Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn
Trang 1Lời nói đầu
Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết
vĩ mô của nhà nớc, tính cạnh tranh quyết liệt buộc các doanh nghiệp phải tìm ớng đi cho riêng mình phù hợp với đặc điểm ngành nghề và tiềm lực của doanhnghiệp Trong điều kiện đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cờng đổi mớicông nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợngsản phẩm Mặt khác cần phải thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phải triển
h-Để thực hiện đợc yêu cầu này, các doanh nghiệp sản xuất phải quan tâm đến tấtcả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ khi bỏ vốn ra đến khi thu hồi
về Nếu lợi nhuận là mục đích cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thì chi phí là yếu tố quan trọng và tất yếu mà các doanh nghiệp đặt lênhàng đầu Để giảm chi phí một cách tối thiểu và tối đa hoá lợi nhuận, doanh
nghiệp phải nắm đợc các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, đó là: Lao động,
t liệu lao động và đối tợng lao động Vật t (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ )
nắm một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, muốn hoạt động sản xuấtdiễn ra đều đặn, liên tục thì phải đảm bảo các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ cho sản xuất đủ về số lợng, chất lợng và kịp thời gian Đó là yếu tố kháchquan và là điều kiện chung của sản xuất, trong quản trị t liệu lao động của doanhnghiệp thì quản trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đóng vai trò quan trọng, nó
là yếu tố cấu thành lên thực thể của sản phẩm, chỉ một biến động nhỏ về chi phínguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đảm bảo cho việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệmvật t nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuậncủa doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng
Suất phát từ yêu cầu đó công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụphải đợc thực hiện một cách nghiêm túc, tuân thủ đúng luật, đúng chế độ quy
định và không ngừng hoàn thiện, áp dụng một cách phù hợp đối với từng doanhnghiệp sản xuất đặc thù nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Trong thời gian thực tập vừa qua, tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúcthôn, đợc sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú trong Phòng Tài chính kếtoán và nhất là sự chỉ bảo của cô giáo hớng dẫn - Đặng Thị Bắc, em đã phần nàohiểu đợc tầm quan trọng của kế toán đối với hoạt động của doanh nghiệp nhất làcông tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Từ đó em đã quyết định chọn
đề tài cho báo cáo của mình là:
“ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại
Trang 2Nội dung của báo cáo gồm ba phần chính
Chơng 1: Giới thiệu khái quát về Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn Chơng 2: Một số vấn đề thu nhận đợc thực tế trong thời gian thực tập tại
Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn
Chơng 3: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại
Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn
Chơng 1 giới thiệu khái quát
về Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Cách đây hơn 40 năm, ngày 25/11/1964 những tấn đất chịu lửa đầu tiên
đ-ợc khai lò Ngày đó đđ-ợc chọn là ngày ra đời của Mỏ đất chịu lửa Trúc Thôn(thuộc Công ty Gang thép Thái Nguyên), nay là Công ty Cổ phần Trúc Thôn(thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam) Ngày 01/7/2001 Xí nghiệp Vật liệu chịulửa ra đời thuộc Công ty vật liệu chịu lửa và khai thác đất sét Trúc Thôn ( nay làCông ty Cổ phần Trúc Thôn)
Trải qua nhiều năm xây dựng và trởng thành – từ ban đầu với đội ngũcông nhân viên chức cha đầy 300 ngời với số lợng thiết bị phục vụ sản xuất cònlạc hậu, công cụ lao động còn thô sơ… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi, đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
có đội ngũ công nhân viên chức gần 800 ngời, cơ sở vật chất tăng lên hàng trămlần Xí nghiệp đang chuẩn bị cho mình bớc vào hội nhập của nền kinh tế
Trang 3Nhớ lại những năm đầu thành lập, khó khăn trong ban đầu xây dựng cơ sở.Qua những bớc thăng trầm của cơ chế quản lý trong những giai đoạn khó khăncủa đất nớc và cơ chế thị trờng, bằng trí tuệ, mồ hôi kể cả nớc mắt, tập thể cán
