Hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
* * *Trong quá trình sản xuất của bất cứ một doanh nghiệp nào, nguyên vậtliệu luôn là yếu tố cơ bản và quan trọng, là cơ sở vật chất cấu thành nên thựcthể sản phẩm Chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn
bộ chi phí sản xuất và việc nhận thức yếu tố này giúp cho nhà quản trị xác
định đợc tổng vốn nguyên vật liệu cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanhtrong kỳ Trên cơ sở đó, nhà quản trị sẽ hoạch định đợc tổng mức luân chuyển,tổng mức dự trữ cần thiết của nguyên vật liệu để tránh tình trạng ứ đọng vốnhoặc thiếu nguyên vật liệu gây cản trở cho quá trình sản xuất kinh doanh
Kế toán nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng trong quátrình thực hiện các yêu cầu và mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp đặc biệt làviệc ổn định nguồn cung cấp nguyên vật liệu, không ngừng góp phần giảm
đơn giá nguyên vật liệu (chi phí vận chuyển, bốc dỡ,…), giảm các chi phí để), giảm các chi phí đểbảo quản nguyên vật liệu,…), giảm các chi phí để Bên cạnh đó, hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ làmcho công tác quản lý nguyên vật liệu trở nên có hiệu quả cao đảm bảo choviệc sử dụng vốn lu động đạt kết quả nh mong đợi
Công ty Dệt may Hà Nội (tên giao dịch quốc tế là HANOSIMEX) làmột doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty Dệt may Việt Nam chuyênsản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, sợi dựa trên cácdây chuyền công nghệ đồng bộ, hiện đại cùng đội ngũ cán bộ có trình độ kỹthuật và nhiều kinh nghiệm Bên cạnh đó, Công ty còn có chức năng hoạt
động thơng mại, dịch vụ có liên quan đến hoạt động của Tổng Công ty, trựctiếp tham gia mua bán với đối tác nớc ngoài nếu có điều kiện thuận lợi chophép
Công tác kế toán nguyên vật liệu đợc Công ty triển khai tơng đối tốt,tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu đợc hợp lý và cóhiệu quả Tuy vậy, nó vẫn bộc lộ ít nhiều nhợc điểm cần phải khắc phục mộtcách triệt để Có nh vậy, công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vậtliệu của Công ty nói riêng mới có thể hoàn thiện hơn để đáp ứng những yêucầu thiết yếu của sản xuất kinh doanh
Đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các cô chú và các anh chị trongphòng Kế toán Tài chính, phòng Tổ chức Hành chính, …), giảm các chi phí đểcủa công ty Dệt may
Hà Nội đặc biệt dới sự hớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Đông em đã mạnh
dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán nguyên
1
Trang 2vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội " cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình
Chuyên đề của em bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
* Chơng I: Đặc điểm chung về kinh doanh, quản lý và kế toán có
ảnh hởng đến Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội
* Chơng II: Thực trạng Tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu
tại Công ty Dệt may Hà Nội.
* Chơng III: Hoàn thiện Tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu
tại Công ty Dệt may Hà Nội
Vì còn nhiều hạn chế về khả năng và thời gian tiếp cận với thực tế củaCông ty nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô
và các cán bộ trong Công ty Dệt may Hà Nội để chuyên đề thực tập của em
đ-ợc hoàn thiện hơn
Chơng I
Đặc điểm chung về kinh doanh, quản lý và kế toán
có ảnh hởng đến tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu
tại công ty Dệt may Hà Nội.
1.1 Đặc điểm chung về kinh doanh và quản lý có ảnh hởng đến tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Dệt may Hà Nội
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộctổng công ty Dệt may Việt Nam Trụ sở của công ty tại số 1 Mai Động- QuậnHoàng Mai- Thành phố Hà Nội Công ty có nhiệm vụ chuyên sản xuất, kinhdoanh , xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc
Công ty đợc xây dựng từ năm 1979 với sự giúp đỡ của hãngUNIONMATEX (CHLB Đức) Sự phát triển của công ty có thể chia thành cácgiai đoạn sau:
Trang 3- Giai đoạn 1979 đến 1984: Công ty tiến hành lắp ráp các dây chuyềncông nghệ , máy móc thiết bị và các yếu tố cần thiết khác cho sản xuất Đây làgiai đoạn đầu của các công việc nhằm phục vụ cho sản xuất.:
+Ngày 7/ 4/ 1978 Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãngUNIONMATEX chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy Sợi Hà Nội
+Tháng 2 năm 1979 nhà máy đợc khởi công xây dựng
+Tháng 1 năm 1982 : Lắp đặt các thiết bị sợi , các thiết bị phụ trợ
- Giai đoạn từ năm 1984 đến năm 1990: Giai đoạn này công ty vừathực hiện sản xuất vừa từng bớc hoàn thiện việc mở rộng sản xuất:
+Tháng 12 năm 1987 : Công ty bắt đầu đi vào sản xuất với nhữngcông nghệ hiện đại đã đợc lắp đặt xong đồng thời tiếp tục xây dựng các phầncòn lại của công trình theo đúng thiết kế và dần dần đa vào sử dụng
+Tháng 12 năm 1989: Công ty thành lập thêm phân xởng dệt kim vớidây chuyền sản xuất bao gồm nhiều loại chất lợng cao , có công suất 190.000sản phẩm quần áo các loại/năm và 300 tấn vải các loại
+Tháng 4 năm 1990 :Công ty đợc Bộ kinh tế đối ngoại cho phép kinhdoanh xuất khẩu trực tiếp với tên giao dịch quốc tế là HANOSIMEX
- Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: Đây là giai đoạn công ty tiếp tụccủng cố và phát triển sản xuất
+Ngày 30 tháng 4 năm 1991 Nhà máy Sợi Hà Nội đổi tên thành Xínghiệp liên hợp Sợi- Dệt kim Hà Nội căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất theo quyết
định số 138/QĐ và 139/QĐ Lúc này các phân xởng trở thành các nhà máytrực thuộc Xí nghiệp liên hợp
+ Tháng 6 năm 1993 Công ty xây dựng dây chuyền Dệt kim số II, đếntháng 3 năm 1994 thì đa vào hoạt động Đồng thời, tháng 10 năm 1993 BộCông Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy Sợi Vinh (Nghệ An) vào xínghiệp liên hợp
+Ngày 19 tháng 5 năm 1994 nhà máy Dệt kim đợc khánh thành gồmcả hai dây chuyền I và II
+Ngày 2 tháng 9 năm 1995 khánh thành nhà máy thêu Đông Mỹ +Tháng 3 năm 1995: Sáp nhập thêm nhà máy Dệt Hà Đông vào xínghiệp liên hợp
+Tháng 6 năm 2000: Công ty đổi tên thành Công ty Dệt may Hà Nội.Công ty Dệt may Hà Nội là một tổ chức có t cách pháp nhân, hạchtoán độc lập, có tài khoản riêng ở INDOVINA bank và con dấu riêng để giaodịch Hiện nay công ty có diện tích mặt bằng là 24ha với tổng số lao động hơn
5000 ngời, đợc trang bị toàn bộ thiết bị của Italia, Cộng hoà liên bang Đức,Nhật Bản, Bỉ,…), giảm các chi phí để
3
Trang 4Các thành viên chính của công ty bao gồm:
ngành Dệt may Việt Nam Công ty có những chức năng chính nh sau:
+Công ty chuyên sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm maymặc, sợi dựa trên các dây chuyền công nghệ đồng bộ, hiện đại cùng đội ngũlao động có trình độ kỹ thuật và nhiều kinh nghiệm
+Công ty chuyên nhập các loại bông sợi, phụ tùng, thiết bị, hoá chất,thuốc nhuộm,…), giảm các chi phí để
Bên cạnh đó, Công ty còn có chức năng hoạt động thơng mại, dịch vụ
có liên quan đến hoạt động của Tổng công ty, trực tiếp tham gia mua bán với
đối tác nớc ngoài nếu có điều kiện thuận lợi cho phép
Từ năm 1989, sau Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VIchuyển nền kinh tế đất nớc sang nền kinh tế thị trờng, Công ty không còn thụ
động trong kế hoạch từ cấp trên mà đã chủ động tìm kiếm thị trờng, tìm kiếmkhách hàng, sản xuất theo nhu cầu của thị trờng và khách hàng Công ty thựchiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc, chăm lo đời sống về vật chất và tinh thần chocán bộ công nhân viên trong công ty, đảm bảo sản xuất kinh doanh hiệu qủa
và an toàn, góp phần bảo vệ môi trờng, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, nghĩa
vụ quốc phòng cũng đợc chú trọng Nhờ đó, Công ty đã vơn lên tự khẳng định
mình cho những nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài sau:
- Tìm hiểu thị trờng kể cả trong nớc (đặc biệt là các thành phố lớn nh
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) và ngoài nớc(đặc biệt là các khách hàngNhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, khối EU,…), giảm các chi phí đểXác định các mặt hàng màthị trờng có nhu cầu( mặt hàng sợi bông, sợi pha thờng cung cấp cho thị trờngtrong nớc và Châu á; mặt hàng may mặc, dệt kim và khăn bông thờng cungcấp cho thị trờng Mỹ, khối EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,…), giảm các chi phí để
- Tổ chức sản xuất theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng bởi doanhthu từ các đơn đặt hàng này là rất lớn (đạt từ 12 đến 14 triệu USD hàng năm)chủ yếu là của các khách hàng nớc ngoài( Mỹ, khối EU, Nhật Bản,…), giảm các chi phí để) đối vớicác mặt hàng may mặc, dệt kim, khăn bông
Trang 5- Phấn đấu nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phísản xuất bằng mọi biện pháp có thể trong đó việc giảm chi phí và định mứctiêu hao nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng.
