1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội

105 323 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 580 KB

Nội dung

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội

Trang 1

Lời nói đầu

Không phải chỉ đến khi nền kinh tế thị trờng ra đời, ngời ta mới biết đếnvai trò của việc tiêu thụ sản phẩm đối với sản xuất và tiêu dùng Lý thuyết vàthực tiễn đều chứng minh rằng tiêu thụ là một mắt xích không thể tách rời

trong vòng tuần hoàn sản xuất - tiêu thụ - phân phối Và nền kinh tế thị trờngcàng phát triển thì ngời ta càng chú ý nhiều hơn đến khâu tiêu thụ thậm chítrong một chừng mực nào đó tiêu thụ đã tách khỏi vai trò thụ động, phụ thuộccủa mình để tác động trở lại đối với khâu sản xuất đợc coi là quan trọng nhất.Ngày nay trong bối cảnh của nền kinh tế đang phát triển không ngừng ở nớc tacùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, công tác kế toán nói chung và kếtoán tiêu thụ nói riêng đã đợc đổi mới hoàn thiện không ngừng để đáp ứng yêucầu quản lý kinh tế doanh nghiệp là đơn vị trực tiếp tạo ra của cải vật chấtcung cấp sản phẩm, lao vụ, dịch vụ cho xã hội do đó nó giữ vai trò quan trọngtrong nền kinh tế Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải sử dụng công cụ quảnlý có hiệu quả trong đó công tác kế toán đặc biệt là công tác kế toán thànhphẩm và tiêu thụ thành phẩm là một trong những công cụ quản lý có hiệu quảnhất.

Trong những năm qua Công ty da giầy Hà Nội không ngừng đầu t chiềusâu, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lợng vàhạ thấp giá thành sản phẩm tìm đợc chỗ đứng cho mình trở thành niềm tự hàocủa nền sản xuất Việt Nam Đạt đợc những thành tích đó phải kể đến sự đónggóp hết sức lớn lao của công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.Nói chung công tác kế toán này đã đợc đổi mới kịp thời nhằm phát huy tácdụng trong cơ chế thị trờng Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại những vấn đềcần tháo gỡ và hoàn thiện.

Xuất phát từ mặt lý luận và thực tiễn đặt ra cho công tác kế toán thànhphẩm và tiêu thụ thành phẩm sau khi đi sâu vào khảo sát nghiên cứu tình hình

thực tế về công tác kế toán này ở công ty tôi đã chọn nghiên cứu đề tài"Hoànthiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở côngty da giầy Hà Nội" với mong muốn rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp của

mình, có điều kiện tìm hiểu thực tế và đề xuất các giải pháp không ngừnghoàn thiện công tác kế toán ở công ty

Trang 2

Ngoài lời nói đầu, phần kết luận bản luận văn gồm 3 phần:

Phần I: Tổ chức công tác kế toán TP và tiêu thụ TP trong các doanh nghiệp.

Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán TP và tiêu thụ TP ở công ty dagiầy Hà Nội

Phần III: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TP và tiêu thụ TP ở Công ty dagiầy Hà Nội.

Do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn cha nhiều nên tôi rấtmong nhận đợc sự đóng góp, giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn đọc để hiểuđợc vấn đề một cách sâu sắc hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn rất tận tình của và đầy tráchnhiệm của cô giáo Trần Thị Biết, các cô chú nhân viên phòng tài chính - kếtoán của công ty da giầy Hà Nội giúp tôi hoàn thành bản luận văn này.

Trang 3

1 Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm:

Các doanh nghiệp sản xuất làm ra các loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầucủa nền kinh tế Đó có thể là thành phẩm, nửa thành phẩm, lao vụ có tính chấtcông nghiệp trong đó thành phẩm chiếm tỷ lệ cao.

Nói một cách đầy đủ hơn, thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc quy trìnhcông nghệ sản xuất do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chếbiến, đã đợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, nhập kho hoặcđem bán.

Nh vậy giữa thành phẩm và sản phẩm có sự khác nhau về phạm vi giớihạn xác định Thành phẩm là kết quả của sự chế biến theo một quy trình côngnghệ nhất định trong doanh nghiệp còn sản phẩm là kết quả của quá trình sảnxuất chế tạo ra nó, có thể là thành phẩm nhng cũng có thể cha phải là thànhphẩm Trong sản xuất chỉ sản phẩm của bớc công nghệ cuối cùng và đủ tiêuchuẩn kỹ thuật mới đợc coi là thành phẩm, còn các sản phẩm của bớc côngnghệ trớc đó chỉ mới là nửa thành phẩm mà thôi Tuy nhiên, việc phân địnhthành phẩm của bán thành phẩm chỉ có ý nghĩa trong có một ý nghĩa rấtquan trọng.

Xét trong phạm vi nền kinh tế thành phẩm do các doanh nghiệp sản xuấtcung cấp cho xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thoả mãn cácnhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội Trong điều kiện phân công lao động

Trang 4

ngày càng phát triển, các doanh nghiệp càng có quan hệ chặt chẽ bổ xung lẫnnhau, thành phẩn của doanh nghiệp này có thể là t liệu sản xuất của doanhnghiệp khác Do vậy hoàn thành kế hoạch sản xuất thành phẩm của doanhnghiệp cả về số lợng , chất lợng và thời gian sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của đơn vị khác đến việc đáp ứng đầy đủ và kịp thờinhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của xã hội.

Trong phạm vi một doanh nghiệp , khối lợng thành phẩm hoàn thànhtrong kỳ có ý nghĩa quyết định quy mô trình độ tổ chức quản lý sản xuất củadoanh nghiệp đánh giá đợc tỷ trọng cung ứng sản phẩm của doanh nghiệptrong nền kinh tế Đồng thời cũng qua đó mà phân tích đợc tình hình tổ chứccủa doanh nghiệp, quyết định đến các mối quan hệ kinh tế trong nội bộ doanhnghiệp cũng nh quan hệ với các đối tợng liên quan ngoài doanh nghiệp Bởivậy cần quản lý tốt thành phẩm.

Quản lý nói chung cũng nh quản lý thành phẩm nói riêng bao giờ cũngphải biểu hiện ở chỉ tiêu kế hoạch, biện pháp cụ thể đo lờng, số liệu hạch toánvà phân tích thông qua các chỉ tiêu.

