án thì giá trị củanguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo tổng giá thanh toán bao gồm cả thuếGTGT đầu vào không được khấu trừ nếu có.

Đối với nguyên vật liệu mua bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra đồngViệt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị9

Trang 10

trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thờiđiểm phát sinh để ghi tăng giá trị nguyên vật liệu nhập kho

- NVL tự sản xuất: giá thực tế ghi sổ khi nhập kho là giá thành sản xuất thực

tế của NVL do doanh nghiệp tự sản xuất, kiểm nhận nhập kho

- NVL thuê gia công chế biến: giá thực tế nhập kho bao gồm giá thực tế NVL

xuất kho chế biến cộng với chi phí thuê ngoài gia công chế biến ( tiền thuê gia côngchế biến, chi phí vận chuyển bốc dỡ, hao hụt trong định mức…)

- Nhận vốn góp NVL từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân: giá thực tế ghi sổ khi

nhập kho là giá thỏa thuận do các bên góp vốn xác định ( hoặc tổng giá ghi trên hóađơn GTGT do bên tham gia góp vốn liên doanh lập cộng với các chi phí tiến hànhtiếp nhận mà doanh nghiệp bỏ ra ( nếu có) do hội đồng định giá.

- NVL được biếu tặng: giá thực tế ghi sổ khi nhập kho là giá trên thị trường

tương đương cộng với chi phí liên quan đến việc tiếp nhận ( nếu có).

- Phế liệu: giá thực tế ghi sổ khi nhập kho là giá ước tính có thể sử dụng hay

giá trị thu hồi tối thiểu.

Tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

Để xác định giá thực tế( giá ghi sổ) NVL xuất kho trong kỳ, tùy theo đặcđiểm hoạt động của từng doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ củacán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong những phương pháp sau theo nguyên tắcnhất quán trong hạch toán, nếu thay đổi phải giải thích rõ ràng.

 Phương pháp bình quân

 Phương pháp thực tế đích danh Phương pháp nhập trước xuất trước Phương pháp nhập sau xuất trước

Ngoài ra trên thực tế còn có phương pháp hạch toán, phương pháp xác địnhgiá trị tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối Tuy nhiên khi xuất kho kế toán tính toán,xác định giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp đã đăng ký áp dụng và phảiđảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán.

Tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo giá trị thực tế.

 Phương pháp bình quân.

Giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo công thức sau:

Trang 11

Giá nguyên vật liệu,

thực tế xuất dùng = Số lượng NVL xuất dùng x Giá đơn vị bình quân

Đơn giá bình quân gia quyền =

Giá đơn vị bình quân = Số lượng NVL,CCDC thực tế tồn kho sau mỗi lần nhậpTrị giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập

Giá đơn vị bình quân=

Trong đó: Giá đơn vị bình quân có thể được tính theo 1 trong 3 cách sau:

+ Phương pháp 1: Theo phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ (đơngiá bình quân gia quyền)

Phương pháp này thích hợp cho những doanh nghiệp có ít danh điểm vật tư,nhưng số lần nhập xuất của mỗi danh điểm nhiều

Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết nguyên

vật liệu, không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm vật tư

Nhược điểm: Độ chính xác không cao, công việc tính toán dồn vào cuối

tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung của doanh nghiệp.

+ Phương pháp 2: Theo phương pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập.Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập vật liệu kế toán tính đơn giá bìnhquân sau đó căn cứ vào đơn giá bình quân và số lượng vật tư xuất để tính giá xuất

Phương pháp này nên áp dụng ở những doanh nghiệp có ít danh điểm vật tưvà số lần nhập của mỗi loại không nhiều

Ưu điểm:Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của phương pháp

trên, chính xác kịp thời, công việc tính toán được tiến hành đều đặn

Nhược điểm: Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với những

doanh nghiệp sử dụng kế toán máy, tốn nhiều công sức và chi phí.

+ Phương pháp 3 : Theo phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trước.

Trị giá thực tế NVL tồn ĐK và nhập trong kỳSố lượng thực tế NVL tồn ĐK và nhập trong kỳ

Trị giá NVL tồn kho ĐK (hoặc CK trước)Lượng NVL thực tế tồn kho ĐK (hoặc CK trước)

Trang 12

Trị giá thực tế NVL xuất kho

Đơn giá thực tế NVL trong từng lần nhập

Số lượng NVL xuất kho trong từng lần nhập

Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản phản ánh kịp thời tình hình biến động

nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ, giảm nhẹ khối lượng tính toán của kế toán.

Nhược điểm: Độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc tình hình biến động

giá cả nguyên vật liệu Trường hợp giá cả thị trường có biến động lớn thì việc tínhtoán giá nguyên vật liệu theo phương pháp này trở nên không chính xác.

 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Theo phương pháp này người ta giả định NVL nhập trước thì xuất trước, lấyđơn giá thực tế của lần nhập đó để tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho Xuất hết sốnguyên vật liệu nhập trước thì mới đến số nhập sau.

Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ được tính theo số lượng nguyên vậtliệu tồn kho cuối kỳ và đơn giá của nguyên vật liệu sau cùng.

Ưu điểm:Phương pháp này tính toán đơn giản dễ hiểu, dễ áp dụng, tránh

được tình trạng hư hỏng nguyên vật liệu do tồn kho lâu ngày Trong kỳ nền kinh tếlạm phát cao phương pháp này sẽ cho mức lợi nhuận cao, có lợi cho các công ty cổphần khi báo cáo kết quả kinh doanh trước các cổ đông làm giá cổ phiếu của côngty tăng lên

Nhược điểm: Chỉ áp dụng được trong điều kiện giá cả ổn định Chi phí kinh

doanh của doanh nghiệp không phản ánh kịp thời với giá cả thị trường của nguyênvật liệu.

 Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)

Theo phương pháp này ta giải quyết nguyên vật liệu nào nhập kho sau cùngsẽ được xuất trước tiên và giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính hết theogiá nguyên vật liệu nhập kho lần sau cùng, sau đó mới tính giá trị của các lần nhậptrước để tính giá trị xuất kho.

Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện

tại Chi phí của doanh nghiệp phản ánh kịp thời với giá cả thị trường của nguyên vậtliệu Làm cho thông tin về thu nhập và chi phí của doanh nghiệp chính xác hơn.

Trang 13

Doanh nghiệp có lợi về thuế nếu giá cả vật tư có xu hướng tăng, khi đó giá xuất sẽlớn, chi phí lớn dẫn đến lợi nhuận nhỏ, giảm thuế TNDN

Nhược điểm: Làm thu nhập doanh nghiệp giảm trong thời ký lạm phát và giá

trị vt có thể bị đanh giá giảm trên bảng cân đối kế toán so với giá trị thực của nó Phương pháp thực tế đích danh.

Giả định nguyên vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo giá muathực tế của lô hàng đó Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp có điều kiệnbảo quản riêng từng lô nguyên vật liệu nhập kho.

Ưu điểm: Phương pháp này giúp cho công tác tính giá nguyên vật liệu được thực

hiện kịp thời và thông qua việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho, kế toán có thể theo dõiđược thời gian bảo quản từng lô nguyên vật liệu nhưng doanh nghiệp phải quản lý chặtchẽ nguyên vật liệu Làm cho chi phí hiện tại phù hợp với doanh thu

Nhược điểm: Trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều mặt hàng, nhập xuất

thường xuyên thì sẽ khó theo dõi và công việc của kế toán chi tiết sẽ rất phức tạp. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu theo giá hạch toán

Đối với những doanh nghiệp có quy mô sản xuất nhiều mặt hàng thườngphân thành nhiều nhóm, thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Nếu áp dụng phươngpháp tính giá gốc thì rất phức tạp khó đảm bảo yêu cầu kịp thời của kế toán Doanhnghiệp có thể xây dựng hệ thống hạch toán để ghi chép hàng ngày trên phiếu nhập,phiếu xuất và sổ kế toán chi tiết.

Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp tự xây dựng có thể là giákế hoạch hoặc giá trị thuần có thể thực hiện trên thị trường Giá hạch toán được sửdụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp và tương đối ổn định lâu dài Trường hợpcó sự biến động lớn về giá cả doanh nghiệp cần xây dựng lại hệ thống giá hạch toán.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu phải tuân thủ nguyên tắc tính theo giátrị thực tế và giá trị hạch toán để điều chỉnh thành giá trị thực tế Cuối kỳ kếtoán nguyên vật liệu phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế trên cơ sởhệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán, nên phương pháp này còn gọi làphương pháp hệ số giá.

Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán

13

Trang 14

Hệ sốchênh lệch

Hệ số chênhlệch giá Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có nhiều chủng loại và số lượng giátrị nguyên vật liệu lớn với đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao Áp dụng phươngpháp này cuối tháng kế toán sẽ lập bảng tính giá vật tư, hàng hóa để từ đó xác định giáthực tế vật tư, hàng hóa xuất dùng trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.

Ưu điểm: Phương pháp này cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và

hạch toán tổng hợp về nguyên vật liệu trong công tác tính giá, công việc được tiếnhành nhanh chóng không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểm nguyên vật liệu, sốlần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít.

Nhược điểm: Phương pháp này không chính xác vì nó không tính đến sự biến

động của gí cả nguyên vật liệu Chỉ nên áp dụng khi thị trường có ít biến động về giá cả.

1.4 Kiểm kê nguyên liệu, vật liệu

Kiểm kê vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất nhằm xác định chính xác sốlượng, chất lượng và giá trị từng danh mục vật liệu hiện có Kiểm tra tình hình bảoquản, nhập xuất tồn và sử dụng vật liệu để phát hiện kịp thời và xử lý kịp thời cáctrường hợp hao hụt, hư hỏng, mất mát, ứ đọng, kém phẩm chất Trên cơ sở đó đềcao trách nhiệm của người bảo quản, sử dụng vật liệu từng bước chấn chỉnh và đưavào nề nếp công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở đơn vị nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng vốn lưu động, hạ giá thành sản phẩm.

Công việc kiểm kê vật liệu phải tiến hành ít nhất mỗi năm một lần vào cuối nămtrước khi lập báo cáo quyết toán năm do ban kiểm kê của doanh nghiệp thực hiện.

Kiểm kê nguyên vật liệu phải có kế hoạch Sau khi thành lập ban kiểm kê,phải tổ chức khoá sổ để tính toán số lượng tồn của nguyên vật liệu trên sổ kế toánvà trên thẻ vật liệu, dùng để đối chiếu với số liệu kiểm kê thực tế Chính vì tính chấtđặc biệt của vật liệu là có thể được bảo quản không tập trung, không thể nhanh

Trang 15

chóng cân đo đong đếm do đó kiểm kê vật liệu không thể kiểm kê bất thường nhưtiền tệ được.

Phương pháp kiểm kê phải thích ứng với từng loại vật liệu Cần sử dụng cácphương tiện đo lường để tính ra khối lượng vật liệu tồn kho Bên cạnh đó ban kiểmkê còn phải kiểm tra để xác định cả về mặt chất lượng của từng thứ nguyên vật liệu.

Trong quá trình kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê vật liệu theo đúng mẫuquy định đối chiếu với tài liệu kế toán để xác định số thừa, thiếu, hư hỏng kémphẩm chất Biên bản kiểm kê là chứng từ chủ yếu được sử dụng làm căn cứ để hạchtoán kết quả kiểm kê.

1.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Kế toán chi tiết NVL là kế toán phản ánh chi tiết về số lượng, giá trị, chấtlượng, chủng loại quy cách, phẩm chất…của từng thứ, từng loại NVL theo từng loạiNVL theo từng kho và từng người phụ trách quản lý vật tư.

1.5.1 Chứng từ, số sách kế toán sử dụng

Chứng từ kế toán sử dụng.