bộ công nhân xí nghiệp vẫn đứng vững, ngày càng khẳng định giá trị cao quýcủa lĩnh vực mình phục vụ Từ đó không ngừng phát huy năng lực, hiệu quả vàquy mô phát triển vơn tới tầm cao mới trong sản xuất, kinh doanh và cơ chế thịtrờng Không chỉ làm nhiệm vụ khai thác nguyên liệu và sản xuất nhiều loại sảnphẩm cung cấp cho cả ngành sản xuất thép, gốm sứ và mở rộng phục vụ ngànhxây dựng Sản phẩm của xí nghiệp luôn luôn khẳng định đợc chữ tín trên thị tr-ờng trong và ngoài nớc Mặt hàng của xí nghiệp ngày càng đa dạng, đáp ứng nhucầu ngày càng tăng của thị trờng
Xí nghiệp luôn kế thừa và phát huy tiềm năng, trí tuệ và thành quả lao
động, đồng thời luôn vơn tới đa hoạt động của xí nghiệp ngày càng lớn mạnh,xứng đáng với sự tin yêu của các thế hệ cán bộ, công nhân trong nhiều năm qua
Sau nhiều năm hoạt động, Xí nghiệp đã đợc đầu t mới: mở rộng công ờng khai thác, xây dựng dây truyền gạch ốp lát Ceramic, xây dựng nhà máy gạch
tr-đỏ Tuynel… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi, có đợc đầu t mới đã làm Xí nghiệp có sự thay đổi cả về chất và vềlợng Tạo cho Xí nghiệp sử dụng đợc nguồn nguyên liệu tại chỗ phù hợp với yêucầu nâng cao chất lợng sản phẩm
Đầu t mới với thiết bị công nghệ hiện đại tạo ra cho Xí nghiệp có khảnăng bớc vào hội nhập Đây là một bớc đột phá trong hoạt động kinh doanh của
xí nghiệp Thu nhập của ngời lao động ngày một tăng cao, đời sống dần đợc cảithiện Đơn vị thực hiện dầy đủ các chỉ tiêu đối với nhà nớc và các khoản đónggóp với địa phơng Lực lợng cán bộ công nhân viên Xí nghiệp tin tởng vào sựlãnh đạo của Đảng uỷ, lãnh đạo Xí nghiệp, lãnh đạo Công ty và Tổng công tyThép Việt Nam
1.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Xí nghiệp
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp
Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn thuộc Công ty Cổ phần Trúc Thôn
là đơn vị thành viên của Tổng công ty Thép Việt Nam Xí nghiệp Vật liệu chịulửa Trúc Thôn đợc Tổng công ty Thép Việt Nam và Công ty Cổ phần Trúc Thôngiao nhiệm vụ:
- Khai thác đất chịu lửa phục vụ cho các ngành nh: sản xuất vật liệu chịulửa, cơ khí, luyện kim, hoá chất… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
Trang 4- Khai thác đất sét trắng và sơ chế, sản xuất các sản phẩm từ đất sét trắngphục vụ cho các ngành nh : sản xuất gốm sứ, thức ăn gia súc, sử lý môi trờng nớccho nuôi trồng thuỷ sản, đúc gia công cơ khí và các ngành công nghiệp khác… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
- Sản xuất gạch chịu lửa Samốt, vữa xây chịu lửa phục vụ cho xây các thiết
bị lò chịu nhiệt trong các ngành nh : xi măng, công nghệ luyện kim, gốm sứ, vậtliệu chịu lửa, vật liệu xây dựng thuỷ tinh, cơ khí điện lực và các ngành dân dụng khác
- Sản xuất đất đèn phục vụ cho ngành cơ khí, luyện kim, hoá chất
1.2.2 Nội dung kinh doanh của xí nghiệp
Xí nghiệp với đội ngũ cán bộ có trình độ năng lực và nhiều kinh nghiệmtrong quả lý cùng với đội ngũ kỹ s chuyên sâu, công nhân kỹ thuật lành nghề taynghề cao Kết hợp với kinh nghiệm sản xuất và phát triển Xí nghiệp đang vơntới để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn với các chủng loại sản phẩm :
+ Gạch chịu lửa Samốt các loại
+ Gạch chịu lửa trang trí, vữa xây dựng chịu lửa
+ Đất chịu lửa, bột chịu lửa, đất sét trắng, bột sét trắng
+ Đất đèn
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh
1.3.1 Đặc điểm bộ máy quản lý kinh doanh
Hoạt động theo cơ chế thị trờng Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn đợcquyền chủ động quyết định tổ chức quản lí trong nội bộ để phù hợp với đặc điểmcủa xí nghiệp và để hoạt động có hiệu quả xí nghiệp tổ chức theo kiểu trựctuyến, theo đó toàn bộ hoạt động của xí nghiệp đều chịu sự quản lý thống nhấtcủa Giám đốc xí nghiệp Xí nghiệp thờng xuyên kiệm toàn bộ máy tổ chức quản
lý đảm bảo hoạt động có hiệu quả
Trang 5tổ chức bộ máy quản lý
1.3.2 Theo Sơ đồ trên, chức năng, nhiệm vụ phân cấp nội bộ của các phòng ban, bộ phận đợc phân chia nh sau:
Giám đốc xí nghiệp: là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm
cao nhất về hoạt động kinh doanh của xí nghiệp và là ngời chỉ huy cao nhất,
điều hành mọi hoạt động của xí nghiệp Giám đốc có nhiệm vụ đảm bảo hoạt
động kinh doanh của xí nghiệp có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho cán bộcông nhân viên, sử dụng vốn có hiệu quả và thực hiện nghĩa vụ của xí nghiệp đốivới ngân sách nhà nớc
Phó Giám đốc: có trách nhiệm giúp đỡ Giám đốc trong việc phụ trách trực
tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