Thành phẩm là bộ phận chủ yếu hình thành lên tài sản của doanh nghiệplà thành quả lao động của toàn doanh nghiệp bởi vậy phải quản lý tốt thànhphẩm trên cả 2 chỉ tiêu số lợng, chất lợng, phải nắm bắt đợc sự vận động củatừng loại thành phẩm trong sản xuất, dự trữ và đa đi tiêu thụ.

Để thực hiện kế hoạch, phải có những biện pháp cụ thể:

Trớc hết về mặt số lợng, đòi hỏi cá nhân, những đơn vị liên quan phải ờng xuyên phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhậpxuất tồn kho thành phẩm, kịp thời phát hiện những trờng hợp hàng hoá tồnđọng kho lâu, tìm biện pháp giải quyết tránh ứ đọng vốn.

th-Bên cạnh việc quản lý về mặt số lợng thành phẩm thì việc quản lý về mặtchất lợng thành phẩm là một yêu cầu không thể thiếu đợc phải quản lý chặtchẽ khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm, không đợc đa ra thị trờng các sản phẩmkém chất lợng sẽ làm giảm uy tín của doanh nghiệp giảm khả năng cạnhtranh, có thể sẽ không tiêu thụ đợc Đồng thời doanh nghiệp phải thờng xuyêncải tiến mẫu mã mặt hàng đa dạng hoá chủng loại để đáp ứng nhu câù ngàycàng cao của xã hội Muốn vậy doanh nghiệp phải nắm bắt đợc thị hiếu tiêu

Trang 5

dùng xã hội để kịp thời đổi mới mặt hàng, phát hiện những sản phẩm kémphẩm chất hoặc đã lỗi thời để loại ra khỏi quá trình sản xuất tránh ứ đọng vốn.Doanh nghiệp phải thiết lập các biện pháp quản lý khoa học đến từng khâuđến từng bộ phận quản lý phải phân công rõ ràng trong công tác quản lý thànhphẩm giáo dục mọi thành viên không ngừng nâng cao ý thức tự giác trong việcbảo vệ tài sản Bên cạnh đó, việc tổ chức hạch toán phải kịp thời, khoa họcđúng với chế độ TC - KT của nhà nớc bảo đảm phản ánh trung thực kháchquan tình hình biến động của thành phẩm

2 Tiêu thụ - yêu cầu quản lý tiêu thụ:

Tiêu thụ thành phẩm hay còn gọi là bán hàng, là quá trình trao đổi đểthực hiện giá trị của "hàng" (thành phẩm) tức là chuyển hoá vốn của doanhnghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị (từ hàng - tiền) Ngoài thànhphẩm là bộ phận chủ yếu, "hàng" đem tiêu thụ còn có thể là hàng hoá, vật thay lao vụ dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

Điều kiện để hàng đợc coi là tiêu thụ.+ Hàng đã chuyển cho ngời mua

+ Ngời mua đã trả tiền hay chấp nhận trả tiền.

Tiêu thụ đợc hàng hoá có một ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tếvà có ý nghĩa sống còn đối với bản thân doanh nghiệp sản xuất ra nó Bêncạnh đó việc tiêu thụ còn liên quan đến lợi ích kinh tế của nhiều bên liên quannh ngời tiêu dụng, nhà đầu t Để hiểu rõ hơn ta phân tích ý nghĩa của tiêu thụtrên góc độ:

Đối với nền KTQD: tiêu thụ là tiền đề cho cân đối sản xuất và tiêu dùng,cần đối tiền và hàng trong lu thông cũng nh cân đối giữa các ngành các khuvực trong nền kinh tế Giữa các doanh nghiệp trong nền KTQD có mối quanhệ với nhau Thành phẩm của ngành này có thể là t liệu của ngành kia Do đótiêu thụ thành phẩm có ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ cân đối sản xuất giữacác ngành, các đơn vị trong nền kinh tế và tác động đến quan hệ cung - cầutrên thị trờng Mặt khác kết quả tiêu thụ của mỗi doanh nghiệp biểu hiện sựtăng trởng của doanh nghiệp và chính nó là những nhân tố tích cực để tạo lênbộ mặt nền KTQD.

Trang 6

- Đối với nền kinh tế quốc dân:

Tiêu thụ là tiền đề vật chất để tiếp tục thực hiện toàn bộ quá trình tái sảnxuất mở rộng xã hội Ttiêu thụ thực hiện mục đích của nến sản xuất xã hộiphục phụ tiêu dùng, phục vụ đời sống nhân dân.

Bên cạnh đó tiêu thụ thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động biếnthu nhập của ngời lao động thành hàng hoá phục vụ đời sống nhân dân và gópphần nâng cao năng suất lao động xã hội do đó nó thoả mãn về nhu cầu tiêudùng tạo điều kiện tái sản xuất sức lao động.

- Tiêu thụ còn có ý nghĩa đặc biệt đối với doanh nghiệp Trớc hết tiêu thụgiúp doanh nghiệp thu hồi đợc vốn nhanh tăng tốc độ vòng quay của vốn, bổsung nguồn vốn cho việc mở rộng và hiện đại hoá sản xuất Quá trình tiêu thụthành phẩm tốt không những làm cho hoạt đọng sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp tốt mà nó còn tác động trực tiếp đến từng thành viên của doanhnghiệp , thu nhập cao sẽ là động lực thúc đẩy mọi ngời làm việc tốt hơn Nhvậy, tiêu thụ có vai trò to lớn đối với sự tồn tại phát triển và sức cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trờng

Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng trên của công tác tiêu thụ bởi vậy cácdoanh nghiệp cần phải quản lý tốt khâu tiêu thụ.

Nh chúng ta đã biết thành phẩm luôn biểu hiện trên hai mặt: giá trị vàhiện vật Hơn thế nữa tình hình về số lợng, chất lợng và giá trị của thành phẩmluôn biến động thông qua các nghiệp vụ nhập, xuất kho Nghiệp vụ bán hànglại liên quan đến nhiều khách hàng khác nhau, các phơng thức bán hàng, thểthức thanh toán phong phú, đa dạng Do vậy quản lý quá trình tiêu thụ là quảnlý tốt cả về mặt kế hoạch và mức độ hoàn thành kế họach tiêu thụ sản phẩm cảvề số lợng, chất lợng, chủng loại mặt hàng, chi phí bán hàng Cụ thể.