- Chú trọng mở rộng thị trờng hiện có đặc biệt là thị trờng Hà Nội bởi
đây là thị trờng có nhiều tiềm năng Đồng thời, tạo thị trờng mới cung ứngtrong nớc (mà hiện nay là các tỉnh phía Bắc) và ngoài nớc (đặc biệt là khối
EU và thị trờng Châu á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,…), giảm các chi phí để)
- Chú trọng phát triển mặt hàng xuất khẩu, qua đó mở rộng sản xuấttạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty với mặt hàngchủ lực là sản phẩm Sợi và Dệt kim trên cơ sở số lợng, chất lợng để đáp ứngnhu cầu thị trờng quốc tế
1.1.2 Kinh doanh và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội
1.1.2.1 Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm vềSợi và may mặc, dệt kim phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng của các tổchức, cá nhân trong nớc, nghiên cứu phát triển hàng dệt may cao cấp đáp ứngnhu cầu xuất khẩu
Với đặc điểm nh vậy, nguyên vật liệu là một phần cần phải đợc đặcbiệt quan tâm bởi chúng rất đa dạng, phong phú trên thị trờng Cần phải biếtlựa chọn, phân loại một cách chính xác để có một cơ cấu nguyên vật liệu hợp
lý nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất Ví dụ nh nguyên vật liệu chính là bông xơthì cần cho tất cả các quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm Nó cũng làmột loại nguyên vật liệu dễ hỏng khi để ra ngoài không khí nên cần lu tâm
đến khâu thu mua, bảo quản, dự trữ để giảm thiệt hại ở mức thấp nhất
1.1.2.2 Đặc điểm chính của sản phẩm
Công ty có nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau nh sợi Cotton, sợiPeco, sợi PE, các loại vải dệt kim và các sản phẩm may mặc bằng vải Rib,Intertok, Lascost, các loại khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn,…), giảm các chi phí đểCác loại vải Denim
và các sản phẩm quần áo Jeans, cuối cùng là các loại mũ mềm
Sản lợng thiết kế của Công ty đã vơn lên đạt công suất tối đa, chất ợng sợi luôn đợc ổn định, đạt tiêu chuẩn quốc tế và dẫn đầu về sản lợng sảnphẩm sợi tại Việt Nam Cho tới nay sản phẩm sợi vẫn là mặt hàng truyềnthống của công ty, một số đợc công ty bán trực tiếp cho các cá nhân hay tổchức về để gia công, phần còn lại công ty sản xuất trực tiếp ra các sản phẩmquần áo mang nhãn hiệu của công ty nh : áo Poloshirt, áo T- shirt+ Hineck (áodệt kim cổ bó), quần áo thể thao,…), giảm các chi phí để
l-5
Trang 6Sản phẩm của Công ty đặc biệt là các sản phẩm dệt kim có chất lợngcao đợc xuất đi tại nhiều nớc trên thế giới và đã đợc chấp nhận ở những thị tr-ờng khó tính nhất nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Italia,…), giảm các chi phí đểđồng thời giành đợc sựmến mộ của những khách hàng trong nớc.
Sự đa dạng phong phú của sản phẩm cũng ảnh hởng rất lớn tới nguyênvật liệu Nó đòi hỏi phải có cơ cấu nguyên vật liệu hợp lý, có chất lợng tốt để
đáp ứng nhu cầu của thị trờng đối với từng mặt hàng cả về chất lợng và số ợng Muốn vậy, khi tiến hành thu mua nguyên vật liệu phải chú ý đến chất l-ợng, thời gian sử dụng, định mức tiêu hao đồng thời tiến hành xây dựng kếhoạch dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu một cách cụ thể để sản phẩm của Công
l-ty luôn đạt chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế
1 Sợi (sợi đơn, sợi
xe) Dây chuyền kéo sợi:+Nồi cọc
+OE Cọc sợiCọc sợi 1340001944 13000 tấn3400 tấn
2 Vải dệt kim Dây chuyền dệt kim:
+Máy dệt vải +Máy dệt cổ, bo +Máy nhuộm vải +Máy nhuộm sợi +Máy may
Cái Cái Cái Cái Cái
34 35 20 5 960
2000 tấn
120 tấn
2000 tấn
120 tấn 7,4 triệu sp
3 Sản phẩm khăn
các loại Dây chuyền khăn:+Máy dệt khăn
Trang 7+Máy may Cái 65 800 tấn
4 Vải bò Dây chuyền dệt vải Denim
5 Sản phẩm may
Bảng 1 (Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trờng)
1.1.2.3 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Trớc năm 1991, sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại sợi bông, sợipha chải kỹ và chải thô đợc tiêu thụ theo kế hoạch nhà nớc giao Nền kinh tếchuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng buộc công ty phải tựtìm hớng đi cho mình, tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm sợi của Công ty đạt chất lợng cao nên việc tiêu thụ sảnphẩm diễn ra khá thuận lợi và tơng đối ổn định ở các thị trờng khác nhau:Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Tuy nhiên, Công ty vẫncha khai thác hết tiềm năng của thị trờng Hà Nội - một thị trờng dệt may tơng
đối lớn của cả nớc nên khối lợng tiêu thụ còn khá khiêm tốn Chất lợng Sợingày càng đợc nâng cao và ngày càng chiếm đợc u thế trên thị trờng: Năm
2000 công ty đã xuất khẩu đợc gần 2000 tấn sợi sang Hàn Quốc, Đài Loan,Nhật Bản đa doanh thu từ sợi đạt 63% trên tổng doanh thu của công ty trongnăm đó
Ngoài ra thị trờng may mặc dệt kim và khăn bông là thị trờng mới củacông ty nhng đạt tiêu chuẩn chất lợng cao và là mặt hàng chủ yếu để xuấtkhẩu Công ty luôn có những đơn đặt hàng lớn, doanh thu xuất khẩu từ mặthàng này đạt từ 12 đến 14 triệu USD hàng năm Hiện nay công ty có quan hệkinh doanh với rất nhiều nớc trên thế giới điển hình là Mỹ, Nhật, Đài Loan,Hàn Quốc, khối EU,…), giảm các chi phí đểBên cạnh đó công ty không ngừng quan tâm đến thị tr-ờng trong nớc và củng cố thị trờng này bằng cách mở nhiều cửa hàng giớithiệu sản phẩm trong nớc
Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng ngày càng tăng và có nhiều đòi hỏikhắt khe về các mặt hàng Dệt- May, công tác kế toán nguyên vật liệu cần phải
đợc triển khai đồng bộ và chặt chẽ bởi nó đóng vai trò quyết định trong việcxác định chi phí, giá thành từ đó quyết định giá bán của sản phẩm trên thị tr-ờng Sự phong phú của thị trờng cung cấp nguyên vật liệu cũng nh thị trờngtiêu thụ sản phẩm kéo theo sự đa dạng của các chủng loại nguyên vật liệu và
sự phức tạp của cơ cấu nguyên vật liệu Điều đó gây ra những khó khăn nhất
7
Trang 8định trong công tác quản lý, sử dụng, dự trữ cũng nh việc tính giá nguyên vậtliệu bởi khối lợng quá lớn, dễ sai sót hay nhầm lẫn
*Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc biểu
hiện qua bảng sau:
7
Kim ngạch NK
(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trờng)
Qua bảng trên ta thấy giá trị tổng sản lợng của Công ty năm 2002 tăng
so với năm 2001 là 107480 triệu đồng tơng đơng với 18,14% Doanh thu có
Trang 9VAT tăng 108155 tơng đơng với 18,27% trong khi đó doanh thu không cóVAT tăng 111304 tơng đơng với 19,98% chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm đợccác khoản phải nộp cho nhà nớc cụ thể là trong năm 2002 VAT phải nộp nhànớc giảm so với năm 2001 là 2119 tơng đơng với 40% Kim ngạch xuất khẩunăm 2002 tăng so với năm 2001 là 1696902,75 USD tong đơng với 12,8%chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng vào sản xuất các mặt hàng xuất khẩu đểlàm tăng thị phần của mình trên trờng quốc tế.