Kế toán tình hình nhập xuất nguyên vật liệu liên quan đến nhiều chứng từ kếtoán khác nhau, bao gồm những chứng từ bắt buộc và những chứng từ có tính chấthướng dẫn hoặc tự lập.

Theo chế độ yêu cầu kế toán quy định ban hành Quyết định 15/2006/QĐ BTC ban hành này 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Căn cứ vàonội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vật liệu để xác định cácchứng từ kế toán cần sử dụng tại doanh nghiệp Thông thường các doanh nghiệpthường sử dụng những chứng từ sau:

Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 VT).- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT ).

- Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hóa (Mẫu 08- VT)- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03 - VT).

_ Chứng từ khác: hoá đơn mua hàng, hoá đơn bán hàng, các phiếu thu, phiếuchi, giấy báo nợ, giấy báo có…

Số kế toán chi tiết nguyên vật liệu

15

Trang 16

Tuỳ theo phương pháp kế toán chi tiết áp dụng mà sử dụng các sổ kế toán chitiết sau:

- Sổ, thẻ kho (Mẫu số 06 - VT) được sử dụng để theo dõi số lượng nhập,xuất, tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu theo từng kho.

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu- Sổ số dư.

Ngoài ra sổ kế toán chi tiết nêu trên còn có thể mở thêm các bảng kê nhập,bảng kê xuất, bảng kê luỹ kế, tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu.

1.5.2 Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu

Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được thực hiện giữa phòng kế toán vàkho theo các phương pháp sau:

 Phương pháp thẻ song song

 Phương pháp sổ đối chiếu, luân chuyển Phương pháp sổ số dư

Mỗi phương pháp trên đều có những ưu, nhược điểm riêng trong việc ghichép kiểm tra đối chiếu số liệu, kế toán căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng doanhnghiệp về quy mô, trình độ, yêu cầu quản lý, mức độ ứng dụng thích hợp phát huyhiệu quả kế toán.

1.5.2.1 Phương pháp thẻ song songa Nguyên tắc hạch toán.

+ Ở kho: ghi chép về mặt số lượng hiện vật.

+ Ở phòng kế toán: ghi chép cả số lượng và giá trị từng thứ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ.

b Trình tự ghi chép

Trang 17

Thẻ kho

Phiếu xuấtPhiếu nhập

+ Ở kho: Kế toán mở thẻ kho và giao cho thủ kho quản lý, hàng ngày căn cứ

vào các chứng từ nhập, xuất thủ kho sẽ ghi vào thẻ kho số lượng nhập xuất của từngdanh điểm vật tư và tính ra số tồn kho, hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho sẽ chuyểncác chứng từ nhập, xuất kho cho kế toán vật tư ở thẻ kho, mỗi chứng từ ghi mộtdòng và thẻ kho mở cho từng danh điểm vật tư.

+ Ở phòng kế toán: Kế toán mở thẻ chi tiết cho từng danh điểm vật tư hàng

hoá tương ứng với thẻ kho mở ở kho Kế toán phải theo dõi cả về mặt số lượng vàgiá trị của nguyên vật liệu, hàng ngày và định kỳ khi nhận được chứng từ nhập xuấtkho do thủ kho chuyển tới thì kế toán phải kiểm tra và ghi đơn giá vào các phiếunhập, xuất và tính ra số tồn, sau đó lần lượt ghi chép các nghiệp vụ nhập xuất vàocác sổ kế toán chi tiết.

Cuối tháng cộng sổ và đối chiếu với số liệu cuả thẻ kho đồng thời có số liệuđể đối chiếu với kế toán tổng hợp nhập - xuất - tồn (mở cho tất cả các danh điểm vậttư) Ngoài ra để quản lý chặt chẽ thẻ kho, kế toán phải mở sổ đăng ký thẻ kho và khigiao thẻ kho cho thủ kho phải ghi vào sổ

+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu

17

Trang 18

Phiếu nhậpBảng kê nhập

Đối chiếu luân chuyển

Phiếu nhậpThẻ kho

+ Nhược điểm: Khối lượng kiến thức ghi chép lớn, có sự trùng lặp giữa thủ kho

và kế toán ở chỉ tiêu số lượng vì thế nếu có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quanđến nguyên vật liệu thì kế toán sẽ mất nhiều thời gian và công sức.

c Phạm vi áp dụng:

Thích hợp với doanh nghiệp có ít chủng loại về nguyên vật liệu, ít nghiệp vụkinh tế phát sinh Đặc biệt doanh nghiệp đac làm kế toán máy thì phương pháp nàyvẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư và các nghiệp vụliên quan diễn ra thường xuyên Xu hướng phương pháp này ngày càng được ápdụng rộng rãi.

1.5.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

+Ở kho: Thủ kho tiến hành mọi công tác ghi sổ giống như trong trường hợp

phương pháp ghi thẻ song song.

+ Ở phòng kế toán: Mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số

tiền của tất cả các danh điểm vật tư theo từng kho, sổ này mỗi tháng ghi một lần vàocuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập vào bảng kê nhập và tổng hợp các

Trang 19

Thẻ khoPhiếu nhập

Sổ kế toán tổng hợp

chứng từ xuất vào bảng kê xuất của từng thứ vật liệu và mỗi danh điểm vật tư thì sẽ ghimột dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển, cuối tháng đối chiếu số lượng của vật liệu trênsổ đối chiếu luân chuyển với thủ kho, còn đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp vật tư.

+ Ưu điểm: Đơn giản như phương pháp ghi thẻ song song, giảm bớt khối

+ Ở kho: chỉ theo dõi về mặt số lượng.

+ Ở phòng kế toán: chỉ theo dõi về mặt giá trị.a Trình tự hạch toán

Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư

19

Trang 20

Ghi chú:

Ghi hàng ngày.Quan hệ đối chiếu.Ghi cuối tháng.