- Phải nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, hình thứctiêu thụ sao cho phù hợp với từng thị trờng, từng khách hàng để thúc đẩy quátrình tiêu thụ Phải nắm bắt đợc sự vận động của từng loại thành phẩm, hànghoá trong quá trình nhập xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng chất lợng vàgiá trị Đồng thời giám sát chặt chẽ cả chi phí bán hàng phát sinh trong quátrình tiêu thụ xác định giá vốn đúng đắn của thành phẩm tiêu thụ để tính chínhxác kết quả tiêu thụ và thực hiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận.

Trang 7

- Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh toán của mỗi khách hàng đôn đốckhách hàng thanh toán đúng hạn nhằm tránh mất mát ứ đọng vốn cũng nh bịchiếm dụng vốn.

Ngoài ra doanh nghiệp còn phải làm tốt công tác thăm dò nghiên cứu thịtrờng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng nh tìm kiếm mở rộngthị trờng tiêu thụ.

3 Vai trò nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ.

Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng kế toán đợc quan niệmnh một ngôn ngữ kinh doanh, một thứ "nghệ thuật" ghi chép, phân loại tổnghợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý Vớicác chức năng cung cấp thông tin kiểm tra kiểm soát các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Kế toán là công cụ quản lý đắc lực đặc biệt làkế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

Đối với một doanh nghiệp tổ chức tốt công tác kế toán thành phẩm vàtiêu thụ thành phẩm sẽ tạo điều kiện phát triển sản xuất, từng bớc hạn chế đợcsự thất thoát thành phẩm, phát hiện những thành phẩm chậm luân chuyển đểcó biện pháp xử lý kịp thời Thông qua số liệu kế toán thành phẩm và tiêu thụcung cấp chủ doanh nghiệp có thể đánh giá đợc mức độ hoàn thành kế hoạchvề sản xuất , giá thành, tiêu thụ, lợi nhuận Dựa vào đó chủ doanh nghiệp cóbiện pháp tối u duy trì sự cân đối thờng xuyên giữa các yếu tố đầu vào sảnxuất đầu ra.

Cũng từ số liệu của báo cáo tài chính do kế toán thành phẩm và tiêu thụcung cấp, nhà nớc có thể nắm bắt đợc tình hình tài chính, kết quả sản xuấtkinh doanh của từng doanh nghiệp từ đó thực hiện chức năng quản lý và kiểmsoát vĩ mô nền kinh tế Đồng thời qua đó nhà nớc có thể kiểm tra giám soátviệc chấp hành luật pháp kinh tế - tài chính.

Trong nền kinh tế mở, ngoài mối quan hệ với nhà nớc, doanh nghiệp còncó thể liên doanh, liên kết với đơn vị bạn, cải tiến công nghệ thu hút vốn đầut Với những số liệu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ họ biết đợc khả năngsản xuất và tiêu thụ các mặt hàng của doanh nghiệp trên thị trờng, kết quảkinh doanh của doanh nghiệp để từ đó ra quyết định đầu t, cho vay hoặc cóquan hệ làm ăn với doanh nghiệp

Trang 8

Để thực sự là công cụ quản lý, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ sau:

- Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặtchẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm hàng hoátrên các mặt hiện vật cũng nh giá trị.

- Theo dõi phản ánh và giám đốc chặt chễ quá trình tiêu thụ ghi chép kịpthời đầy đủ các khoản chi phí bán hàng cũng nh chi phí và thu nhập các hoạtđộng khác.

- Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệpphản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả đôn đốc thực hiện nghĩa vụvới nhà nớc.

- Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan định kỳtiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và phân phốikết quả.

II/ Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm trong các doanh nghiệp

1 Đánh giá thành phẩm:

Đánh giá thành phẩm là việc xác định giá trị của chúng theo nhữngnguyên tắc nhất định Việc xác định đúng giá trị của thành phẩm sẽ ảnh hởnglớn không chỉ đến BCĐK T mà còn ảnh hởng trực tiếp đến báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Theo nguyên tắc phơng pháp đánh giá thành phẩm phải thống nhất giữacác kỳ Nếu có sự thay đổi doanh nghiệp phải có giải trình cụ thể Kế toánnhập xuất tồn kho thành phẩm phải phản ánh theo trị giá thực tế nghĩa là khinhập kho phải tính toán phản ánh theo trị giá thực tế nghĩa là khi xuất khocũng phải xác định giá thực tế xuất kho theo đúng phơng pháp quy định.

Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu hạch toán hàng ngày đơn giản và giảm bớtkhối lợng ghi chép tính toán ngời ta có thể dùng giá hạch toán để phản ánhtình hình nhập, xuất một cách thờng xuyên, kịp thời song dù đánh giá theo giáhạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất thành phẩm trên các tài khoản, sổkế toán tổng hợp theo giá thực tế.

Trang 9

1.1 Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế.

a) Giá thực tế nhập kho.

Trong doanh nghiệp sản xuất thành phẩm có thể đợc nhập từ nhiều nguồntừ sản xuất, nhập từ thuê ngoài gia công, nhập từ mua ngoài Trong trờng hợpgiá trị thực tế của thành phẩm nhập kho cũng đợc xác định khác nhau, đặc biệtlà khi áp dụng thuế GTGT cụ thể:

* Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế GTGT.

- Đối với thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đợc đánh giá theo giáthành công xởng thực tế (giá thành sản xuất thực tế) bao gồm chi phí NVL trựctiếp, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung không bao gồm thuế GTGT.

- Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công đợc đánh giá theo giá thànhthực tế gia công bao gồm chi phí NVL trực tiếp đem đi gia công, chi phí giacông và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến thành phẩm loại trừ thuế giátrị gia tăng.

- Đối với thành phẩm mua ngoài đợc tính theo trị giá vốn thực tế: giá vốnthực tế mua, chi phí mua không bao gồm thuế GTGT.

* Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính trực tiếp giá trị giatăng, và không chịu thuế GTGT các trờng hợp nhập kho cũng đợc đánh giá t-ơng tự nhng bao gồm cả thuế GTGT.

b Giá thực tế xuất kho.