1.1.2.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất
Gắn với mỗi loại hình sản xuất khác nhau thì công nghệ sản xuất cũngkhác nhau đòi hỏi phải có sự tổ chức sản xuất của doanh nghiệp để hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Đặc điểm tổ chức sảnxuất của Công ty phụ thuộc quy mô sản xuất kinh doanh lớn, đa dạng vềchủng loại cùng độ rộng khắp của thị trờng tiêu thụ
Nhiệm vụ sản xuất của Công ty đợc thực hiện thông qua các nhà máythành viên:
- Nhà máy sợi 1: Quy mô 6500 cọc sợi với sản lợng 4000 tấn/năm.
Sản phẩm chủ yếu là sợi Peco, sợi Cottong các loại, dây chuyền sợi cán 300tấn/năm
- Nhà máy sợi 2: Quy mô 3500 cọc sợi, sản lợng 4000 tấn/năm Sảnphẩm là sợi Peco các loại, dây chuyền sợi xe có sản lợng 350 tấn/ năm
- Nhà máy Dệt nhuộm: Bao gồm các phân xởng Dệt và Nhuộm
- Nhà máy may: Gồm 2 phân xởng may1 và may 2, bộ phận in- thêu.Hai nhà máy kết hợp với nhau để từ sợi sản xuất ra vải, quần áo dệt kim cácloại nh: áo T- shirt, VL shirt, Hineck, với sản lợng 4,5 triệu tấn/năm
- Nhà máy sợi Vinh: Có quy mô 2500 cọc sợi với sản lợng 2000tấn/năm Sản phẩm chủ yếu là các loại sợi ngoài ra còn có các sản phẩm may
- Nhà máy Dệt Hà Đông: Sử dụng nguyên liệu sợi 600 tấn/năm,chuyên sản xuất các sản phẩm khăn mặt, khăn các loại, lều bạt
- Nhà máy may thêu Đông Mỹ: Sử dụng khoảng 5000 tấn sợi/năm chosản phẩm dệt kim các loại với sản lợng 1,4 triệu sản phẩm/năm
- Ngoài ra Công ty còn có 2 nhà máy phục vụ cho sản xuất là nhà máy
Máy Sợi con
Máy Thô
Trang 10Thành phẩm Sợi con Sợi thô
Toàn bộ quy trình sản xuất đợc chia ra nhiều giai đoạn công nghệ.Nguyên vật liệu chính đợc chế biến một cách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai
đoạn cuối ở dây chuyền công nghệ này, bông Cottong là nguyên vật liệuchính đựơc đa vào máy bông để xé trộn sau đó chuyển vào máy chải thô rồimáy ghép và máy thô Sau khi qua máy thô thì từ bông Cottong ban đầu đã trởthành sợi thô, sợi thô có thể xuất bán ra ngoài thị trờng đồng thời vừa lànguyên liệu cho giai đoạn sản xuất sau Điều này chi phối đến công tác hạchtoán của đơn vị Sợi thô có thể tiếp tục qua máy sợi con để biến thành sợi con
(loại sợi này cũng có thể đợc đem xuất bán ngay trên thị trờng) rồi sợi con đợc
đa vào máy ống để chế biến thành thành phẩm cuối cùng
Thành phẩm của quy trình công nghệ này có thể là các loại sợi thô, sợi
đơn, sợi xe hay sợi cottong, đợc sản xuất bởi một quy trình công nghệ khépkín, các giai đoạn diễn ra một cách liên tục theo một trình tự nhất định
Một năm công ty có thể sản xuất ra đợc trên 135000 cọc sợi với nănglực sản xuất là 16400 tấn/năm
1.1.3 Tổ chức quản lý trong công ty Dệt may Hà Nội
1.1.3.1 Đặc điểm về tình hình quản lý tài chính của Công ty
Là một doanh nghiệp sản xuất lớn của nhà nớc nên Công ty cần cómột lợng vốn khá lớn để đầu t vào trang thiết bị, máy móc và các quy trìnhcông nghệ cùng với việc đảm bảo cho các kế hoạch sản xuất diễn ra đúng tiến
độ, đúng dự kiến Doanh nghiệp có nhiều uy tín trên thị trờng nên việc huy
động vốn không quá khó đối với các nhà quản lý tài chính trong Công ty.Ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp còn có thể huy động nguồn vốntín dụng vẫn đợc coi là nguồn vốn lớn, quan trọng thờng xuyên và hiệu quảbao gồm:
- Vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp
- Vốn bổ sung từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp
- Vốn từ các quỹ trong Công ty: Quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tphát triển, quỹ khen thởng phúc lợi,
- Nguồn vốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu: Đây là một phần rất quantrọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Nguồn vốn liên doanh liên kết
Để thâý đợc cụ thể tình hình sử dụng vốn của Công ty ta có bảng sau:
Phân tích tổng hợp tình hình vốn của công ty Bảng 3
Trang 11(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trờng)
*Nhận xét:
- Qua bảng trên ta thấy tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công tynăm 2002 là cha tốt Tổng vốn kinh doanh giảm 39903 triệu đồng tơng đơngvới 11,99% trong khi đó doanh thu thuần tăng 109596 triệu đồng tơng đơngvới 19,7%, lợi nhuận sau thuế tăng 29 triệu đồng tơng đơng với 1,88% Nhvậy tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu.Vì vậy Công ty cần có chính sách về tài chính hợp lý hơn để nâng cao hiệuquả quản lý và sử dụng vốn
- Về cơ cấu vốn, Công ty cũng đã có sự điều chỉnh cho phù hợp Cụthể là năm 2001 tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng 54,7% cao hơn
so với tỷ trọng của tổng TSCĐ và đầu t dài hạn chỉ có 45,3% Tuy nhiên sangnăm 2002 tổng TSLĐ và ĐTNH của công ty giảm xuống 11,99% chỉ còn47,35% trong khi đó tổng TSCĐ và ĐTDH tăng 18,16% lên thành 52,65%.Mặc dù vậy ta cũng thấy sự chênh lệch giữa tổng TSLĐ và ĐTNH với tổngTSCĐ và ĐTDH là không lớn vì đây là doanh nghiệp có quy mô lớn, vừa sảnxuất vừa phải tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm có nghĩa nó đóng vai tròcủa một doanh nghiệp sản xuất đồng thời còn là doanh nghiệp thơng mại
Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Trang 12trọng lớn hơn rất nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu Cụ thể, tổng công nợphải trả năm 2001 chiếm 74,46% trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu chỉkhiêm tốn là 25,54% Tổng công nợ phải trả năm 2002 tăng 0,59% nên vẫnchiếm tỷ trọng rất lớn so với nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 26,32% (chỉbằng 1/3 so với tổng công nợ phải trả).Tổng công nợ phải trả lớn chứng tỏCông ty không tự chủ trong nguồn vốn kinh doanh, phụ thuộc vào các khoản
đi vay từ bên ngoài vẫn là chủ yếu
Đặc điểm về quản lý tài chính cũng ảnh hởng đến tổ chức kế toánnguyên vật liệu vì khi có một nền tài chính tốt, Công ty sẽ có điều kiện mua đ-
ợc những loại nguyên vật liệu có chất lợng tốt đồng thời công tác bảo quản, dựtrữ chúng cũng đợc đầu t thích đáng
1.1.3.2 Đặc điểm về kinh tế, kỹ thuật