Phòng Kế hoạch kinh doanh: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành toàn bộ
các hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn xí nghiệp thực hiện các kế hoạchsản xuất kinh doanh, thực hiện việc cung ứng và tiêu thụ hàng hoá, quản lý kho,
điều tra, xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, cấp phát vật t, nhập xuất các sảnphẩm, nguyên vật liệu hàng hoá
Phòng Tổ chức hành chính: Tham mu cho Giám đốc về quản lý hành
chính, tổ chức bộ máy quản lý lao động, tiền lơng Nhiệm vụ chính là nghiêncứu, hoàn thiện mô hình tổ chức xí nghiệp, đào tạo, tổ chức xắp xếp cán bộ công
Phòng kỹ thuật sản xuất
Phòng kế toán tài chính
Trang 6Phòng Kỹ thuật sản xuất: Xây dựng chính sách sản phẩm, quản lý về mọi
hoạt động kỹ thuật của xí nghiệp Tiếp nhận phân tích các thông tin khoa học, kỹthuật mới, xây dựng quản lý các quy trình, quy phạm tiêu chuẩn, kỹ thuật chất l-ợng, sản phẩm định mức kỹ thuật, tổ chức kiểm tra, xác định trình độ tay nghềcho công nhân, kiểm tra quản lý các định mức kỹ thuật, quản lý hồ sơ kỹ thuậtcủa xí nghiệp, lập dự án đầu t, phát triển các dự án và tiểu dự án đầu t phục vụhoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
Phòng Tài chính Kế toán: Tham mu với Giám đốc về quản lý, huy động
và sử dụng các dòng tiền của xí nghiệp đúng mục đích đạt hiệu quả cao nhất,hạch toán kế toán và quản lý tài chính của xí nghiệp Xây dựng kế hoạch tàichính công tác lợi nhuận cho sản xuất, kinh doanh, theo dõi giám sát, thực hiệncác hợp đồng kính tế về mặt tài chính, theo dõi đôn đốc thu hồi vốn, quản lýnghiệp vụ hạch toán quy định, xây dựng quản lý giá thành và giá bán sản phẩm
Phân xởng vật liệu chịu lửa: Quản đốc và Phó quản đốc phân xởng theo
dõi và giám sát việc sản xuất gạch chịu lửa
Phân xởng vật liệu xây dựng: Quản đốc và Phó quản đốc phân xởng theo
dõi và giám sát việc sản xuất gạch chịu lửa và vữa xây
Phân xởng đất đèn: Quản đốc và Phó quản đốc phân xởng theo dõi và
giám sát việc sản xuất đất đèn và bột chịu lửa
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn
Bộ máy kế toán của xí nghiệp đợc tổ chức theo hình thức tập trung PhòngTài chính kế toán thực hiện toàn bộ các công tác kế toán của xí nghiệp Bộ máy
kế toán của xí nghiệp đợc tổ chức theo sơ đồ sau:
* Phòng Kế toán gồm 06 ngời: 01 kế toán trởng và 05 nhân viên kế toán
và đợc phân công nhiệm vụ cụ thể nh sau:
Kế toán tập hợp chi phí, tính giá
thành sản phẩm
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ, thống kê tổng hợp
Trang 7Kế toán trởng: Phụ trách phòng, phụ trách chung công tác kế toán tàichính xí nghiệp.
Kế toán giá thành: Thay kế toán trởng điều hành các công việc của phòngkhi kế toán trởng đi vắng (các vấn đề về thu, chi tài chính, thực hiện theo vănbản uỷ quyền cụ thể) tham gia trong công tác quản lý tài chính Theo dõi chi phí
621, 622, 627, 154 và tổng hợp giá thành Lập báo cáo nhanh tình hình sản xuấttiêu thụ tháng
Kế toán thanh toán: Theo dõi các tài khoản 1111, 1121, 136, 1388, 141,
1331, 635, 515, 311, 341 Lập các giải trình, nhật ký, báo cáo nhanh, báo cáo tàichính liên quan đến các tài khoản đợc phân công theo dõi theo quy định
Kế toán tiêu thụ, kế toán lơng v à các khoản trích theo lơng: Theo dõi cáctài khoản 131, 155, 156, 511, 512, 513, 632, 641, 642, 811, 711, 334, 338
Kế toán vật t, kế toán phải trả ngời bán: Theo dõi các tài khoản 1522,
Trang 8Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần
đây cho thấy hoạt động của xí nghiệp ngày càng phát triển:
- Doanh thu không ngừng tăng Đến năm 2005 vợt 5,7% doanh thu so vớinăm 2004, đã đóng góp vào ngân sách nhà nớc 481.190.966 đồng
- Xí nghiệp đã áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất lên
đã tiết kiệm đợc nhân lực d thừa vì vậy số lao động bình quân giảm và nâng caothu nhập bình quân đầu ngời : Năm 2005 thu nhập bình quân đầu ngời tăng31,7% so với năm 2004
Trang 9Chơng 2 một số vấn đề thu nhận đợc thực tế trong thời gian thực tập tại xí nghiệp
Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn là đơn vị hạch toán phụ thuộc và chịu kết quả về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do đó công tác hạch toán, kế toán tại xí nghiệp cũng tuân theo những nguyên tắc, chế độ, chuẩn mực do Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 Qua thời gian thực tế thực tập tại xí nghiệp em phần nào hiểu đợc công tác hạch toán kế toán của đơn vị sản xuất kinh doanh.