Đối với thành phẩm xuất kho, ngời ta cũng phản ánh theo giá thực tế Dothành phẩm nhập từ nhiều nguồn khác nhau, giá thực tế của từng lần nhập đợtnhập không hoàn toàn giống nhau Kế toán phải xác định giá thực tế xuất khođã đăng ký và áp dụng đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Để tínhtrị giá thực tế thành phẩm xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng phápsau;

- Theo đơn giá thực tế đích danh

- Tính theo đơn giá thực tế bình quân gia quyền- Theo đơn giá thực tế tồn cuối kỳ trớc

Trang 10

- Theo đơn giá thực tế nhập trớc xuất trớc.

Mỗi phơng pháp đều có những u nhợc điểm riêng và những điều kiện ápdụng nhất định Do vậy các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm hoạt độngsản xuất kinh doanh khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, yêu cầuquản lý cũng nh điều kiện trang bị các phơng tiện tính toán, xử lý thông tin đểlựa chọn và đăng kỳ phơng pháp phù hợp.

* Tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ.

- Theo phơng pháp này giá thực tế của thành phẩm xuất kho đợc tính trêncơ sở số lợng thành phẩm xuất kho và đơn giá thành phẩm thực tế tồn đầu kỳ.

Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x đơn giá thực tế tồn đầu kỳ Trị giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳĐơn giá thực tế tồn đầu kỳ =

Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ

Phơng pháp này có u điểm việc áp dụng rất đơn giản, đơn giá tồn đầu kỳco thể áp dụng để tính toán hàng ngày Tuy nhiên nhợc điểm lớn nhất của ph-ơng pháp này khiến nó ít sử dụng rộng rãi là độ chính xác không cao đặc biệtlà đối với những doanh nghiệp có lợng nhập kho lớn giá thành biến động lớnso với các kỳ thậm chí giá thành sản xuất của sản phẩm giảm mạnh việc ápdụng phơng pháp trên có thể đa đến số d có trên tài khoản 155.

Do vậy, phơng pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có giáthành sản xuất ổn định qua các kỳ, tỉ trọng của thành phẩm đầu kỳ lớn so vớilợng nhập trong kỳ

* Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền (giá thực tế bình quân của sốtồn đầu kỳ và nhập trong kỳ)

Theo phơng pháp này giá thực tế thành phẩm xuất kho đợc tính căn cứvào số lợng thành phẩm xuất kho và đơn giá thực tế bình quân

Giá thực tế xuất kho = số lợng xuất kho x đơn giá thực tế bình quân Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế nhập trong kỳĐơn giá thực tế =

bình quân Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ

Trang 11

Thông thờng đơn giá thực tế bình quân đợc xác định vào cuối tháng tuyniên doanh nghiệp cũng có thể xác định đơn giá sau mỗi lần nhập xuất gọi làbình quân gia quyền liên hoàn.

Ưu điểm nổi trội của phơng pháp này là độ chính xác tơng đối cao việctính toán cũng không quá phức tạp nếu ta chỉ tính đơn giá thực tế bình quânvào cuối tháng Tuy nhiên nếu áp dụng đơn giá bình quân gia quyền liên hoànthì khối lợng công tác tính toán tăng nhiều phải theo dõi số lợng và giá trịtrong từng lần nhập.

Do đặc điểm trên nên phơng pháp này thờng phù hợp với các doanhnghiệp chỉ sử dụng một loại giá thực tế để ghi số kế toán, việc tổ chức hạchtoán nhập, tồn, xuất của từng thứ sản phẩm đợc theo dõi về số lợng giá trịtrong từng lần nhập.

* Tính theo giá đích danh:

Theo phơng pháp này giá thực tế xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tếthành phẩm nhập kho theo từng lô, từng lần nhập số lợng xuất kho theo từnglần.

Phơng pháp này có u điểm là tính chính xác cao nhng lại có nhợc điểm làkhối lợng công việc tính toán khá nhiều đòi hỏi việc quản lý thành phẩm phảikhoa học hợp lý Do vậy phơng pháp này chỉ áp dụng ở những doanh nghiệpmà thành phẩm có giá trị cao, ít nhng loại sản xuất theo đơn đặt hàng.

* Tính theo giá nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất trớc.

Về cơ bản việc tính toán theo hai phơng pháp đối với thành phẩm cũng ơng tự nh đối với NVL Song do sự khác nhau giữa thành phẩm và vật liệu làthành phẩm dù nhập kho bao nhiêu lần trong tháng cũng chỉ dựa trên giáthành sản xuất đơn giá thực tế nhập kho của mọi lần đều nh nhau nên hai ph-ơng pháp này ít đợc sử dụng trong việc đánh giá thành phẩm Vả lại ở công tyda giầy Hà nội không sử dụng hai phơng pháp này nên em xin phép khôngtrình bày kỹ phần này.

t-1.2 Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán.

Do sự biến động thờng xuyên của thành phẩm và do cả việc xác định giáthực tế của thành phẩm chỉ xảy ra theo định kỳ nên để ghi chép kịp thời giá

Trang 12

thành phẩm nhập xuất doanh nghiệp cần sử dụng một loại giá hạch toán Giáhạch toán là loại giá ổn định đợc sử dụng thống nhất trong một thời gian dàicó thể là giá thành kế hoạch để xác định Tuy nhiên cuối kỳ ta phải điều chỉnhtừ giá hạch toán sang giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho theo côngthức sau:

Trị giá thực tế Trị giá hạch toán

thành phẩm = thành phẩm xuất x Hệ số giá

Trong đó:

Trị giá thực tế TP Trị giá thực tế TP nhập tồn kho đầu kỳ kho trong kỳHệ số giá =

Trị giá hạch toán TP Trị giá hạch toán TP Tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ

Hệ số giá đợc tính cho từng nhóm, từng loại từng thử thành phẩm tuỳthuộc vào trình độ quản lý của doanh nghiệp

2 Kế toán thành phẩm:

2.1 Kế toán chi tiết thành phẩm.

Các hoạt động nhập kho và xuất kho thành phẩm đem tiêu thụ làm chothành phẩm trong doanh nghiệp luôn luôn biến động Để quản lý và theo dõichặt chẽ thành phẩm, mọi hoạt động nhập xuất kho thành phẩm phải đợc kếtoán ghi chép, phản ánh kịp thời và đầy đủ vào đúng mẫu biểu quy định.Những chứng từ này là cơ sở pháp lý tiến hành hạch toán Các chứng từ chủyếu bao gồm

- Phiếu nhập kho - hoá đơn GTGT

- Phiếu xuất kho - biên bản kiểm kê thành phẩm

Kế toán chi tiết thành phẩm là việc hạch toán chi tiết theo từng danhđiểm từng nhóm, từng loại sản phẩm về chỉ tiêu hiện vật và giá trị đợc tiếnhành ở kho và cả bộ phận kế toán theo từng kho và từng ngời chịu trách nhiệmbảo quản.