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp trẻ về tuổi đời với trangthiết bị tiên tiến, công nghệ hiện đại, trình độ quản lý tốt, đội ngũ cán bộ cónăng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề luôn đợc đào tạo và đào tạo lại.Công ty luôn chú trọng và nỗ lực đầu t vào trang thiết bị, máy móc hiện đạicùng với công nghệ sản xuất để đáp ứng với những nhu cầu thiết yếu nhất củathị trờng ví dụ nh các công nghệ sản xuất : Dây chuyền kéo sợi, dây chuyềndệt kim, dây chuyền dệt thoi,…), giảm các chi phí để
Lãnh đạo doanh nghiệp là các nhà kinh doanh có năng lực, năng động
và nhạy bén luôn tìm mọi biện pháp để có thể huy động và sử dụng vốn mộtcách có hiệu quả nhất phục vụ tốt nhất cho yêu cầu sản xuất kinh doanh vớimục tiêu lợi nhuận năm nay cao hơn năm trớc Công ty luôn chấp hành vợtmức kế hoạch nhà nớc giao
Tuy đã nỗ lực nhng do thiếu vốn đầu t nên Công ty chậm đổi mới đợccông nghệ máy móc thiết bị Tài sản cố định của Công ty mặc dù vẫn trongtrạng thái phát huy hiệu quả tốt nhng so sánh với các doanh nghiệp cùngngành trên thị trờng thì tài sản cố định của Công ty vẫn ở mức trung bình do
đó cần đổi mới liên tục để có thể tạo đợc những sản phẩm chất lợng cao, mẫumã đa dạng, giá cả hợp lý,…), giảm các chi phí đểnhằm mục tiêu chiến thắng trong cạnh tranh
Do trình độ kỹ thuật, công nghệ còn hạn chế nên khi tham gia vào quátrình sản xuất, nguyên vật liệu cha phát huy đợc hết công dụng của chúng vàthời gian chế biến có thể bị kéo dài hơn so với những loại máy móc thiết bịhiện đại làm tăng chi phí
1.1.3.3 Bộ máy quản lý của Công ty Dệt may Hà Nội
* Đặc điểm của bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của công ty Dệt may Hà Nội đợc tổ chức theo hớngtinh giảm, gọn nhẹ, hợp lý, xoá bỏ những khâu trung gian không cần thiết và
Trang 13đợc bố trí theo kiểu trực tuyến- chức năng cho phép đảm bảo nguyên tắc tậptrung dân chủ Theo cơ cấu này, ban giám đốc đợc sự giúp sức của các phòngchức năng, các chuyên gia, các hội đồng t vấn,…), giảm các chi phí đểtrong việc suy nghĩ bàn bạctìm ra đợc những phơng án sản xuất tốt nhất Trong Công ty các phòng banchức năng có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến nhngkhông có quyền ra quyết định hay mệnh lệnh cho các thành viên và các bộphận sản xuất.
Với cơ cấu tổ chức này sẽ có sự toàn quyền quyết định trong điềuhành và mệnh lệnh đợc tập trung vào một ngời lãnh đạo, tránh đợc tình trạngphân tán quyền hành Công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệunói riêng đợc tiến hành thống nhất, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kếtoán kịp thời Song, nó cũng có những nhợc điểm là ngời lãnh đạo phải thờngxuyên giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng tạo khoảng cách vềkhông gian và thời gian giữa nơi xảy ra thông tin, thu thập và xử lý thông tin,tổng hợp số liệu trong công tác kế toán đặc biệt là công tác kế toán nguyên vậtliệu Cụ thể, từ khâu thu mua, dự trữ đến sử dụng nguyên vật liệu sẽ có sựngăn cách làm tăng chi phí, tăng thời gian của quá trình chế biến từ đó có thểlàm giảm năng suất, chất lợng sản phẩm
* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Phó TGĐ
phụ trách kỹ thuật may vải Denim
Phó TGĐ
phụ trách
đời sống văn thể
Phòng KTTC Phòng XNK Trung tâm y
tế
Phòng TCHC Phòng đời
Trang 14Là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệmchung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trớc Tổng công ty và Nhà n-
ớc, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và các nhà máy thành viên, đợc áp dụngcác biện pháp vợt thẩm quyền trong trờng hợp khẩn cấp đồng thời phải chịutrách nhiềm về các quyết định đó
*Phó tổng giám đốc 1
Quản lý điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật Sợi, dệt thoi Chịu tráchnhiệm trớc Tổng giám đốc trớc công việc đợc phân công và có quyền giaonhiệm vụ cho những ngời giúp việc của mình
*Phó tổng giám đốc 2
+Quản lý điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật dệt kim- nhuộm- may.+Thay mặt tổng giám đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệthống chất lợng theo ISO- 9000, hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000
*Phó tổng giám đốc 3
Quản lý, điều hành lĩnh vực lao động, tiền lơng, chế độ, chính sách,
đời sống các đơn vị tự hạch toán Chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về lĩnhvực đợc phân công và có quyền giao nhiệm vụ cho ngời giúp việc của mình
*Phòng Kế hoạch Thị trờng:
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Nhận
và ký các hợp đồng của khách hàng khi đã đợc tổng giám đốc uỷ quyền Tổchức thực hiện các định mức lao động Chỉ đạo hệ thống tiêu thụ sản phẩm,nắm chắc giá cả đầu vào quyết định giá cả đầu ra, nắm những biến động củathị trờng Làm tham mu cho tổng giám đốc khi đàm phán với bạn hàng Quản
lý xuất nhập và tồn kho hàng hoá
đảm baỏ kịp thời cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
*Phòng Xuất nhập khẩu:
Tham mu cho tổng giám đốc xác định phơng hớng, mục tiêu kinhdoanh xuất nhập khẩu và dịch vụ, nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, đẩy mạnh
Trang 15xuất khẩu các sản phẩm của công ty đồng thời nhập khẩu các thiết bị để đápứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, nghiên cứu chiến lợc kinhdoanh, tìm kiếm đầu ra và đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
*Phòng Tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ tổ chức lao động trong công ty, tuyển dụng, đào tạo, bốtrí, sắp xếp lao động, nhiệm vụ quan trọng là hớng dẫn các nhà máy thực hiệnviệc trả lơng và lập kế hoạch về lơng, thởng theo tháng, năm của toàn công ty,
sử dụng hiệu quả quỹ tiền lơng, tiền thởng trên cơ sở quy chế đã ban hành
*Phòng KCS:
Kiểm tra chất lợng, nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra gia giám sát côngnghệ sản xuất, quá trình sản xuất trên dây chuyền, kiểm tra vật t, nguyên liệutrớc khi đa vào sản xuất, tham gia nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm
*Khối các nhà máy sản xuất:
Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất, thực hiện lệnh sản xuất, thực hiện
định mức kinh tế kỹ thuật, đảm bảo hiệu quả sản xuất tối đa, nâng cao chất ợng sản phẩm, năng suất lao động
l-1.2 Đặc điểm chung về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán
có ảnh hởng tới tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội.