+ Tại kho: Hàng ngày, định kỳ (3- 5 ngày) sau khi ghi thẻ kho xong thủ kho

tập hợp các chứng từ nhập xuất phát sinh trong kỳ và giao cho phòng kế toán Cuốitháng căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi số lượng vật tư tồn cuối tháng của từng thứvật tư vào sổ số dư sau đó chuyển sổ cho phòng kế toán Sổ số dư do kế toán mởcho từng kho và dùng cho cả năm, giao cho thủ kho trước ngày cuối tháng.

+ Tại phòng kế toán: Khi nhận được chứng từ, kế toán kiểm tra lại việc phân

loại chứng từ, khi giá hạch toán và tính tiền cho từng loại chứng từ, tổng cộng sốtiền của các chứng từ nhập xuất theo từng nhóm vật tư, ghi vào cột số tiền trênphiếu giao nhận chứng từ, căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ để ghi vào bảng luỹkế nhập, luỹ kế xuất để tông hợp Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn, bảng này đượcmở cho từng kho Sổ số dư, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số dư Sauđó đối chiếu giữa số liệu bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn với sổ số dư.

+ Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày.Công việc kế toán tiến

hành đều trong tháng.Thực hiện kiểm tra giám sát thường xuyên của kế toán vớiviệc nhập xuất vật tư hàng ngày.

+ Nhược điểm: Nếu có sai sót thì có phát hiện, khó kiểm tra, đòi hỏi trình độ

yêu cầu quản lý của thủ và kế toán phải khá không dễ dẫn đến sai sót.

+ Phạm vi áp dụng: áp dụng cho những doanh nghiệp dùng giá hạch toán để

hạch toán giá trị vật liệu nhập- xuất- tồn Kế toán có trình độ chuyên môn cao, thủkho cũng có khả năng chuyên môn tốt Nên áp dụng cho các doanh nghiệp sử dụngnhiều loại chủng loại NVL, tình hình nhập xuất NVL diễn ra thường xuyên.

1.6 Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu.

Theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTCngày 26/3/2006 để hạch toán tổng hợp có 2 phương pháp hạch toán là phương phápkê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.

1.6.1 Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Trang 21

TK 152

Dư nợ đầu kỳPhát sinh trong kỳ

Trị giá thực tế của NVL nhập kho do mua ngoài tự chế, thuê ngoài gia công, nhận góp vốn liên doanh…Trị giá NVL phát hiện thừa trong kiểm kê

Điều chỉnh tăng do đánh giá lại NVLGiá trị phế liệu thu hồi

Kết chuyển giá trị NVL tồ kho cuối kỳ theo phương pháp kê khai thường xuyênPhát sinh trong kỳ

Giá trị thực tế của NVL xuất khoChiết khấu mua hàng được hưởngGiá trị NVL thiếu hụt khi kiểm kêĐiều chỉnh giảm do đánh giá lại NVL

Kết chuyển giá trị NVL tồn kho ĐK theo phương pháp KKĐK

Dư nợ cuối kỳ: Giá trị thực tế NVL tồn kho

1.6.1.1 Khái niệm:

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi phản ánhthường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất, tồn kho vật tư, hàng hoátrên sổ kế toán Phương pháp này được áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệpthương mại và doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng có giá trị lớn

1.6.1.2 Tài khoản sử dụng:

 TK 152 -“Nguyên liệu vật liệu”:

Sử dụng để theo dõi toàn bộ vật liệu nhập, xuất, tồn kho theo giá thực tế Tàikhoản này được mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ tuỳ theo yêu cầu quản lý vàphương tiện tính toán.

TK cấp 2 của TK 152

- 1521: Nguyên vật liệu chính

- 1522: Nguyên vật liệu phụ-1523: Nhiên liệu

- 1524: Phụ tùng

- 1525: Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản- 1528: Vật liệu khác

21

Trang 22

1.6.1.3 Một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếua Kế toán tổng hợp tăng NVL

 Tăng do mua ngoài

+ Trường hợp hàng và hóa đơn cùng về:

Khi mua nguyên liệu, vật liệu về nhập kho đơn vị, căn cứ hóa đơn, phiếu nhậpkho và các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho:

- Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 152 -NVL (Giá mua chưa có thuế GTGT)Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có các TK 111, 112, 141, 331, (Tổng giá thanh toán).

Trường hợp NVL mua về nhập kho nhưng đơn vị phát hiện không đúng quycách, phẩm chất theo hợp đồng ký kết phải trả lại người bán hoặc được giảm giá, kếtoán phản ánh giá trị hàng mua xuất kho trả lại hoặc được giảm giá, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 331,

Có TK 152-NVL(Giá mua chưa có thuế GTGT)

Có TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).

+ Trường hợp hóa đơn về nhưng hàng chưa về

Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng NVL

chưa về nhập kho đơn vị thì kế toán lưu hóa đơn vào một tập hồ sơ riêng “Hàngmua đang đi đường”.

Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi vàoTài khoản 152

Nếu đến cuối tháng nguyên liệu, vật liệu vẫn chưa về thì căn cứ vào hóa đơn(Trường hợp nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụchịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ), kế toán ghi:

Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) Có TK 331 - Phải trả cho người bán; hoặc Có các TK 111, 112, 141,

+ Trường hợp hàng về nhưng chưa nhận được hóa đơn

Trang 23

Cuối tháng hóa đơn về, tiến hàng ghi sổ theo định kỳ Nhưng hóa đơn vẫnchưa về thì kế toán sẽ ghi giá trị nhập kho theo giá tạm tính:

+ Khi trả tiền cho người bán, nếu được hưởng chiết khấu thanh toán, thì

khoản chiết khấu thanh toán thực tế được hưởng được ghi nhận vào doanh thu hoạtđộng tài chính, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Chiết khấu thanh toán).Sang tháng sau, khi NVL về nhập kho, căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhậpkho, ghi:

Nợ TK 152- NVL (Giá có thuế nhập khẩu) Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu).

Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ, ghi: Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

23

Trang 24

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312 - Thuế GTGT hàng nhậpkhẩu).