+

Trang 13

Phơng pháp kế toán chi tiết thành phẩm là sự phối hợp kết hợp giữa thủkho và kế toán thành phẩm trong việc tổ chức và kế toán thành phẩm theotừng danh điểm từng nhóm, từng loại cả về số lợng và giá trị ở từng kho theotừng ngời có trách nhiệm bảo quản thành phẩm Mỗi một cách thức thay đổisự phối hợp giữa thủ kho và kế toán lại tạo ra một phơng pháp khác Hiện naycó 3 phơng pháp kế toán chi tiết thành phẩm.

Sự khác nhau giữa 3 phơng pháp chính là công việc ở phòng kế toán đốivới phơng pháp thẻ song song kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết thànhphẩm để theo dõi thành phẩm theo từng danh điểm cả về chỉ tiêu hiện vật vàchỉ tiêu giá trị Về cơ bản sổ kế toán chi tiết thành phẩm có kết cấu giống thẻkho nhng có thêm cột để ghi chép chỉ tiêu giá trị Việc ghi sổ chi tiết đợc tiếnhành hàng ngày cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết để kiểm tra đôí chiếu vớithẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu kế toán tổng hợp cần phải tổng hợpsố liệu từ sổ kế toán chi tiết vào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho theo từngnhóm từng loại sản phẩm

Ưu điểm của phơng pháp này là việc ghi chép rất đơn giản , dễ kiểm tra,đối chiếu do đó nó đợc áp dụng một cách rất phổ biến Tuy nhiên phơng phápnày lại có nhợc điểm là việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặpvề chỉ tiêu số lợng, việc đối chiếu kiểm tra chủ yếu tiến hành vào cuối thángnên hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán Do vậy phơng pháp nàythích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại thành phẩm, các nghiệp vụ

Trang 14

nhập xuất ít không thờng xuyên và trình độ chuyên môn của kế toán còn hạnchế.

- Đối với phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển ở phòng kế toán khôngdùng sổ chi tiết thành phẩm mà dùng sổ đối chiếu luân chuyển ở từng kho,dùng cho cả năm Sổ đối chiếu luân chuyển cũng theo dõi theo từng danhđiểm trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị nh sổ chi tiết thành phẩm nhng chỉghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kếtoán phải lập các bản kê nhập, xuất thành phẩm trên cơ sở các chứng từ do thủkho gửi lên cuối tháng kế toán tiến hành đối chiêú số liệu giữa sổ đối chiếuluân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.

Do cách làm nh trên nên khối lợng ghi chép của kế toán giảm bớt (chỉghi vào cuối tháng) nhng việc ghi số vẫn trùng lắp giữa phòng kế toán và khovề chỉ tiêu hiện vật Việc kiểm tra và đối chiếu giữa thủ kho và kế toán cũngđợc tiến hành vào cuối tháng nên tác dụng kiểm tra bị hạn chế Phơng phápnày do vậy chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ nhập, xuất chabố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết thành phẩm để có điều kiện ghi chéptheo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.

- Còn ở phơng pháp sổ số d kế toán mở sổ số d theo từng kho dùng chungcho cả năm Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập,luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất lập bảng nhập xuất tồnkho theo từng nhóm thành phẩm và chỉ ghi theo chỉ tiêu giá trị Cuối thángnhận sổ số d do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào sổ tồn cuối tháng do thủkho tính ghi trên sổ số d và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi vàocột số tiền trên sổ số d và cột số tiền tồn kho trên bảng tổng hợp nhập xuất tồnvà số liệu kế toán tổng hợp.

Phơng pháp này đã tăng hiệu suất của công tác kế toán giảm đợc sự ghichép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán, công việc đợc tiến hành đều trongtháng Tuy nhiên phơng pháp này thờng làm cho việc phát hiện sai sót giữakho và phòng kế toán trở nên khó khăn, kế toán muốn biết tình hình tăng giảmhiện vật lại phải xem trên thẻ kho.

2.2 Kế toán tổng hợp thành phẩm.

a Kế toán thành phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Trang 15

Phơng pháp kê khai thờng xuyên có đặc điểm là:

- Theo phơng pháp này kế toán theo dõi một cách thờng xuyên liên tụctình hình nhập xuất tồn của hàng tồn kho trên các tài khoản tồn kho căn cứtrực tiếp vào các chứng từ nhập, xuất.

- Định kỳ một năm từ 1 đến 2 lần phải tiến hành kiểm kê hàng tồn kho đểđiều chỉnh chênh lệch nếu có.

Với phơng pháp này các tài khoản đợc sử dụng là TK 155, 157, TK632,TK154 và một số tài khoản liên quan.

- Tài khoản 1 55 "Thành phẩm" dùng để phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình biến động của các loại thành phẩm của doanh nghiệp

-Tài khoản 157 "Hàng gửi đi bán" đợc dùng để phản ánh trị giá của hànghoá , sản phẩm đã gửi hoặc đã chuyển cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý, kýgửi , trị giá của lao vụ dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng, nhngcha đợc chấp nhận thanh toán hàng hoá , thành phẩm phản ánh trên TK nàyvẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

- TK 632: "Giá vốn hàng bán": đợc dùng để phản ánh trị giá vốn thànhphẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ xuất bán trong kỳ

b Kế toán thành phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm :- Không theo dõi thờng xuyên trên các tài khoản hàng tồn kho tình hìnhnhập xuất của hàng tồn kho mà chỉ phản ánh số tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ

- Sử dụng thêm TK TK 611 - mua hàng, để hạch toán tình hình mua vànhập kho của vật t trên cơ sở các chứng từ mua và nhập kho nh đôí với phơngpháp kê khai thờng xuyên.

- Cách tính và hạch toán trị giá thực tế xuất kho thành phẩm.

+ Không hạch toán thờng xuyên và không căn cứ vào chứng từ xuất

+ Chỉ xác định và hạch toán một tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sởkết quả kiểm kê.

Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế

Trang 16

của thành phẩmxuất kho

= của thành phẩmtồn đầu kỳ

+ của thành phẩmnhập trong kỳ

- của thành phẩmtồn cuối kỳKhác với phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp có thể áp dụngvới mọi loại hình doanh nghiệp thì phơng pháp kiểm kê định kỳ thích hợp vớinhững vật t, thành phẩm khó cân đo đong đếm một cách chính xác có nhiềuchủng loại nhng giá trị của mỗi chủng loại thấp.

* Sơ đồ kế toán tổng hợp thành phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

(1) Nhập kho thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài giacông chế biến căn cứ vào giá thành sản xuất thực tế.

(2) Xuất kho để giao bán hay trả lơng công nhân viên, đổi vật t hàng hoá (3) Trị giá thực tế thành phẩm xuất gửi đi bán hoặc xuất cho cơ sở nhậnđại lý, ký gửi.

(4) kiểm kê phát hiện thừa thiếu thành phẩm

(5) sản xuất xong không nhập kho mà giao bán hoặc gửi bán đại lý ngay (6) Đối với thành phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ để gửi bán lúc này mớixác định là tiêu thụ.

* Sơ đồ kế toán thành phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Trang 17

(1) Kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ.

(2) Giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành nhập kho , giá thành laovụ dịch vụ đã hoàn thành.

(3) Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê thành phẩm tồn kho (trong khovà đang gửi bán cha đợc xác định là tiêu thụ)

(4) kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm xuất kho đã đợc xác định làtiêu thụ để tínhkết quả kinh doanh

3 Tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm.

3.1 Các phơng thức bán hàng:

Ngày nay cùng với sự phát triển đa dạng của các mối quan hệ kinh tế cácphơng thức bán hàng cũng trở nên rất phong phú Việc phân định rạch ròi cácphơng thức bán hàng có một ý nghĩa lớn không chỉ đồi với công tác kế toántiêu thụ mà còn đối với công tác quản lý sản xuất kinh doanh nâng cao hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp Hiện nay nhìn chung ngời ta chia phơngthức tiêu thụ về hai loại chính đó là bán hàng ra bên ngoài và bán hàng nội bộ.

Bán hàng ra bên ngoài là việc bán thành phẩm cho các đơn vị tổ chức cánhân ở bên ngoài doanh nghiệp nh dùng chi quỹ của doanh nghiệp Còn bánhàng nội bộ là việc cung cấp hàng hoá dịch vụ lẫn nhau giữa các đơn vị thànhviên trong một cùng một đơn vị, tổng công ty, liên hiệp trong đó mỗi thànhviên đều có t cách pháp nhân không đầy đủ và có bộ máy kế toán riêng

Trang 18

Ngoài ra dựa vào đặc điểm của vốn trong quá tình tiêu thụ ngời ta chiathành các phơng thức tiêu thụ sau:

- Phơng thức bán hàng trực tiếp: là phơng thức giao hàng cho ngời muatrực tiếp tại kho (hay tại các phân xởng không qua kho của doanh nghiệp).Thành phẩm khi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thu, sốhàng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

- Phơng thức hàng gửi bán: là phơng thức giao hàng dựa trên hợp đồnggửi bán Thành phẩm khi giao cho khách hàng cha đợc coi là tiêu thụ mà chờđến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

- Phơng thức bán hàng trả góp: theo phơng thức này khi giao hàng chongời mua thì lợng hàng chuyển giao thì coi nh là tiêu thụ Ngời mua sẽ thanhtoán một phần ngay tại thời điểm mua phần còn lại ngời mua chấp nhận trảdần ở các kỳ tiếp theo và chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định.

3.2 Kế toán bán hàng

3.2.1 Doanh thu bán hàng

Tiêu thụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị thành phẩm, chuyển hoávốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, Trong quátrình tiêu thu doanh nghiệp phải chi ra những khoản chi phí bán hàng đồngthời sẽ thu lại những khoản doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng là tổng giá trị thực hiện đợc do hoạt động tiêu thụsản phẩm hàng hoá dịch vụ cho khách hàng.

Do áp dụng luật thuế GTGT thay cho luật thuế doanh thu, doanh thu ở cơsở áp dụng phơng pháp nộp thuế khác nhau thì cách xác định doanh thu cũngkhác nhau.

* Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ thuế.

- Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền bán hàng tiềncung cấp dịch vụ (cha có thuế VAT) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêmngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh đợc hởng.

Trang 19

* Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp trên GTGT và đối với hàng hoá dịch vụ không thuộc đối tợngnộp thuế GTGT Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền bánhàng, tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả thu và phí thu thêm ngoài giá bán(nếu có) mà cơ sở kinh doanh đợc hởng tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế.

3.2.2 Kế toán bán hàng

Do việc nhà nớc ban hành luật thuế mới thuế GTGT thay thế thuế doanhthu có sự thay đổi trong công tác kế toán doanh thu Khi tiêu thụ hàng kế toánvừa phản ánh doanh thu đồng thời phản ánh thuế GTGT.

Kế toán bán hàng sử dụng các TK sau: TK 511, TK 512, TK 133,TK3331 và một số TK liên quan.

TK 511 dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệpthực hiện trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh

- TK 511 có 4 TK cấp II

+ TK 5111 doanh thu bán hàng hoá + TK 5112 doanh thu bán thành phẩm+ TK 5113 doanh thu cung cấp dịch vụ+ TK 5114 doanh thu trợ cấp trị giá.- TK 512 "doanh thu bán hàng nội bộ"

TK 512 dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm hàng hoá , lao vụ dịchvụ tiêu thụ nội bộ TK này chỉ sử dụng ở các đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc trong một công ty hay tổng công ty.

Kết cấu vào nội dung phản ánh của TK 512 về cơ bản tơng tự nh TK 511doanh thu bán hàng TK 512 cũng mở 3 TK cấp hai tơng ứng nh TK 511 nhngkhông có doanh thu trợ cấp trợ giá TK 3331 "Thuế GTGT phải nộp" dùng đểphản ánh số thuế GTGT đầu ra số thuế GTGT phải nộp, số thuế đã nộp, sốthuế còn phải nộp vào NSNN.

TK này áp dụng chung cho đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ thuế và phơng pháp trực tiếp.

Trang 20

TK 3331 có 2 TK cấp II

TK 3331.1 thuế GTGT đầu ra của hàng hoá , dịch vụTK 3331.2 thuế GTGT của hàng nhập khẩu.

* Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

Đối với cơ sở nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

1 Bán hàng hoá TP, lao vụ dịch vụ đợc thanh toán ngay bằng tiền mặthoặc tiền gửi ngân hàng

Nợ TK 111, 112 (Tổng số tiền thanh toán)

Có TK 511 (doanh thu bán hàng không có thuế)Có TK 3331 (thuế GTGT phải nộp)

2 Bán hàng hoá TP, lao vụ dịch vụ khách hàng chấp nhận thanh toán ng cha thanh toán

nh-Nợ TK 131 (Tổng số tiền thanh toán)

Có TK 511 (doanh thu bán hàng không có thuế)Có TK 3331 (thuế GTGT phải nộp)

3 Bán hàng để đổi lấy hàng hoá sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế

Nợ TK 152, 153, 156Nợ TK 133

Có TK 511Có TK 3331

* Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

1 Bán hàng hoá thành phẩm lao vụ dịch vụ khách hàng chấp nhận trảtiền nhng cha trả

Nợ TK 131 (Tổng giá thanh toán)

Trang 21

Có TK 511 (Tổng giá thanh toán)

2 Bán hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt hay TGNHNợ TK 111, 112 (Tổng giá thanh toán)

Có TK 511 (Tổng giá thanh toán)

3 Bán hàng đổi lấy hàng hoá để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Nợ TK 152, 153, 156Có TK 3331Có TK 511

1a Phản ánh doanh thu bán hàng, khách hàng đã thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán

1b Thuế GTGT tơng ứng với số hàng đã bán.

2 Phản ánh trị giá vốn thành phẩm xuất bán cho khách hàng

3 Cuối kỳ kết chuyển giá vốn vào TK 911 xác định kết quả kinh doanh 4 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh

Trang 22

b Trêng hîp b¸n hµng tr¶ gãp.

1 Ph¶n ¸nh trÞ gi¸ vèn thµnh phÈm xuÊt cho kh¸ch hµng.2a Doanh thu b¸n hµng (gi¸ b¸n tr¶ mét lÇn cã thuÕ GTGT)2b ThuÕ GTGT ph¶i nép

TK152,153,156TK 911

Trang 23

1b Thuế GTGT đầu ra tơng ứng với số hàng đem đổi2a Phản ánh NVL hàng hoá nhập kho giá mua cha có thuế

2b Thuế GTGT đầu vào tơng ứng với số hàng hoá , NVL nhập kho 3 Thành phẩm xuất kho đem đi đổi hàng.

4a, 4b Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán và doanh thu thuần vàoTK911 xác định kết quả kinh doanh.

d Trờng hợp gửi bán đại lý.

TK 155 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511 131 641

1 Xuất kho gửi hàng cho đơn vị nhận đại lý

2a Phản ánh doanh thu hàng hoá đem gửi bán đã bán đợc (giá cha có thuế)2b Số thuế VAT đầu ra tơng ứng với số hàng đại lý đã bán.

3 Phần hoa hồng đơn vị nhận đại lý đợc hởng

4 Kết chuyển giá vốn thành phẩm đợc xác định là tiêu thụ.

5a, 5b Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán và doanh thu thuần vàoTK911 xác định kết quả kinh doanh.

Trờng hợp sử dụng thành phẩm hàng hoá đem biến tặng

Trang 24

3a, 3b Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán và doanh thu thuần vàoTK911 xác định kết quả kinh doanh.

* Trờng hợp tiêu thụ nội bộ

Các nghiệp vụ nhập xuất kho kết chuyển giá vốn, doanh thu và thuếGTGT đều hạch toán nh các trờng hợp trên thay TK 111 bằng TK 512; TK131 bằng TK 136.

3.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

a Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản làm giảm doanh thu bán hàng bao gồm khoản doanh thu bịchiết khấu (thờng gọi là khoản chiết khấu bán hàng) khoản doanh thu bị giảmgiá (giảm giá hàng bán) và doanh thu (doanh số của hàng bán bị khách hàngtrả lại.

- Khoản chiết khấu bán hàng là chiết khấu thanh toán đợc áp dụng đốivới bán hàng trả chậm (thờng đợc gọi là chiết khấu bán hàng) đợc xác định vàthanh toán khi ngời mua thanh toán tiền hàng, đợc coi là một khoản chi phítrực tiếp làm giảm doanh thu của doanh nghiệp

Chiết khấu bán hàng cần theo dõi riêng biệt đối với từng loại hàng tiêu thụ.- Khoản giảm giá hàng bán bao gồm giảm giá bớt giá và hối khấu màdoanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng đợc hởng.

- Doanh thu (doanh số) hàng bán bị khách hàng trả lại do lỗi thuộc vềdoanh nghiệp nh vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng, hàng sai quy cách.

b Phơng pháp kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Để phản ánh các khoản làm giảm doanh thu kế toán tiêu thụ sử dụngnhững tài khoản: 521, 531, 532 và một số tài khoản liên quan.

TK 521 : chiết khấu hàng bán: dùng để phản ánh toàn bộ số tiền giảm trừcho khách hàng do việc khách hàng thanh toán tiền mua hàng trớc thời hạn đãthoả thuận (đã ghi trên hợp đồng mua bán hoặc cam kết thanh toán tiền hàng)hoặc về một lý do u đãi khác

+ TK 5211 chiết khấu hàng hoá

Trang 25

TK 5212 chiết khấu thành phẩm TK 5213 chiết khấu dịch vụ.

- TK 531 hàng hoá bị trả lời : phản ánh doanh số của hàng hoá , thànhphẩm đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp

- TK 532: giảm giá hàng bán: dùng để phản ánh các khoản giảm giá,hàng bớt giá, hồi khấu của việc bán hàng trong kỳ.

4 Kết chuyển doanh số hàng bán bị trả lại.- Hàng phải trả vào kỳ hoặc niên độ sau:

4

Trang 26

TK 632 TK 155, 156 (611)

TK 3331

4 Kế toán chi phí bán hàng:

4.1 Nội dung của chi phí bán hàng:

Trong quá tình tiêu thụ sản phẩm , hàng hoá doanh nghiệp phải bỏ ra cáckhoản chi phí cho khâu lu thông bán hàng nh vận chuyển, bao gói, giao dịch

Chi phí bán hàng là chi phí lu thông và tiếp thị phát sinh trong quá tìnhtiêu thụ sản phẩm, hàng hoá lao vụ dịch vụ.