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Dệt may Hà Nội
Công ty áp dụng mô hình tổ chức kế toán tập trung tức là toàn bộ côngtác kế toán trong công ty đợc tiến hành tập trung ở phòng Tài chính kế toán vàghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Điều đó giúp cho các nhàdoanh nghiệp nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế từ đó sẽtiến hành kiểm tra và chỉ đạo sát sao các hoạt động của toàn doanh nghiệp
đồng thời làm giảm nhẹ khối lợng ghi sổ (có vai trò đặc biệt trong kế toánnguyên vật liệu), đối chiếu số liệu thờng xuyên, kịp thời Sự chỉ đạo công tác
kế toán đợc tiến hành thống nhất, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kếtoán kịp thời tạo điều kiện trong phân công lao động, nâng cao trình độ,chuyên môn hoá lao động kế toán và đặc biệt giúp ích rất nhiều cho kế toánnguyên vật liệu bởi Công ty có quy mô lớn, có nhiều chủng loại nguyên vậtliệu nên khối lợng hạch toán rất lớn, mất nhiều thời gian và công sức Tuy
15
Trang 16nhiên, do khối lợng công việc nhiều mà tập trung toàn bộ tại phòng kế toán tàichính nên tạo khoảng cách về không gian và thời gian giữa nơi xảy ra thôngtin, nơi thu thập, xử lý thông tin và tổng hợp số liệu đồng thời hạn chế sự chỉ
đạo, kiểm tra của kế toán Đây quả thật là một vấn đề gây khó khăn đối vớicông tác kế toán nguyên vật liệu bởi khối lợng quá lớn, dễ gây hiện tợngkhông trùng khớp số liệu Tại các nhà máy thành viên không mở sổ sách vàkhông hình thành bộ máy nhân sự kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viênkinh tế, thống kê phân xởng làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu: thu thập, kiểmtra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh ở các nhà máy rồi định kỳ gửi về phòng kế toán Công ty Căn cứ vàocác chứng từ kế toán do tổ nghiệp vụ gửi về, phòng kế toán tiến hành toàn bộcông tác kế toán trên cơ sở chế độ kế toán Khối lợng công việc tập trung quánhiều làm ảnh hởng đến chất lợng cũng nh tiến độ làm việc của kế toán, đặcbiệt là kế toán nguyên vật liệu từ đó có thể dẫn đến những sai sót trong côngviệc tính giá, ảnh hởng đến các phần hành kế toán khác
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Dệt may Hà Nội:
Sơ đồ 3
*Phân công lao động kế toán tại Công ty:
Phòng Kế toán tài chính của công ty gồm 20 ngời: Trởng phòng kếtoán (kiêm kế toán trởng), 1 phó phòng kế toán, 17 nhân viên kế toán và 1 thủquỹ Nhiệm vụ đợc phân công cụ thể nh sau:
- Trởng phòng Kế toán tài chính (Kiêm kế toán trởng):
Kế toán tr ởng
Phó phòng Kế toán
Kế toán nvl
Kế toán TSCĐ
và XDCB
Kế toán tiền l
ơng và BHXH
Kế toán chi phí
và giá
thành
Kế toán TP
và tiêu thụ
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Nhân viên kinh tế
Kế toán tổng hợp
Trang 17Là ngời trực tiếp phụ trách phòng kế toán tài chính của công ty, chịutrách nhiệm trớc cơ quan tài chính cấp trên và tổng giám đốc công ty về cácvấn đề có liên quan đến tình hình tài chính và công tác kế toán, có nhiệm vụquản lý và điều hành phòng kế toán hoạt động theo chức năng chuyên môn.Kiểm tra, chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng vật t, tiền vốn trong toàn công tytheo đúng chế độ của nhà nớc Kế toán trởng đồng thời làm nhiệm vụ kiểmsoát viên nhà nớc tại công ty, là ngời phân tích các kết quả kinh doanh vàcùng với 3 phó tổng giám đốc tổ chức giúp tổng giám đốc lựa chọn phơng ánkinh doanh và đầu t có hiệu quả cao
- Phó phòng Kế toán tài chính:
Phó phòng kế toán tài chính còn là ngời giúp việc cho trởng phòngtrong lĩnh vực, công việc đợc phân công, cùng với trởng phòng tham gia cáccông tác tổ chức điều hành các phần hành kế toán cũng nh khen thởng, kỷluật, nâng lơng cho cán bộ công nhân viên trong phòng
- Kế toán nguyên vật liệu:
Bao gồm kế toán nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ theodõi trực tiếp việc nhập- xuất nguyên vật liệu và lập các chứng từ có liên quan.Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ để vào
sổ chi tiết vật t Cuối tháng tổng hợp lên sổ tổng hợp xuất, lập bảng kê số 3,bảng kê tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng phân bổ và các hoá
đơn kiêm phiếu xuất kho của bên bán để vào sổ chi tiết thanh toán với ngờibán hàng Định kỳ tiến hành kiểm kê kho cùng với thủ kho để đối chiếu sốliệu trên sổ sách và thực tế tại kho
- Kế toán tài sản cố định và xây dựng cơ bản:
Có nhiệm vụ đánh giá tài sản cố định (TSCĐ), theo dõi tình hình tănggiảm TSCĐ trong công ty và lập " Biên bản giao nhận TSCĐ" sau đó sao chonhững đối tợng liên quan để lu vào hồ sơ riêng, đồng thời định kỳ trích lậpkhấu hao (theo tháng, quý, ) và lên sổ sách liên quan Căn cứ vào các hồ sơTSCĐ, kế toán mở sổ hoặc thẻ để kế toán chi tiết TSCĐ, thẻ TSCĐ đợc đăng
ký vào sổ TSCĐ Tổ chức ghi chép, phản ánh số liệu, hiện trạng và các giá trịTSCĐ, tình hình mua bán, thanh lý, nhợng bán TSCĐ căn cứ vào "biên bản
17
Trang 18thanh lý TSCĐ", theo dõi quyết toán công trình xây dựng và mọi nghiệp vụ cóliên quan đến đầu t mới cũng nh sửa chữa lớn, nhỏ TSCĐ.
- Kế toán tiền lơng:
Có nhiệm vụ căn cứ vào các bảng tổng hợp thanh toán lơng và phụcấp do tổ nghiệp vụ dới các nhà máy chuyển lên để lập các bảng tổng hợpthanh toán lơng cho các nhà máy, phòng ban, lập bảng phân bổ tiền lơng vàbảo hiểm xã hội (BHXH)
- Kế toán chi phí và giá thành:
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng tổnghợp vật liệu xuất dùng, bảng phân bổ tiền lơng…), giảm các chi phí đểvà các nhật ký chứng từ cóliên quan để ghi vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất (có chi tiết cho từng nhàmáy), phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng cụ thể (lậpbảng kê số 4,5,6 và các nhật ký chứng từ) Bao gồm kế toán sản phẩm sợi và
kế toán giá thành dệt kim
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ:
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình xuất nhập kho thành phẩm, tình hìnhtiêu thụ, mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng, mở thẻ theo dõi nhập-xuất- tồn thành phẩm sau đó theo dõi vào sổ chi tiết bán hàng cho từng loại.Bao gồm kế toán tiêu thụ sợi xuất khẩu và nội địa, mỗi kế toán đều phải theodõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và lập các chứng từ có liên quan nh Nhật kýchứng từ số 8, bảng kê số 8,10,11
- Kế toán tiền gửi ngân hàng (TGNH):
Theo dõi tình hình kế toán các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiềnphải nộp bằng uỷ nhiệm chi của công ty để lên sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay vàlập các chứng từ nh Nhật ký chứng từ số 2
- Thủ quỹ:
Quản lý quỹ tiền mặt của công ty và thực hiện thu chi tiền mặt theophiếu thu, phiếu chi
Trang 19- Nhân viên kinh tế các nhà máy:
Chịu sự chỉ đạo ngành dọc của phòng kế toán tài chính của công ty,thực hiện tổng hợp các việc xảy ra trong nhà máy sau đó báo cáo lên phòng tàichính của công ty
1.2.2 Chính sách kế toán và tổ chức công tác kế toán
* Chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01, kết thúc ngày 30/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ
- Phơng pháp kế toán tài sản cố định:
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Theo Nguyên giá TSCĐ
+ Phơng pháp khấu hao áp dụng: Theo QĐ 166/1999/BTC
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: chi tiết theo từng kho nguyên vật liệu
+ Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Tính giá bìnhquân
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên
* Hệ thống sổ sách kế toán đợc áp dụng tại công ty Dệt may Hà Nội
Phơng pháp kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ:
Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ:
Sơ đồ 4
19
Chứng từ gốc
và các bảng phân bổ
toán chi tiết
Nhật kí chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 20Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Chơng II
Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu
tại Công ty Dệt may Hà Nội.
2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và các chính sách quản lý và kế toán
áp dụng tại Công ty Dệt may Hà Nội.