Đối với NVL nhập khẩu về để dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng cho sảnxuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặcdùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án (kế toán phản ánh giá gốc NVL nhập khẩutheo giá có thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu), ghi

Nợ TK 152 -NVL (Giá có thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu) Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312).

Nếu NVL nhập khẩu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì số thuế tiêu thụ đặcbiệt phải nộp được phản ánh vào giá gốc NVL nhập khẩu, ghi:

Nợ TK 152 -NVL (giá có thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu) Có TK 331- Phải trả cho người bán

Có TK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt.

+ Các chi phí về thu mua, bốc xếp, vận chuyển NVL : Từ nơi mua về kho

doanh nghiệp, trường hợp NVL mua về dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 152 -NVL

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) Có các TK 111, 112, 141, 331,

 Đối với NVL nhập kho do thuê ngoài gia công, chế biến:

- Khi nhập lại kho số NVL thuê ngoài gia công, chế biến xong, ghi:Nợ TK 152, 153-NVL

Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Đối với NVL nhập kho do tự chế:

- Khi nhập kho NVL đã tự chế, ghi:Nợ TK 152 - NVL

Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

Trang 25

 Đối với NVL thừa phát hiện khi kiểm kê,đã xác định được nguyên nhân thìcăn cứ nguyên nhân thừa để ghi sổ, nếu chưa xác định được nguyên nhân thì căn cứvào giá trị NVL thừa, ghi:

Nợ TK 152 -NVL

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết).- Khi có quyết định xử lý NVL thừa phát hiện trong kiểm kê, căn cứ vàoquyết định xử lý, ghi:

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381) Có TK có liên quan.

- Nếu xác định ngay khi kiểm kê số NVL thừa là của các đơn vị khác khinhập kho chưa ghi tăng TK 152, TK 153 thì không ghi vào bên Có Tài khoản338(3381) mà ghi vào bên Nợ Tài khoản 002 “Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhậngia công” Khi trả lại NVL cho đơn vị khác ghi vào bên Có Tài khoản 002 (Tàikhoản ngoài Bảng Cân đối kế toán).

b Kế toán tổng hợp giảm NVL

-Khi xuất kho NVL sử dụng vào sản xuất kinh doanh

+ Nguyên vật liệu

Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếpNợ các TK 623, 627, 641, 642, 241 Có TK 152: Theo giá thực tế xuất kho- Xuất kho để bán NVL

Phản ánh giá vốn:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 152

-Đối với NVL nhập kho do thuê ngoài gia công, chế biến: Khi xuất NVL đưa đi gia công, chế biến, ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 152 -NVL

Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công, chế biến, ghi:Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dangNợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)25

Trang 26

Có các TK 111, 112, 131, 141,

- Trường hợp mua nguyên, vật liệu được hưởng chiết khấu thương mại thì

phải ghi giảm giá gốc NVL, CCDC đã mua đối với khoản chiết khấu thương mạithực tế được hưởng, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 331, Có TK 152 -NVL

Có TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).

- Kiểm kê phát hiện thiếu NVL

Nợ TK 138(1): NVL thiếu chờ xử lý Có TK 152

- Xuất NVL cho vay, cho mượn tạm thời

Nợ TK 138(8) Có TK 152

Trang 27

TK 641,642

TK 3381TK 128,222

TK 154

TK 412

TK 152

TK 621Xuất NVL trực tiếp sx

Xuất NVL cho BPBH, QLDN

TK 157Giá trị NVL gửi bán

TK 632Giá trị NVL xuất bán

TK 1381Kiểm kê

thiếu NVL

NVL hao hụt sau bồi thường

TK 154

NVL đi góp vốn liên doanh

TK 128,222Xuất NVL cho tự chế, thuê gia công

TK 1388NVL cho mượn không tính lãi

Giảm do đánh giá lại NVL

TK 412NVL do mu a ngoài

TK 111,112,331

TK 151

NK hàng đi đường

Thuế GTGT hàng NK

TK 133

Thuế nhập khẩuTK 3333

Nhập kho NVL tự sx, thuê gia công

Nhận NVL góp vốn liên doanh

Kiểm kê phát hiện NVL thừa

Tăng do đánh giá lại NVL

Sơ đồ 1.4 Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương phápKKTX

27

Trang 28

TK 611Phát sinh trong kỳ

Kết chuyển giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ từ TK 152Giá trị thực tế vật tư hàng hóa mua vào trong kỳ

Giá trị vậtliệu xuất

Giá trịvật liệutồn đầu

Giá trị vậtliệu nhập

trong kỳ

-Giá trị vậtliệu tồncuối kỳ

Trang 29

- TK 6112: Mua hàng hóa

1.6.2.3 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

- Đầu kỳ kết chuyển giá trị hàng hóa, nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và trênđường đi

Nợ TK 611 - mua hàng

Có TK 152 - Nguyên vật liệu Có TK 156 – Hàng hóa

Có TK 151 - Hàng mua đang trên đường đi.

- Trong kỳ căn cứ vào các chứng từ liên quan ghi giá trị gốc của hàng hóa,nguyên vật liệu mua vào.