2.1 Hệ thống chứng từ sử dụng tại xí nghiệp.
Nh ta đã biết mọi số liệu ghi chép vào sổ kế toán đều phải có cơ sở đảmbảo tính pháp lý đợc mọi ngời thừa nhận Những số liệu đó phải đợc chứng minhmột cách hợp lý, hợp pháp theo những quy định của Nhà nớc về công tác kế toán
ở các doanh nghiệp
Chứng từ kế toán là những bằng chứng chứng minh v ề nghiệp vụ kinh tếphát sinh và đã hoàn thành Theo quy định thì hệ thống chứng từ kế toán baogồm 2 loại:
- Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc (chứng từ ban đầu) theomẫu chung của Bộ Tài chính: hoá đơn giá trị gia tăng, thẻ kho, phiếu nhập kho,phiếu xuất kho, phiếu chi, phiếu thu
- Hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn (chứng từ nghiệp vụ nội sinh): bảngchấm công, bảng thanh toán tiền lơng, bảng thanh toán BHXH, các biên bảnnghiệm thu, biên bản kiểm kê vật t, giấy đề nghị tạm ứng, thanh toán tiền tạmứng
2.2 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong xí nghiệp
Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn áp dụng phơng pháp kê khai thờngxuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ
2.2.1: Hệ thống kế toán tổng hợp :
Xí nghiệp sử dụng các tài khoản theo chế độ quy định của kế toán doanhnghiệp :
-TK 111, 112, 133, 131, 152, 153… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
- TK 211, 212, 214, 241, 222, 228… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
- TK 311, 331, 341, 334, 338, 333, 336 … đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
- TK 411, 441, 421, 431 … đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
Trang 10- TK 511, 512, 515… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
- TK 621, 622, 627, 641, 642, 632 … đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
Mở cho tất cả các TK tổng hợp cần mở chi tiết
2.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại xí nghiệp
Trang 11Trình tự ghi sổ kế toán
theo hình thức nhật ký chung
2.3.2 Sổ kế toán chi tiết :
Sổ kế toán chi tiết mở cho tất cả các tàI khoản tổng hợp cần theo dõi chi
tiết, nh :sổ chi tiết TK 152.2, sổ chi tiết TK 152.3, sổ chi tiết TK 152.4… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
2.4 Hệ thống báo cáo sử dụng ở xí nghiệp.
2.4.1 Báo cáo tàI chính :
-Xí nghiệp áp dụng niên độ kế toán từ 01/01/N đến 31/12/N
-Xí nghiệp áp dụng kỳ kế toán theo quý
Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn áp dụng bốn mẫu báo cáo tài chính
bắt buộc theo quy định của Nhà nớc
Báo cáo tài chính đợc lập vào cuối mỗi kỳ và nộp cho cấp trên (phòng tài
chính kế toán của công ty cổ phần Trúc Thôn)
- Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DN)
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09-DN)
2.4.2 Báo cáo nội bộ
Bảng tổng hợp chứng từgốc cùng loạiChứng từ gốc
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
Báo cáo quỹhàng ngày
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
Nhật ký chung và nhật
ký chuyên dùng
Trang 12Báo cáo nội bộ phục vụ cho việc quản trị doanh nghiệp rất phong phú và đadạng nh:
- Báo cáo công nợ (thờng xuyên)
- Báo cáo phân tích tình hình tài chính
- Báo cáo doanh thu bán hàng
- Báo cáo nhập – xuất – tồn kho… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