2.1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu trong Công ty Dệt may Hà Nội
Là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực may mặc do đó nguyên vậtliệu của Công ty rất đa dạng và phong phú, tồn tại dới nhiều hình thức khácnhau nh: Sợi, chỉ, thuốc nhuộm, kim may, than, xăng, dầu, bao bì Mỗi loạinguyên vật liệu đều có đặc điểm riêng và việc quản lý chúng không dễ dàng.Một số loại nguyên vật liệu không có khả năng bảo quản trong thời gian dàibởi chúng chịu sự ảnh hởng của thời tiết, khí hậu Sự đa dạng của nguyên vậtliệu kéo theo nhu cầu bảo quản và tàng trữ chúng rất phức tạp Tính phức tạpcủa công việc bảo quản nguyên vật liệu của Công ty không chỉ do số lợng lớncủa từng loại nguyên vật liệu mà còn do tính chất lý hoá của chúng
* Vì có quá nhiều nguyên vật liệu nên Công ty đã tiến hành phân loại chúng để tiện cho việc quản lý và hạch toán đợc thuận lợi hơn:
Thứ nhất, phải kể đến nguyên vật liệu chính của Công ty bao gồm bông xơ Về mặt chi phí chúng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản
Trang 21xuất và trong giá thành sản phẩm (60% chi phí) Bông thờng đợc đóng thànhkiện trong quá trình vận chuyển và bảo quản tại kho loại nguyên vật liệu, có
đặc điểm dễ hút ẩm khi để ngoài không khí nên trọng lợng của chúng thay đổiphụ thuộc vào điều kiện khí hậu và bảo quản
Do đòi hỏi của yêu cầu kỹ thuật bông xơ đợc nhập ngoại là chủyếu(90% nhập từ Nga, ấn Độ, Trung Quốc, ) Vì vậy, vấn đề vận chuyển vàbảo quản không tốt sẽ ảnh hởng đến chất lợng, thông số kỹ thuật cho quá trìnhsản xuất sản phẩm Với đặc điểm này, bông xơ đã đợc tính toán một cáchchính xác kịp thời để phản ánh đúng giá trị thực nhập và thanh toán kết hợpvới việc xây dựng kho thông thoáng, khô ráo Trong tơng lai, ngành Dệt MayViệt Nam tiến tới tạo đợc nguồn bông sẽ giúp cho Công ty và các doanhnghiệp Dệt- May nói chung có thể giảm đợc chi phí mua nguyên vật liệu củamình
Để giúp cho quá trình sản xuất đợc hoàn thiện phải kể đến các vật liệugián tiếp bao gồm:
- Hoá chất: Các loại thuốc nhuộm (Drimavece, Aterain, Solophenil,
), các loại thuốc in Các loại hoá chất này đ
…), giảm các chi phí để ợc mua dự trữ trong một khoảngthời gian xác định để tránh h hao, mất mát, giảm phẩm chất
- Phụ liệu dệt kim: Túi OPP,…), giảm các chi phí để
- Vật t bao gói: Nẹp chữ U, vành chống bẹp, hòm cactông, khuyên
Prafin,…), giảm các chi phí để
- Nhiên liệu: Xăng dầu, Loại này chỉ đợc dự trữ đủ để sản xuất và có
sự kết hợp chặt chẽ với các phơng tiện phòng cháy chữa cháy
- Vật liệu xây dựng: Sắt thép, van hơi, van nớc,
- Phụ tùng: Vòng bi, bu lông, suốt, kim, xích, bánh xe,
- Vật liệu phụ
- Phế liệu: Phế liệu đợc nhập từ sản xuất thờng là loại h hỏng, kém
phẩm chất, không sử dụng đợc nh bông phế F1, F3, xơ hồi vón cục, sợi tuộtlỗi, sợi rối, các loại sắt vụn,…), giảm các chi phí đểxuất chủ yếu các loại là xuất bản, xuất kho chocác nhà máy làm giẻ lau máy, vệ sinh máy,…), giảm các chi phí để
* Vai trò của nguyên vật liệu: Trớc tiên, nó là một trong 3 yếu tố cơ
bản của sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Cũng nhbất kỳ một ngành nghề kinh doanh nào, nguyên vật liệu của ngành Dệt maycũng chỉ tham gia vào một chu kỳ nhất định của quá trình sản xuất, dới tácdụng của sức lao động và máy móc thiết bị chúng bị tiêu hao toàn bộ hay thay
đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm Cụthể, dới tác động của các dây chuyền sản xuất sợi, dây chuyền dệt kim, dâychuyền dệt thoi, bông xơ có thể chuyển đổi thành sợi thô, sợi chải kỹ,…), giảm các chi phí đểVềmặt giá trị, khi tham gia vào sản xuất nguyên vật liệu dịch chuyển một lầntoàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Do vậy
21
Trang 22nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu của bất kỳ quá trình sản xuất hay táisản xuất nào, đặc biệt là với quá trình hình thành sản phẩm trong các doanhnghiệp sản xuất nh Công ty dệt may Hà Nội.
* Chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm nên việc kiểm tra chúng có ý nghĩa cực kỳ quantrọng trong việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm (giảm mức tiêu hao nguyênvật liệu trên một đơn vị sản phẩm sản xuất), là một trong những yếu tố quyết
định sự thành công của công tác quản lý kinh doanh Chỉ cần một biến độngnhỏ của chi phí nguyên vật liệu cũng làm cho giá thành sản xuất thay đổi ảnhhởng tới sự sống còn của doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp sảnxuất nh Công ty dệt may Hà Nội Nguyên vật liệu có đảm bảo chất lợng cao,
đúng quy cách chủng loại thì chi phí nguyên vật liệu mới đợc hạ thấp, địnhmức tiêu hao nguyên vật liệu mới ở mức tối thiểu có thể chấp nhận đợc
* Mỗi loại nguyên vật liệu đều có những đặc điểm riêng, quyết định
đến mức dự trữ và bảo quản Do đặc điểm khác biệt của từng loại nguyên vật
liệu nh đã nói ở trên, Công ty có kế hoạch thu mua một cách hợp lý để dự trữcho sản xuất, và vừa để hạn chế tự động vốn, giảm tiền vay ngân hàng Côngtác quản lý nguyên vật liệu đợc đặt ra là phải bảo quản và sử dụng tiết kiệm,
đạt hiệu quả tối đa đặc biệt là nguyên vật liệu chính Hiểu rõ điều này, Công
ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu chính hợp lý và gần phânxởng sản xuất để phục vụ cho sản xuất một cách nhanh nhất
Hệ thống kho nguyên vật liệu của Công ty đều đợc trang bị khá đầy đủ
các phơng tiện cân, đo, đếm, để tạo điều kiện tiến hành các chính sách, cácnghiệp vụ quản lý và bảo quản chặt chẽ nguyên vật liệu Trong điều kiện hiệnnay, Công ty tổ chức quy hoạch thành 9 kho nguyên vật liệu:
Kho bông xơ
Kho hoá chất
Kho xăng dầu
Kho vật liệu phụ
Kho vật t bao gói
Kho nhiên liệu
Kho phụ liệu dệt kim
Kho phụ tùng
Kho vật liệu xây dựng
Các kho đợc giao cho từng kế toán quản lý với chức năng và nhiệm vụ
rõ ràng
* Về cung cấp nguyên vật liệu thì hiện nay Công ty có một thị trờng
t-ơng đối ổn định bao gồm cả trong và ngoài nớc Công ty là khách hàng thờngxuyên của Công ty thơng mại Dệt may thành phố Hồ Chí Minh, công ty bông
Trang 23Việt Nam, công ty xăng dầu Hà Nội, Đối với thị trờng ngoài nớc công ty cómối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp tại nhiều nớc trên thế giới Ví dụ,bông thiên nhiên đợc nhập chủ yếu từ Nga, Thái Lan, Singapore, Mehico, Mỹ,Austraylia, Trung Quốc, Xơ hoá học polieste gồm các loại xơ chunginh,kinchơ có nguồn cung cấp thờng xuyên từ Đài Loan, Nhật Bản, ấn Độ, Cácloại nguyên vật liệu chính của Công ty vẫn hầu hết phải nhập từ nớc ngoài, vìvậy Công ty phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập và thờngkhông có đủ nguồn nguyên liệu trong nớc để thay thế
2.1.2 Các chính sách quản lý và kế toán áp dụng tại Công ty Dệt may Hà Nội
* Để tập hợp số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh nóichung và phục vụ cho công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng, Công ty đã
sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổnghợp tơng đối đầy đủ theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ban hành ngày1/11/1995 của Bộ Tài chính, bổ sung và sửa đổi theo quyết định số 149/2001/BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính V/v ban hành và công bố 4 chuẩnmực kế toán Việt Nam (đợt 1)
2.1.2.1 Các chính sách về quản lý nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trìnhsản xuất, tỷ trọng của nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm sợi là 65%
đến 75%, trong sản phẩm dệt kim là 60% đến 70% nên quản lý tốt nguyên vậtliệu sẽ là biện pháp tích cực nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, góp phầnkhông nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đó là mục tiêu chính
mà các nhà doanh nghiệp đều hớng tới
Việc quản lý nguyên vật liệu của Công ty đợc thực hiện khá kỹ càngngay từ khâu thu mua Khi đợc mua về, sau khi đợc kiểm nghiệm về số lợng,chất lợng, quy cách, mẫu mã nguyên vật liệu mới đợc phép nhập kho Lợngnguyên vật liệu đợc xác định dựa trên kế hoạch và nhu cầu sản xuất do bộphận cung ứng thuộc phòng sản xuất kinh doanh xây dựng nên Công ty sửdụng trên 100 loại vật t với đủ chủng loại và tính năng khác nhau nên chúng
đợc quản lý một cách khoa học trong hệ thống kho tàng của Công ty với đầytrang thiết bị bảo quản phù hợp với đặc tính của từng loại nguyên vật liệu,nhằm hạn chế tối đa sự h hỏng, mất mát, hao hụt Ví dụ, hệ thống kho tàngcủa công ty: Kho bông xơ, kho hoá chất, kho vật liệu phụ,
Công ty luôn tìm mọi biện pháp thích hợp để tiết kiệm nguyên vậtliệu Một trong những biện pháp đó là tận dụng bông xơ phế bị rơi ra trongcác giai đoạn sản xuất của dây chuyền sản xuất sợi Công ty đã tận dụngnhững bông xơ rơi này để làm nguyên liệu cho dây chuyên OE tận dụng bôngphế, sản xuất các loại sợi dệt mành, vải bò, vải lót lốp xe,
23
Trang 24Đối với công tác định mức tiêu hao nguyên vật liệu, Công ty luôn cómột bộ phận theo dõi thực hiện các mức này và tiến hành hoàn thiện chúng.