+ Nếu đơn vị áp dụng phương pháp thuế trị giá gia tăng khấu trừNợ TK 611 - Mua hàng

Nợ TK 133 - Thuế trị giá gia tăng được khấu trừ Có TK 331, 111, 112

+ Nếu đơn vị áp dụng phương pháp thuế trị giá gia tăng trực tiếp Nợ TK 611 - Mua hàng

Có TK 331, 111, 112

- Nếu được hưởng chiết khấu thanh toánNợ TK 331 - Phải trả người bán

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

- Trường hợp nhận hàng hóa, nguyên vật liệu nhưng không đúng qui cáchchủng loại, phẩm chất thì khi trả lại hoặc giảm giá cho người bán

Nợ TK 111, 112, 1388, 331 Có TK 611

- Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định giá trị hàng hóa, nguyên vậtliệu tồn kho, đang đi đường

Nợ TK 152 - nguyên vật liệu Nợ TK 156 – Hàng hóa

Nợ TK 151 - hàng mua đang đi đường Có TK 611 – Mua hàng

- Căn cứ vào kết quả xác định tổng giá trị nguyên vật liệu, xuất dùng:29

Trang 30

K/c NVL tồn đầu kỳ

GIảm do đánh giá lại NVLNVL xuất kho thuê ngoài chế biến

Giá trị NVL xuất bánNVL dùng cho sx, QLDN, BPBH

TK 151,152

TK 3331

Thuế GTGT hàng NK

TK 133NVL mua ngoài

TK 3333

Thuế nhập khẩu

TK 412TK 411

NVL nhận vốn góp liên doanh

Tăng do đánh giá lại NVL

02 08 01 00

1st Q tr2nd Q tr3rd Q tr4t h QtrEastWe stNort h

Nợ TK 621,627,641, 642… Có TK 611

- Căn cứ vào kết quả xác định tổng giá trị hàng hóa đã xuất bán, ghi:Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 611 – Mua hàng

Sơ đồ 1.5 Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương phápKKĐK

TK 111,112,331

Trang 31

1.7 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1.7.1 Khái niệm

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc ước tính một khoản tiền tính vào chi phí( giá vồn hàng bán) vào thời điểm cuối niên độ khi giá trị thuần có thể thực hiện đượccủa hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc Giá trị dự phòng hàng tồn kho được lập là số chênhlệch giữa giá gốc cuả hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được.

- Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mục đích củaviệc dự trữ hàng tồn kho Ví dụ, gía trị thuần có thể thực hiện được của lượng hàngtồn kho dự trữ để đảm bảo cho các hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ khôngthể hủy bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp đồng Nếu số lượng hàng tồn kho lớn hơnsố hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiện được của số chênh lệchgiữa hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng được đánh giá trên cơ sởgiá bán hàng ước tính.

- Nguyên liệu, vật liệu để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm khôngđược đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm đó góp phần cấu tạo nên sản phẩm sẽđược bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm Khi có sự giảm giámau NVL mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiệnđược thì NVL không được đánh giá giảm xuống bằng vơi giá trị thuần có thể thựchiện được của chúng.

Việc lập dự phòng vật tư hàng tồn kho được đánh giá cho từng loại vật tư.

1.7.2 Tài khoản sử dụng

Để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng khoản dự phòng, kế toán sử dụngtài khoản 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1.7.3 Phương pháp kế toán dự phòng giảm gía hàng tồn kho

Cuối niên độ kế toán, khi một loại vật tư tồn kho có giá gốc nhỏ hơn giá trị thuầncó thể thực hiện được, thì kế toán phải lập dự phòng theo số tiền chênh lệch đó.

31

Trang 32

- Nếu số tiền dự phòng giảm giá vật tư phải lâp ở cuối niên độ này lớn hơnsố tiền dự phòng giảm giá vật tư đã lập ở cuối niên độ kế toán trước, kế toán lập dựphòng bổ sung phần chênh lệch ghi:

Nợ TK 632 – Giá vồn hàng bán ( chi tiết cho từng loại, thứ vật tư)Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Nếu số tiền dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối niên độ nàynhỏ hơn số tiền dự phòng giảm giá vật tư đã lập ở cuối niên độ trước, kế toán hoànnhập phần chênh lệch đó

Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn khoCó TK 632 – Giá vốn hàng bán

+ Xử lý tổn thất thực tế xảy ra

Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán ( nếu chưa trích lập dự phòng hoặc dự phòngkhông đủ)

Có TK 152

1.8 Công tác kiểm kê nguyên liệu, vật liệu

Kiểm kê nguyên liệu, vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất nhằm xác định chính xácsố lượng, chất lượng và giá trị từng danh mục nguyên liệu, vật liệu hiện có Kiểmtra tình hình bảo quản, nhập xuất tồn và sử dụng vật liệu để phát hiện kịp thời và xửlý kịp thời các trường hợp hao hụt, hư hỏng, mất mát, ứ đọng, kém phẩm chất Trên cơ sở đó đề cao trách nhiệm của người bảo quản, sử dụng nguyên liệu, vật liệutừng bước chấn chỉnh và đưa vào nề nếp công tác quản lý và hạch toán vật liệu ởđơn vị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, hạ giá thành sản phẩm.

Công việc kiểm kê nguyên liệu, vật liệu phải tiến hành ít nhất mỗi năm mộtlần vào cuối năm trước khi lập báo cáo quyết toán năm do ban kiểm kê của doanhnghiệp thực hiện.

Kiểm kê nguyên liệu, vật liệu phải có kế hoạch Sau khi thành lập ban kiểmkê, phải tổ chức khoá sổ để tính toán số lượng tồn của vật liệu trên sổ kế toán vàtrên thẻ vật liệu, dùng để đối chiếu với số liệu kiểm kê thực tế Chính vì tính chấtđặc biệt của vật liệu có thể được bảo quản không tập trung, không thể nhanh chóng

Trang 33

cân đo đong đếm do đó kiểm kê vật liệu không thể kiểm kê bất thường như tiền tệđược.

Phương pháp kiểm kê phải thích ứng với từng loại vật liệu Cần sử dụng cácphương tiện đo lường để tính ra khối lượng vật liệu tồn kho Bên cạnh đó ban kiểmkê còn phải kiểm tra để xác định cả về mặt chất lượng của từng thứ nguyên vật liệu.

Trong quá trình kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê vật liệu theo đúng mẫuquy định đối chiếu với tài liệu kế toán để xác định số thừa, thiếu, hư hỏng kémphẩm chất Biên bản kiểm kê là chứng từ chủ yếu được sử dụng làm căn cứ để hạchtoán kết quả kiểm kê.

1.9 Hình thức kế toán

Sổ kế toán làm một phương tiện vật chất cơ bản, cần thiết để người làm kếtoán ghi chép, phản ánh, có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian cũng nhưtheo đối tượng.

Hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ khác nhau về chức năng ghi chép, về kết cấu, nội dung phản ánh theo một trình tự nhất định trên cơ sở của chứng từ gốc

Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và các điều kiện kế toán sẽhình thành cho mình một hình thức sổ kế toán khác nhau Song quy lại có bốn hình thức sổ sách kế toán sau:

1.9.1 Hình thức nhật ký – sổ cái

-Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tựthời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổkế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - SổCái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

-Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: + Sổ kể toán tổng hợp: Chỉ có một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ cái.

+ Sổ kế toán chi tiết: Được mở chi tiết cho các tài khoản cấp I cần theo dõichi tiết Số lượng sổ kế toán chi tiết nhiều hay ít phụ thuộc vào yêu cầu quản lý củatừng đơn vị Có các sổ như: sổ tài sản cố định, sổ chi tiết vật liệu, thẻ kho….

Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – sổ cái

33

Trang 34

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ cùng

Sổ kế toán chi tiết

Nhật ký – sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi chú:

- Ghi hàng ngày - Ghi cuối kỳ

- Đối chiếu kiểm tra

1.9.2 Hình thức nhật ký chung.

-Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổNhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (địnhkhoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi SổCái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

+ Sổ tổng hợp: Nhật ký chung, nhật ký chuyên dùng, sổ cái.

+ Sổ chi tiết: Được mở để theo dõi chi tiết cho các đối tượng kế toán đãđược phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp Các sổ thẻ thạch toán chi tiết thường sửdụng: Sổ kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ, sổ tài sản cố định, sổ chi phí sản xuất, sổchi tiết tiêu thụ, sổ chi tiết thanh toán…

-Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung 34

Trang 35

Chứng từ kế toán

Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú:

- Ghi hàng ngày - Ghi cuối kỳ

- Đối chiếu kiểm tra

1.9.3 Hình thức nhật ký – chứng từ.

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT)

Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của cáctài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đốiứng Nợ.

Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thờigian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).

Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng mộtsổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.

- Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: + Sổ nhật ký - chứng từ

35

Trang 36

+ Sổ cái.+ Bảng kê.

+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ

Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ

-Ghi chú: ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu kiểm tra

1.9.4 Hình thức chứng từ ghi sổ.

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổkế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc BảngTổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ và các bảng phân phối

Thẻ và sổ chitiếtNHẬT KÝ - CHỨNG TỪ

Bảng kê

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 37

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đínhkèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: + Sổ kế toán tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản

+ Sổ chi tiết: được mở để theo dõi chi tiết cho các đối tượng kế toán đã đượcphản ánh trên cơ sở kế toán tổng hợp.

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổSơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

CHƯƠNG 2:

37

Trang 38

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH 1TVIN TẠP CHÍ CỘNG SẢN

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.1.1 Tên, địa chủ công ty

- Tên tiếng việt : Công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản- Tên quốc tế: Communist Review Printing Limited Company- Tên giao dịch: INTACO

- Địa chỉ: số 38 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội- Fax: (84-4)3934 5765

- Mã số thuể : 0100111056- Email: info@intaco.com.vn

- Website: http://www.intaco.com.vn

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản

Công ty TNHH MTV in Tạp Chí Cộng sản là một doanh nghiệp củaĐảng, được thành lập ngày 20/01/1968 với tên gọi là Nhà in Tạp chí Học tậpthuộc Bộ biên tập Tạp chí Học tập (tên gọi của Tạp chí Cộng sản lúc đó) vớinhiệm vụ chính trị là in Tạp chí Học tập, các tài liệu của Đảng và Nhà nước;ngoài ra còn in các sách, báo cho các Nhà xuất bản, các Tòa soạn báo Từ đóđến nay, trải qua các giai đoạn, để phù hợp với tình hình và nhiệm vụ, công tyđã nhiều lần đổi tên Cụ thể như sau:

- Giai đoạn 1986-1977

Vào thời kỳ này tuy máy móc, thiết bị cũ kĩ nhưng dây chuyền sản xuất kháđồng bộ đủ sức in Tạp chí học đường và một số ấn phẩm khác Cho đến cuối nhữngnăm 70 nhà in đã đc trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại hơn so với nhiềunhà in khác Cũng trong thời kỳ này, cuộc chiến tranh chống Mỹ vẫn đang diễn rakhốc liệt, khắc phục mọi khó khăn nhà in vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Vớinhững thành tích đạt được nhà in đã được nhà nước tặng thưởng huân chương lao độnghạng ba Ngày 5/1/1977 Tạp Chí Học tập đổi tên thành Tạp chí cộng sản, nhà in Tạpchí học tập cũng đổi tên thành nhà in tạp chí cộng sản.

- Giai đoạn 1978 – 1987

Trang 39

Đây là thời kỳ khó khăn chung của cả nước Đất nước vừa thoát khỏi haicuộc chiến tranh bảo vệ đất nước lại tiếp tục chiến đấu trong cuộc chiến tranh biêngiới nên kinh tế và đời sống vô cùng khó khăn bước vào cuộc khủng hoảng triềnmiên Tiền vốn và đầu vào thiếu thốn cạn kiệt, công ty đã đứng trước những nguycơ ngừng hoạt động Tuy nhiên với những nỗ lực phi thường của ban quản lý nhà incùng với sự đồng sức đồng lòng của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp nhà intạp chí cộng sản đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao Nhân dịp kỷ niệm 15năm thành lập, đánh giá cao tinh thần vượt khó xây dựng và phát triển Nhà nướctặng Nhà in tạp chí cộng sản Huân chương lao động hạng hai.