Trang 13chơng 3
tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn
3.1 Lý luận chung về kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp.
3.1.1 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
3.1.1.1 Yêu cầu quản lý
Quá trình sản xuất là sự kết hợp giữa ba yếu tố: lao động, t liệu lao động,
đối tợng lao động Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là đối tợng lao động đã đợcthay đổi do lao động có ích của con ngời tác động vào
Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tham gia vàochu kì sản xuất kinh doanh, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lầnvào chi phí sản xuất tạo nên giá thành sản phẩm
Không chỉ tác động vào giá thành sản phẩm, nguyên vật liệu, công cụdụng cụ còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên chất lợng sản phẩm, đểtạo nên sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ thì việc quản lí, sử dụng nguyênvật liệu sao cho hợp lí là rất cần thiết Nếu xét một cách toàn diện thì nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ là một trong những yếu tố không thể thiếu đợc của bất cứquá trình sản xuất nào Dới hình thái hiện vật nó là bộ phận quan trọng của tàisản lao động, còn dới hình thái giá trị nó biểu hiện thành vốn lu động của doanhnghiệp Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cần phải tăng tốc độ luchuyển của vốn lu động từ đó không tách dời với việc dự trữ và sử dụng nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ một cách tiết kiệm và hợp lí
Những phân tích trên cho thấy nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vị trí
đặc biệt trong quá trình sản xuất, kinh doanh là điều kiện đầu tiên để duy trì hoạt
động sản xuất, là nhân tố chủ yếu trong chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm,chất lợng sản phẩm và là bộ phận của vốn lu động
Với vai trò nh vậy việc quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải đợcquan tâm đúng mức Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải đợc giám sát kiểmtra ở tất cả các khâu từ khi mua bảo quản đến dự trữ sử dụng
Khâu mua: Do trong quá trình sản xuất sử dụng nhiều loại nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ do đó phải quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho
đủ số lợng, đúng chủng loại, đảm bảo chất lợng tránh gây tổn thất, thất thoát,
đảm bảo nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua về đúng qui định, đúng yêu cầu
Trang 14sử dụng và giá mua thích hợp để hạ chi phí thu mua góp phần hạn giá thành sảnphẩm.
Khâu bảo quản: Phải thực hiện bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ theo đúng qui định cho từng loại Tổ chức kho tàng hợp lí phù hợp với qui mô
tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, đảm bảo an toàn chống lãng phí, tổn thất
Khâu dự trữ: Việc dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải phù hợp
để đáp ứng yêu cầu kịp thời, đầy đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Doanhnghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc bình thờng, không gây gián đoạn sảnxuất do khâu cung ứng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không kịp thời hoặckhông gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều
Khâu sử dụng: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỉ trọnglớn trong quá trình sản xuất sản phẩm, vì vậy phải sử dụng đúng định mức tiêuhao, đúng qui cách, đúng chủng loại và qui trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm hợp
lí, phát huy cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nâng caochất lợng sản phẩm Trong khâu này cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánhtình hình xuất dùng và sử dụng trong sản xuất kinh doanh
Do công tác quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có tầm quan trọng
nh vậy nên việc tăng cờng quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là rất cầnthiết Phải làm cải tiến công tác quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chophù hợp với thực tế sản xuất, coi đây là yêu cầu bức thiết đa công tác quản línguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào nề nếp khoa học
3.1.1.2 Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lí nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ thì kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau đây:
Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấpnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tên các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại, giátrị và thời gian cung cấp
Tính toán và phân bố chính xác kịp thời giá trị nguyên vật liệu, công cụdụng cụ xuất dùng cho các đối tợng khác, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện địnhmức tiêu hao nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, phát hiện và ngăn chặn kịp thờinhững trờng hợp sử dụng sai mục đích, lãng phí
Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện các định mức dự trữ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ phát hiện kịp thời các loại ứ đọng, kém phẩm chất cha cần
Trang 15dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệthại.
Thực hiện việc kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo yêu cầuquản lí, lập các báo cáo về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tham gia công tácphân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ
Từ những trình bày ở trên ta thấy để hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả thì việc hạch toán đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là rất cầnthiết và không thể thiếu đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vựcnhất là các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau
3.1.2 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp bao gồmnhiều loại có công dụng khác nhau, đợc sử dụng ở nhièu bộ phận khác nhau, cóthể đợc bảo quản, dự trữ trên nhièu địa bàn khác nhau Do vậy để thống nhátcông tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giữa các bộ phận có liênquan, phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dungnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần phải có cách phân loại thích đáng
3.1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu.
- Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu thì nguyên vậtliệu đợc chia thành các loại
Nguyên vật liệu chính: gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm
Nguyên vật liệu phụ: Bao bồm các loại nguyên vật liệu đợc sử dụng kếthợp với nguyên vật liệu chính để nâng cao chất lợng cũng nh tính năng, tác dụngcủa sản phẩm và các loại nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảoquản các loại t liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân
Nguyên liệu: Gồm các loại nguyên vật liệu đợc dùng để tạo ra năng lợngphục vụ cho hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sảnxuất
Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại nguyên vật liệu đợc dùng cho việcthay thế, sửa chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phơng tiện vậntải, truyền dẫn
Các loại nguyên vật liệu khác: Gồm các loại nguyên vật liệu không thuộccác loại nguyên vật liệu đã nêu trên nh: phế liệu thu hồi đợc trong quá trình sảnxuất và thanh lý tài sản… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
Trang 16- Nếu căn cứ vào nguồn cung cáp nguyên vật liệu thì nguyên vật liệu đợcchia thành:
Nguyên vật liệu mua ngoài
Nguyên vật liệu tự sản xuất
Nguyên vật liệu có từ nguồn khác (đợc cấp, nhận góp vốn… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,.)