Cụ thể định mức bông xơ cho sản xuất sợi đợc xây dựng nh sau:
Bảng 5
TT Tên nguyên vật liệu và sản phẩm Loại nguyên vật liệu và
% pha trộn
Định mức
Đơn vị tính mức
máy sợi 2
Để công tác quản lý nguyên vật liệu có hiệu quả và chặt chẽ hơn, cứ 6tháng một lần Công ty thực hiện kiểm kê nguyên vật liệu nhằm xác định mộtcách chính xác số lợng, chất lợng, giá trị của từng loại nguyên vật liệu.Việckiểm kê đợc tiến hành ở tất cả các kho và mỗi kho sẽ thành lập một ban kiểm
kê gồm 3 ngời:
+ Thủ kho
+ Thống kê kho
+ Kế toán nguyên vật liệu
Sau khi kết thúc kiểm kê, thủ kho lập biên bản kiểm kê, trên đó ghi kếtquả kiểm kê do phòng sản xuất kinh doanh lập
Do có sự kết hợp chặt chẽ giữa thủ kho và kế toán nên ở Công ty Dệtmay Hà Nội hầu nh không có sự chênh lệch giữa số tồn kho thực tế và sổ sách.Hơn nữa, hệ thống kho tàng của Công ty rất tốt đợc đặt gần các nhà máy sảnxuất, các điều kiện bảo quản đầy đủ nên việc vận chuyển nguyên vật liệu từkho tới nơi sản xuất tơng đối thuận tiện, tránh đợc tình trạng mất mát, hao hụttrong quá trình vận chuyển
2.1.2.2 Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Dệt may Hà Nội
Quy trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký chứng từ tại công ty dệt-may hà nội
Sơ đồ 5
24
Chứng từ nhập xuất
NK-CT số 7
Sổ cái TK
Trang 25* Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội
Tính giá nguyên vật liệu nhập kho:
Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng
Về nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu nhập kho là phải theo đúng giá muathực tế của vật liệu tức là kế toán phải phản ánh đầy đủ chi phí thực tế Công ty
đã bỏ ra để có đợc vật liệu đó Khi tổ chức kế toán vật liệu, do yêu cầu phản
ánh chính xác giá trị nguyên vật liệu nên khi nhập kho Công ty đã sử dụng giáthực tế, giá này đợc xác định theo từng nguồn nhập
- Nguyên vật liệu chính của Công ty là bông xơ đợc thu mua trên thị
trờng trong nớc và chủ yếu là nhập ngoại
+ Giá thực tế vật liệu mua trong nớc bằng giá mua ghi trên hoá đơncộng với chi phí thu mua phát sinh (nếu có)
+ Giá thực tế vật liệu nhập ngoại bằng giá ghi trên hoá đơn ngời báncộng thuế nhập khẩu và cộng chi phí mua phát sinh
Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền công tác phícủa cán bộ thu mua, giá trị nguyên vật liệu hao hụt trong định mức Thờng thìnguyên vật liệu đợc vận chuyển tới tận kho của Công ty nên hay phát sinh chiphí vận chuyển bốc dỡ Công ty tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phơngpháp khấu trừ nên giá ghi trên hoá đơn là giá cha có thuế GTGT đầu vào
- Đối với nguyên vật liệu do Công ty tự sản xuất gia công chế biến thìgiá thực tế vật liệu nhập kho là giá trị thực tế vật liệu xuất kho cộng với cácchi phí chế biến phát sinh
- Đối với phế liệu thu hồi nhập kho là các sản phẩm hỏng thì giá thực
tế nhập kho là giá trị thực tế có thể sử dụng đợc, giá có thể bán hoặc ớc tính
25
Trang 26- Vật liệu do Công ty thuê ngoài, gia công chế biến thì giá thực tế vậtliệu bằng giá vật liệu xuất gia công chế biến cộng chi phí liên quan.
Tính giá nguyên vật liệu xuất kho:
Nguyên vật liệu chính - bông xơ xuất kho chủ yếu dùng để sử dụngcho sản xuất sản phẩm của công ty, việc bán ra ngoài là rất hãn hữu, ví dụ nhbán bông, phế liệu, sợi Để phản ánh giá vật liệu xuất kho đợc chính xác,Công ty đã sử dụng phơng pháp giá trung bình để tạm tính giá vật liệu xuấtkho Đây là phơng pháp đơn giản đợc thực hiện để đa ra một mức giá phù hợpvới nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ hạch toán Lý docông ty sử dụng phơng pháp này là vì nguyên vật liệu chính và một số vật liệuphụ khác chủ yếu nhập từ nớc ngoài và luôn có sự biến động về giá cả, do phụthuộc vào yếu tố chủ quan và khách quan (mùa vụ, thuế nhập khẩu, tình hìnhkinh tế trong và ngoài nớc ) Nhờ có hệ thống máy vi tính đã đợc lập trìnhsẵn nên việc tính toán đợc thực hiện nhanh gọn hơn Kế toán chỉ cập nhập sốliệu thực tế của một số loại vật liệu nào đó trong kho, máy vi tính sẽ tự độngtính ra giá trung bình theo công thức sau:
kỳ trong nhập
l ợng Số kỳ dầu tồn
l ợng Số
kỳ trong nhập tế thực Giá
kỳ dầu tồn tế thực Gía
Giá hạch toán vật liệu = Giá trung bình x Số lợng thực tế xuất kho trong kỳ
Giá trung bình đợc dùng làm giá tạm tính cho vật liệu xuất kho trong
kỳ Đến cuối kỳ hạch toán, kế toán dùng phơng pháp hệ số giá để điều chỉnhgiữa giá thực tế và giá hạch toán theo công thức sau:
Hệ số giá VL =
kỳ trong nhập VL toán hạch Giá
kỳ dầu tồn VL toán hạch Giá
kỳ trong nhập VL tế thực Giá
kỳ dầu tồn VL tế thực Gía
Giá VL thực tế xuất trong kỳ = Giá hạch toán VL xuất trong kỳ x Hệ số giá
* Các thủ tục chứng từ ban đầu trong công tác kế toán nguyên vật
liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, các sổ kế toán chi tiết,
sổ kế toán tổng hợp tơng đối đầy đủ theo Quyết định số 1141/QĐ/CĐKT banhành ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính
Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu:
Phòng Kế hoạch thị trờng là bộ phận đảm nhiệm cung ứng vật t, cónhiệm vụ mở sổ theo dõi tình hình thực hiện việc cung ứng và các công việcliên quan đến cung ứng vật liệu Phòng căn cứ vào tình hình thực hiện sản xuất
và dự trữ để lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu và trực tiếp mua vật liệutheo kế hoạch cung cấp Phòng Kế hoạch thị trờng sẽ ký kết hợp đồng với bênbán vật liệu Khi nhận đợc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của bên bán hoặcgiấy báo nhập hàng của bên bán gửi đến, phòng Kế hoạch thị trờng sẽ kiểm tra
đối chiếu với các bản hợp đồng Khi hàng đợc chuyển đến Công ty, cán bộ
Trang 27tiếp liệu phòng Kế hoạch thị trờng sẽ kết hợp với thủ kho tiến hành đánh giákiểm tra về mặt số lợng, chất lợng, quy cách vật t rồi lập biên bản kiểmnghiệm vật t Nếu vật t đạt yêu cầu thì tiến hành nhập kho theo số thực nhập.Trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm vật t phòng