- Giai đoạn 1988 – 1997

Những năm 1988-1997 cũng là thời kỳ gặp nhiều khó khăn về kinh phí, vềvốn, không thể đổi mới thiết bị kịp thời, nhà in lâm vào cảnh thiếu việc làm.Tháng 4/1990 Nhà in tạp chí cộng sản được giao về ban tài chính- quản trị trungương, chịu sự quản lý trực tiếp của Hội liên hiệp xí nghiệp in Nhân Dân và đổitên thành Nhà in Nhân Dân Hà Nội II Từ năm 1993 trở đi có thể coi là thờ kỳchuyển biến mạnh mẽ của nhà in Để phù hợp với tình hình mới, ngày 26/5/1995Ban bí thư trung ương Đảng đã quyết định giao nhà in về Bộ biên tập tạp chíCộng sản quản lý Ngày 14/11/1995 Bộ biên tập Tạp chí cộng sản quyết định đổitên thành Nhà in Tạp chí cộng sản.

- Giai đoạn từ 1998 -2001

Năm 1998 đánh giá cao các thành tích đã đạt được trong những năm quacủa nhà in nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập, nhà in được nhà nước tặngthưởng Huân chương lao động hạng nhât Năm 2001 Bộ biên tập Tạp chí cộngsản và UBND Thành phố Hà Nội quyết định nâng cấp nhà in tạp chí cộng sảnthành Công ty in tạp chí cộng sản.

- Giai đoạn 2001 đến nay

Để phù hợp với sự đổi mới của đất nước và phù hợp với cơ chế thị trường, đadạng hóa các loại hình sản xuất kinh doanh, ngày 1/1/2011 công ty in Tạp chí cộngsản một lần nữa đổi tên thành Công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

39

Trang 40

Trong suốt 45 năm tồn tại và phát triển, Công ty TNHH 1TV in Tạp Chí cộngsản có nhiệm vụ sản xuất chủ yếu là in ấn tạp chí cộng sản và các tài liệu khác củaĐảng Ngoài ra công ty còn phát hành nhiều loại sách báo và tạp chí truyền hình,báo sinh viên Việt Nam, Hoa học trò, Nhân Dân, báo thương mại…

Là một đơn vị có lịch sử lâu đời và truyền thống vượt khó đi lên tập thể ban lãnhđạo và cán bộ công nhân viên trong công ty không ngừng nỗ lực xây dựng công ty thànhmột xí nghiệp vững mạnh đủ sức cạnh tranh trên thị trường Để đáp ứng nhu cầu của thịtrường công ty đã tiến hành đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất và nâng caotrình độ tay nghề của công nhân Phương châm hoạt động sản xuất của công ty là “ Chấtlượng là nền tảng quyết định số mệnh của doanh nghiệp”.

Công ty TNHH 1TV in Tạp chí cộng sản từ khi thành lập đến nay tuy trảiqua nhiều lần thay dổi sự quản lý nhưng luôn luôn thực hiện đúng Luật Doanhnghiệp trong quản lý kinh tế, quản lý in ấn, xuất bản Toàn thể cán bộ công nhânviên trong công ty cố gắng hết sức để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và đưacông ty phát triển toàn diện hơn nữa.

2.1.3 Đặc điểm lao động

Con người là tài sản vô giá của bất kỳ tổ chức kinh doanh nào Do đó quan tâmđến trình độ, tay nghề cũng như đời sồng và thu nhập của cán bộ công nhân viên là mộttrong những nhiệm vụ hàng đầu mà công ty TNHH 1TV in Tạp chí cộng sản đề ra Đểthực hiện tốt nhiệm vụ đó, cán bộ lãnh đạo công ty đã kết hợp hài hòa giữa khả năngngười lao động với thực trạng máy móc thiết bị sao cho có thể tận dụng hết khả năngcông suất hiện có.

Hiện nay công ty có khoảng 150 lao động với cơ cấu như sau:

Biểu số 2.1: Cơ cấu lao động trong công ty

Ngày đăng: 24/07/2014, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Các tài liệu khácDIỄN GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tài liệu khác
1. Chuẩn mực kế toán Việt Nam Khác
2. Giáo trình kế toán tài chính- PGS.TS Ngô Thế Chi – TS. Nguyễn Đình Đỗ, NXB Tài Chính Khác
3. Bài giảng môn kế toán tài chính Khác
4. Những chứng từ sổ sách liên quan của Công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp Nhập – Xuât – Tồn - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Bảng t ổng hợp Nhập – Xuât – Tồn (Trang 17)
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết NVL  theo phương pháp đối chiếu luân chuyển - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Sơ đồ 1.2 Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp đối chiếu luân chuyển (Trang 18)
Bảng kê nhập - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Bảng k ê nhập (Trang 19)
Sơ đồ 1.4. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp KKTX - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Sơ đồ 1.4. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp KKTX (Trang 27)
Sơ đồ 1.5. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp KKĐK - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Sơ đồ 1.5. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp KKĐK (Trang 30)
Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Bảng t ổng hợp chứng từ cùng loại (Trang 34)
Bảng cân đối số phát sinh - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 35)
Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Sơ đồ 1.8 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ (Trang 36)
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loạiSổ, thẻ kế toán chi tiết - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán cùng loạiSổ, thẻ kế toán chi tiết (Trang 37)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng sản - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng sản (Trang 43)
Bảng tổng hợp chi tiết - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 49)
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản  Mã số thuế: 0100111056 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Hình th ức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế: 0100111056 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số (Trang 54)
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản       Mã số: 0100111056 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Hình th ức thanh toán: Chuyển khoản Mã số: 0100111056 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số (Trang 55)
Hình thức thanh toán: TM Mã số: 0100111056 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Hình th ức thanh toán: TM Mã số: 0100111056 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số (Trang 56)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt ST - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt ST (Trang 67)
Bảng tổng hợp chứng từ xuấtPhiếu xuất kho - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
Bảng t ổng hợp chứng từ xuấtPhiếu xuất kho (Trang 74)
Biểu số 2.17: Bảng tổng hợp chứng từ nhập Tháng 01 năm 2014 - “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH 1TV in Tạp Chí Cộng Sản
i ểu số 2.17: Bảng tổng hợp chứng từ nhập Tháng 01 năm 2014 (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w