3.1.2.2 Phân loại công cụ dụng cụ
Để phục vụ tốt cho công tác kế toán, toàn bộ công cụ dụng cụ đợc chia thành:
Các loại dụng cụ, gá lắp chuyên môn dùng cho sản xuất
Dụng cụ đồ nghềDụng cụ quản lýLán trại tạm thờiDụng cụ phục vụ cho nhu cầu văn hoá
Bao bì luân chuyển
Đồ dùng cho thuêTuy nhiên việc phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nh trên vẫnmang tính tổng quát mà cha đi vào từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, công cụdụng cụ cụ thể để phục vụ cho việc quản lí chặt chẽ và thống nhất cho toàndoanh nghiệp
Để phục vụ tốt cho nhu cầu quản lí chặt chẽ và thống nhất các loại nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ ở các bộ phận khác nhau, đặc biệt là phục vụ cho yêucầu sử lý thông tin trên máy tính thì việc lập bảng danh điểm nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ là hết sức cần thiết Trên cơ sở phân loại theo công dụng nhtrên, tiến hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm, thứ, nguyên vật liệu, công cụdụng cụ Cần phải quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã hiệu, quy cách, đơn
vị tính và giá của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
3.1.3 Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
3.1.3.1 Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài:
L
u ý: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua từ nớc ngoài thì thuế nhậpkhẩu đợc tính vào giá nhập kho Khoản thuế GTGT nộp khi mua nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ cũng đợc tính vào giá nhập nếu doanh nghiệp không thuộc diệnnộp thuế theo phơng pháp khấu trừ
Giá nhập
kho = trên hoá đơnGiá mua ghi + mua thực tếChi phí thu - Khoản giảm giáđợc hởng
Trang 17- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tự sản xuất: giá nhập kho là giá thànhthực tế sản xuất.
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc cấp
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn: Giá nhập kho là giá doHội đồng định giá xác định (đợc sự xác nhận của các bên có liên quan)
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc biếu tặng: Giá nhập kho là giáthực tế đợc xác định theo thời giá trên thị trờng
3.1.3.2 Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho
Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong bốn phơng pháp: Thực tế đíchdanh, nhập trớc – xuất trớc, nhập sau – xuất trớc và đơn giá bình quân Khi sửdụng phơng pháp tính giá phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán
- Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Cách tính này đợc sử dụngtrong trờng hợp doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theotừng lô hàng nhập Hàng xuất thuộc mô hàng nào lấy đơn giá nhập của lô hàng
đó để tính Phơng pháp này thờng đợc sử dụng với những loại hàng có giá trị cao,thờng xuyên có cải tiến mẫu mã và chất lợng
- Phơng pháp nhập trớc – xuất trớc: Theo cách tính này, ngời ta giả địnhlô hàng nào nhập trớc thì xuất trớc Hàng xuất thuộc lô hàng nhập nào lấy đơngiá vốn của lô hàng đó để tính
- Phơng pháp nhập sau – xuất trớc: Theo cách tính này, ngời ta giả địnhlô hàng nào nhập sau thì xuất trớc Hàng xuất thuộc lô hàng nào lấy đơn giá vốn
Trang 183.1.4 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có ýnghĩa quan trọng đối với công tác bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vàcông tác kiểm tra tình hình cung cấp sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vừa đợc thực hiện ở kho, vừa
đ-ợc thực hiện ở phòng kế toán
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thực hiện theo mộttrong ba phơng pháp:
Phơng pháp thẻ song songPhơng pháp sổ đối chiếu luân chuyểnPhơng pháp sổ số d
3.1.4.1 Tổ chức kế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song
ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép Hàng ngày căn cứ vào chứng
từ nhập – xuất để ghi số lợng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào thẻ kho vàvào cuối ngày tính gia số tồn kho của từng loại trên thẻ kho
ở phòng kế toán : Sử dụng sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đểghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại cả về số lợng và giá trị, cuối kỳlập bảng tổng hợp kiêm báo cáo tình hình nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ theo kho và danh điểm
Phơng pháp thẻ song song đơn giản, dễ thực hiện và tiện lợi khi đợc
sử lý bằng máy tính Hiện nay phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến ở cácdoanh nghiệp
3.1.4.2 Tổ chức kế toán chi tiết theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập –xuất – tồn của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về số lợng
ở Phòng kế toán: Để theo dõi từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụnhập, xuất về số lợng và giá trị, kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển Đặc
điểm ghi chép là chỉ thực hiện ghi chép một lần vào cuối kỳ trên cơ sở tổng hợpcác chứng từ nhập, xuất trong kỳ và mỗi danh điểm nguyên vật liệu, công cụdụng cụ đợc ghi một lần trên sổ đối chiếu luân chuyển
Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển cũng đơn giản, dễ thực hiệnnhng có nhợc điểm là khối lợng ghi chép của kế toán dồn vào cuối tháng quá
Trị giá NV L, CC
DC xuất kho = Số lợng N V L, CC DC xuất kho X đơn giá bình quân
Trang 19nhiều nên ảnh hởng đến tính kịp thời của việc cung cấp thông tin kế toán cho các
đối tợng khác nhau
3.1.4.3 Tổ chức kế toán chi tiết theo phơng pháp sổ số d
Phơng pháp sổ số d là phơng pháp đợc sử dụng cho những doanh nghiệpdùng giá hạch toán để hạch toán giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhậpxuất tồn kho Đặc điểm của phơng pháp này là ở kho chỉ theo dõi nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ về số lợng còn ở phòng kế toán theo dõi về giá trị (theo giáhạch toán)
ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng đợc thẻ kho để ghi chép số lợng nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ nhập – xuất – tồn trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất.Ngoài ra vào cuối tháng, thủ kho còn phải căn cứ vào số tồn của nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ trên thẻ kho để ghi vào sổ số d Sổ số d do phòng kế toán lập vàgửi xuống cho thủ kho vào ngày cuối tháng để ghi sổ
ở phòng kế toán: Nhân viên kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cótrách nhiệm theo định kỳ xuống kho để kiểm tra, hớng dẫn việc ghi chép của thủkho và xem xét các chứng từ nhập, xuất đã đợc thủ kho phân loại Sau đó kýnhận vào phiếu giao nhận chứng từ, thu nhận phiếu này kèm các chứng từ nhập,xuất có liên quan
Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất nhận đợc, kế toán phải đối chiếu với cácchứng từ khác có liên quan, sau đó căn cứ vào giá hạch toán đang sử dụng để ghigiá vào các chứng từ và vào cột số tiền của phiếu giao nhận chứng từ, kế toán tiếnhành ghi vào bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn đợc mở riêng cho từng kho và mỗi danh
điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc ghi riêng một dòng Vào cuối tháng
kế toán phải tổng hợp tiền nhập, xuất trong tháng và tính ra số d cuối tháng chotừng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên bảng luỹ kế
Số d trên bảng luỹ kế phải khớp với số tiền đợc kế toán xác định trên sổ số
d do thủ kho chuyển về
Trong điều kiện thực hiện kế toán bằng phơng pháp thủ công thì phơngpháp sổ số d đợc coi là phơng pháp có nhiều u điểm: hạn chế việc ghi chéptrùng lặp giữa kho và phòng kế toán, cho phép kiểm tra thờng xuyên công việcghi chép ở kho, đảm bảo số lợng kế toán đợc chính xác kịp thời
3.1.5 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
3.1.5.1 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê
Trang 20- Nội dụng phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụtheo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phải ghi chép kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày
để có thể tính trị giá với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho Việc tính trịgiá vốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho có thể tinh thờng xuyên chotừng lần xuất hoặc có thể tính định kỳ
Sử dụng tài khoản: 152 “nguyên vật liệu”, 153 “công cụ dụng cụ” để ghichép hàng ngày tình hình và sự biến động của nguyên vật liệu
Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
- Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho vào thanhtoán ngay bằng tiền mặt ứng mua hoặc bằng sex kế toán ghi:
Trang 21- Nhận đợc hoá đơn bán hàng của bên bán gửi đến, hàng cha đến, kế toán
lu chuyển chứng từ ( cha ghi sổ kế toán ), khi hàng đến nhập kho trong tháng thìghi nhập kho nh định khoản ở trên, đến cuối tháng hàng vẫn cha về thì ghi sổphản ánh hàng mua đang đi đờng cuối tháng
Nợ TK 151 (giá không có thuế GTGT)
Nợ TK 1331
Có TK 331Sang tháng sau khi hàng về nhập kho,ghi:
Trang 22-NÕu nhËp nguyªn vËt liÖu,c«ng cô dông cô mua vµo cã ph¸t sinh thõa,thiÕu chØ nhËp kho sè thùc nhËn vµ lËp biªn b¶n kiÓm nhËn ph¶n ¸nh sè hµngthõa hoÆc thiÕu.C¨n cø biªn b¶n kiÓm nhËn,kÕ to¸n ghi ph¶n ¸nh sè tiÒnthõa,thiÕu: NÕu thõa: Nî TK 152,153
+ XuÊt nguyªn vËt liÖu thuª ngoµi gia c«ng chÕ biÕn :
Khi xuÊt nguyªn vËt liÖu thuª ngoµi gia c«ng chÕ biÕn, kÕ to¸n ghi:
Trang 23thuËn.Sè chªnh lÖch giña trÞ gi¸ gãp vèn víi trÞ gi¸ vèn xuÊt kho ®uîc ph¶n ¸nh
Trang 24152, 153
111, 112, 331, 151… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi, 621, 627, 641, 642, 241
NV L, CC DC mua ngoài nhập kho
Giá có cả thuế GTGT) – trực tiếp Mua NV L, CC DC (Khấu trừ)
113 Chi phí vận chuyển bốc dỡ NV L
NV L, CC DC nhập kho (giá gồm thuế GTGT)
Xuất kho NV L, CC DC dùng cho SXKD, XDCB (CC DC phân bổ 100%)
Chiết khấu mua hàng đợc hởng Giảm giá mua hàng
Trả lại NV L, CC DC cho ngời bán
Xuất NV L, CC DC thuê ngoài gia công
Kế Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ theo
ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên.