Kế hoạch thị trờng lập phiếu nhập kho Đối với vật liệu nhập khẩu, phòngcũng lập biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập kho theo số thực nhập
Phiếu nhập kho vật t đợc lập thành 3 liên:
1 liên lu tại phòng kế hoạch thị trờng
1 liên giao cho ngời nhập hàng để làm thủ tục thanh toán
1 liên giao cho thủ kho để làm căn cứ vào thẻ kho
Định kỳ phiếu nhập vật t đợc chuyển lên phòng kế toán để ghi sổ và u
l Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, phòng Kế hoạch thị trl ờng căn cứ vào giấy giao hàng của bên nhận gia công chế biến để lập phiếunhập kho Phiếu nhập kho cũng đợc lập thành 3 liên và giao cho các đối tợng
tr-nh trên
- Trờng hợp nhập kho vật liệu do sử dụng không hết hoặc phế liệu thuhồi, phòng Kế hoạch thị trờng lập phiếu nhập kho thành 2 liên (1 liên giao chophòng kế hoạch thị trờng, 1 liên giao cho thủ kho làm căn cứ nhập kho)
Nh vậy, thủ tục nhập kho nguyên vật liện gồm các chứng từ:
Hóa đơn GTGT Biên bản kiểm nghiệm vật t Phiếu nhập kho
Thẻ kho Bảng kê nhập kho Bảng tổng hợp nhập
Các chứng từ này đợc cụ thể nh sau:
Khi nhận đợc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của bên bán hoặcgiấy báo nhập hàng của bên bán gửi đến, phòng Sản xuất kinh doanh sẽkiểm tra đối chiếu với các bản hợp đồng
Hoá đơn mà phòng Sản xuất kinh doanh nhận đợc của bên bán
cụ thể nh sau (biểu số 1):
Tổng công ty dệt may việt nam
Trang 28Họ tên ngời mua: Quỳnh Hoa
Địa chỉ : Công ty Dệt- May Hà Nội
Khi hàng đợc chuyển đến Công ty, phòng sản xuất kinh doanh, phòngKCS sẽ kết hợp với thủ kho tiến hành đánh giá kiểm tra về mặt số lợng, chất l-ợng, quy cách vật t rồi lập biên bản kiểm nghiệm vật t (biểu số 2)
Tổng công ty dệt may việt nam
Công ty dệt may Hà nội
Biểu số 2
Biên bản kiểm nghiệm vật t
Ngày 27 tháng 12 năm 2003 Ngời nhập: Anh Tuyên
Căn cứ hóa đơn số 398956 ngày 27/12/2003 của Công ty Dệt May Hà Nội
Nhập kho: Bông xơ
Thành phần Ban kiểm nghiệm:
- Phòng KHTT
Trang 29- Phòng KCS
- Thủ kho
Kết luận của Ban kiểm nghiệm: Nguyên vật liệu nhập kho đảm bảo đúng về số ợng và chất lợng trên hoá đơn ngời bán
Trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệmphòng sản xuất kinh doanh lập "phiếu nhập kho" (biểu số 3)
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế: 15.599.540VNĐ
Tổng tiền: 171.594.940 (Một trăm bảy mơi mốt triệu, năm trăm chín mơi t nghìn, chín trăm bốn mơi đồng.)
Số lợng theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Số lợng thực tế kiểm nghiệm
Số lợng
đúng quy cách
Số lợng không
đúng quy cách
29
Trang 30Thủ kho Ngời giao Phụ trách KHTT
Đối với nguyên vật liệu nhập ngoại: Căn cứ vào Hợp đồng số 35/HSM
- EI/03, nguyên vật liệu đợc nhập kho theo phiếu nhập kho (biểu số 4) nh sau:
Biểu số 4
Tổng công ty dệt may
Số 583LB ngày 1/9/1967
Phiếu nhập vật t
Số: 234/PLK Ngày 18/12/2003
Đơn vị bán: HORION ENTERPRISE LTD Chứng từ số: 75H2282 Ngày 2/8/2003
Biên bản kiểm nghiệm số:
Nhập vào kho: Phụ liệu dệt kim
Số ợng nhập kho
l-Giá
đơn vị (USD/
m)
Thành tiền (USD)
Ghi chú mã
Trang 31Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế: 1.204.731
Tổng tiền: 13.252.041 (Mời ba triệu, hai trăm năm mơi hai nghìn, bốn mơi mốt đồng.)
Căn cứ tỷ giá bình quân tại thời điểm mua hàng là 15.480VNĐ/USD tính đợc tổng số tiền là: 778,25$ * 15.480 = 12.047.310VNĐ
31
Trang 32Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu
Khi thực hiện xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất hay cho bất kỳmột mục đích gì, để phản ánh kịp thời, tính toán và phân bổ chính xác cho đốitợng vật liệu xuất dùng Công ty phải thực hiện đầy đủ thủ tục chứng từ đúngquy cách
Việc xuất kho vật liệu để sản xuất đợc tiến hành nh sau:
Khi các phòng ban, phân xởng sản xuất có nhu cầu vật t, ngời phụtrách đơn vị sẽ lập phiếu xin lĩnh vật t Nếu vật liệu có giá trị lớn thì phải quatổng giám đốc công ty ký duyệt Nếu là vật liệu xuất theo định kỳ thì khôngcần phải thông qua ký duyệt của lãnh đạo công ty, khi có yêu cầu xuất vật tthì yêu cầu đó sẽ đợc đa lên phòng kế hoạch thị trờng Xét thấy nhu cầu là hợp
lý và tại kho còn loại vật t đó, phòng kế hoạch thị trờng sẽ lập phiếu xuất khohoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho phép lĩnh vật t Các phiếunày đợc lập thành 3 liên :1 liên lu tại phòng Kế hoạch thị trờng, 1 liên giaocho ngời lĩnh vật t, 1 liên giao cho thủ kho làm căn cứ xuất kho và ghi thẻ kho
Định kỳ phiếu xuất kho đợc chuyển lên phòng kế toán để chuyển vàghi sổ lu Trên các phiếu này, phòng kế hoạch thị trờng chỉ ghi số lợng xuấtkho còn cột đơn giá, thành tiền do kế toán tính và ghi
Tại Công ty Dệt may Hà Nội thủ tục xuất kho nguyên vật liệu baogồm các chứng từ sau:
Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyên nội bộ, Bảng kêxuất, Bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn, Sổ chi tiết vật t, Bảng kê NKCT,Bảng phân bổ nguyên vật liệu…), giảm các chi phí để
Xét thấy nhu cầu xuất nguyên vật liệu là hợp lý và tại kho còn loạinguyên vật liệu đó, phòng kế hoạch thị trờng sẽ lập phiếu xuất kho hoặc phiếuxuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho phép lĩnh nguyên vật liệu (biểu số 5)
Trang 33Công ty Dệt May Hà Nội Biểu số 5
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
26/12/2003 Liên3
Trờng hợp nguyên vật liệu xuất để bán, Công ty sử dụng mẫu "Hoá
đơn thuế GTGT", "Phiếu xuất kho" (biểu số 6) Tiến hành xuất kho nguyênvật liệu phải có sự chứng kiến của các bộ phận liên quan nh phòng kế hoạchthị trờng, thủ kho và phải có lệnh của tổng giám đốc Công ty Phòng kế hoạchthị trờng căn cứ vào yêu cầu khách hàng lập "Hoá đơn GTGT"(biểu số 7) vàlập thành 3 liên: liên một lu, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 thủ kho làmcăn cứ ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật liệu làm căn cứ ghi sổ
Tổng công ty dệt may Việt Nam
Trang 34Hä tªn ngêi mua: Quúnh Trang
PhiÕu xuÊt kho
26/12/2003 Liªn3