Trang 25NV L, CC DC thuê ngoài gia công
NV L, CC DC tự chế, phế liệu thu hồi nhập kho
NV L, CC DC thừa phát hiện trong kiểm kê NV L, CC DC thiếu phát hiện trong kiểm kê
3.1.5.2:Tổ chức kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
- Nội dung phơng pháp kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ thheo
ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ
+ Không ghi chép kế toán chi tiết nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ hàngngày,không tính trị giá vốn nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ xuất kho cho từnglần xuất.Định kỳ kiểm kê nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ đểtính trị giá vốn nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ xuất kho trong kỳ
+ TK152,153chỉ phản ánh trị giá vốn nguyên vật liệu,công cụ dụng cụtồn kho tại thời điểm cuối kỳ.trong kỳ nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn khophản ánh chungvới nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ luân chuyển trong kỳ ởTK611”mua hàng’’.còn thành phần tồn kho phản ánh chung với thành phần luânchuyển trong kỳ ở TK 632”giá vốn hàng bán”
+ Kế toán khôg theo dỏi ghi chép số lợng hiện vật,chỉ ghi chép tổngquát về giá trị nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất,nhập ,tồn trong kỳ.tính trịgiá vốn nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ xuất kho không đảm bảo chinh xác,chỉ
áp dụng với doanh nghiệp nhỏ tụu quản lý hàng tồn kho
- Đầu kỳ kế toán kết chuyển nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn kho đầu
Trang 26Kết chuyển giá trị NV L, CC DC
Tồn kho đầu kỳ Mua NV L, CC DC (Khấu trừ)
113 Dủng tiền mua NV L, CC DC
- Tính trị giá vốn nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ
để tinh vào chi phí sản xuất kinh doanh:
+ Nếu là nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm:
Trang 27Mua NV L, CC DC nhập kho
Cha trả tiền ngời bán
Thuế nhập khẩu phải nộp
Trong kỳ (CC DC phân bổ 100%) Giá trị NV L, CC DC xuất kho
Mua NV L, CC DC (trực tiếp)
Tính vào giá trị NV L, CC DC
3.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu,công
cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn
3.2.1 Phân loại nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tại xí nghiệp
Việc sản xuất sản phẩm quyết định đến số lợng,chủng loại nguyên vậtliệu,công cụ dụng cụ Chính vì thế xí nghiệp sử dụng rất nhiều loạinvl công cụdụng cụ với nhiều chủng loại quy cách khác nhau.xí nghiệp sử dụng tới gần 100loại nguyên vật liệu khác nhau nh vôi ,bột… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,Ngoài ra còn rất nhiều loại công cụdụng cụ phục vụ cho nhu cầu sản xuấtnh các loại bao bì ,dụng cụ cắt gọt… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
- Nguyên vật liệu của xí nghiệp đơc chia thành:
+ Nguyên vật liệu chính: khuôn, sạn, bột, vôi… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
+ Nguyên vật liệu phụ:Bulông, hồ, thép… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
+ Nhiên liệu: Than,dầu
+ Phụ tùng thay thế: Gồm cac loại phụ tùng, chi tiết sử dụng để thay thếsửa chữa máy móc thiết bị hỏng nh:Bánh răng,quả múa ,mâm quay… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
+Thiết bị XDCB: Gồm các loại nguyên vật liệu và thiết bị XDCB dùngcho lắp đặt và kết cấu nh xi măng, sắt, thép, cát, sỏi… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
+nguyên vật liệu khác: Bao gồm các loại nguyên vật liệu đặc chủng,cácloại nguyên vật liệu loại rảtong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu thu hồi đợc,phế liệu thu hồi… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
- Công cụ dụng cụ trong xí nghiệp đợc chia thành:
+ Dụng cụ lắp đặt chuyên dùng cho sản xuất
+ Dụng cụ đồ nghề
+ Dụng cụ quản lý
+ Quần áo bảo hộ lao động
+ Khuôn mẫu đúc sẵn
+ Các loại bao bì… đến nay, Xí nghiệp đã có nhiều thay đổi,
Trong công tác quản lý công cụ dụng cụ đợc chia làm 3 loại:
331
311