Chi phí bán hàng bao gồm nhiều khoản cụ thể khác nhau Theo quy địnhhiện hành chi phí bán hàng bao gồm các nội dung sau:

- Chi phí nhân viên: là các khoản trả cho nhân viên bán hàng, đóng gói ,bảo quản, vận chuyển sản phẩm hàng hoá , bao gồm tiền công tiền lơng vàcác khoản phụ cấp trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Chi phí vật liệu bao bì: Các chi phí về công cụ dụng cụ đồ dùng để baogói sản phẩm chi phí vật liệu nhiên liệu dùng để vận chuyển sản phẩm , hànghoá, dùng cho sửa chữa bảo quản TSCĐ

- Chi phí dụng cụ đo lờng: chi phí về công cụ dụng cụ đo lờng tính toánlàm việc trong quá trình tiêu thụ sản phẩm

- Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao tài sản dùng trong khâu tiêuthụ nh nhà kho cửa hàng, phơng tiện bốc dỡ, vận chuyển

Giá vốn hàng bị trả lạiDoanh nghiệp đã nhận lại

Doanh số hàng bántrả lại

Kết chuyển doanh số hàng hoá trả lại

Giảm thuế GTGT vềsố hàng hoá bị trả lại

Trang 27

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: các chi phí về dịch vụ mua ngoài phục vụcho khâu bán hàng nh: chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho, bãi,hoa hồng trả cho các đại lý.

- Chi phí bằng tiền khác: chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu bán hàngngoài các chi phí đã kể trên nh: chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng , chiphí giới thiệu sản phẩm hàng hoá chi phí bảo hành sản phẩm

4.2 Chi phí bán hàng.

Kế toán chi phí bán hàng sử dụng TK 641 và một số TK liên quan khácnh TK 152, 153, 334, 338, 111, 112, 331

TK 641 : chi phí bán hàng: dùng để phản ánh tổng hợp và kết chuyển cácchi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm , hàng hoá , lao vụdịch vụ.

TK 641 có 6 TK cấp II

TK 6411 chi phí nhân viênTK 6412 chi phí vật liệu, bao bìTK 6413 chi phí dụng cụ, đồ dùngTK 6414 chi phí khấu hao TSCĐTK 6417 chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6418 chi phí bằng tiền khác

Nội dung phản ánh trong từng TK cấp II tơng ứng với nội dung của từngloại chi phí bán hàng đã nêu ở trên.

Trang 28

(3) Trị giá vật liệu xuất dùng cho khâu bán hàng

(4) Trị giá công cụ dụng cụ đồ dùng tính vào chi phí bán hàng(5) Trích khấu hao TSCĐ

(6) Chi phí dịch vụ thuê ngoài

(7) Trờng hợp có trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ(1)

Trang 29

7a Khi chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh7b Trích trớc CF sửa chữa TSCĐ

8 Trờng hợp doanh nghiệp có kế hoạch trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ 9 Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng (nếu có)

10 Kết chuyển chi phí bán hàng

Trờng hợp hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm , kế toán sử dụng TK6415 Tuy nhiên do thực tế công ty không phát sinh chi phí bảo hành nên emkhông đi sâu trình bầy phần này.

5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp :

5.1 Khái niệm và nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp :

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi cho việc quản lý kinhdoanh quản lý hành chính và phục vụ khác liên quan đến hoạt động của cảDoanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp ngoài 6 nội dung giống nh chi phí bánhàng có thêm 2 nội dung sau:

- Thuế, phí, lệ phí: chi phí về thuế môn bài thuế nhà đất và các khoản lệphí khác.

- Chi phí dự phòng: các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dựphòng phải thu khó đòi.

5.2 Kế toán chi phí QLDN:

Kế toán sử dụng TK 642 " chi phí quản lý doanh nghiệp " để phản ánhtập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính vàchi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp.

TK 642 có 8 TK cấp II

TK 6421 : chi phí nhân viên quản lýTK 6423: chi phí đồ dùng văn phòngTK 6424: chi phí khấu hao TSCĐTK 6425: thuế, phí, lệ phí

TK 6426: chi phí dự phòng

TK 6427: chi phí dịch vụ mua ngoài

Trang 31

(1) Tiền lơng và các khoản phụ cấp (nếu có) phải trả cho cán bộ, nhânviên QLDN

(2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ nhân viên quản lý của doanh nghiệp (3) Trị giá vật liệu nhiên liệu xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp

(4) Trị giá công cụ dụng cụ đồ dùng VP

(5) Trích khấu hao TSCĐ dùng chung của Doanh nghiệp (6) Các khoản thuế nhà đất, môn bài

(7) Chi về lệ phí giao thông cầu phà

(8) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ khó đòi(9) Chi phí dịch vụ mua ngoài

(10) Các khoản chi về hội nghị tiếp khách(11) Lãi vay vốn dùng cho sản xuất kinh doanh

(12) chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần với mức độ nhỏ(13) Chi phí sửa chữa TSCĐ trong trờng hợp có trích trớc - Trích trớc CP sửa chữa lớn TSCĐ

- Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh(14) Phát sinh giảm chi phí QLDN (nếu có)

(15) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển CFQLDN để xác định kết quả kinh doanh(16) Trờng hợp doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh không có hoặc có ítsản phẩm tiêu thụ cuối kỳ tính toán kết chuyển toàn bộ.

III Các sổ kế toán đợc sử dụng trong kế toán thành phẩm vàtiêu thụ thành phẩm:

Số lợng và loại sổ kế toán dùng để kế toán thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đó áp dụng Hiện naydoanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức kế toán: Nhật ký chung,nhật ký sổ cái, chứng từ ghi sổ, nhật ký chứng từ các sổ kế toán áp dụng trongtừng hình thức gồm:

1 Trong hình thức nhật ký chung:

- Sổ nhật ký chung - Sổ nhật ký thu tiền- Sổ nhật ký chi tiền- Sổ nhật ký bán hàng

- Sổ cái các TK TK 155, 157, 632, 511, 521

Trang 32

- C¸c sæ (thÎ) kÕ to¸n chi tiÕt TK 155, TK 157, TK 511, 131, 133

4 Trong h×nh thøc nhËt ký chøng tõ:

- NhËt ký chøng tõ sè 8- B¶ng kª sè 8,9,10,11- Sæ c¸i TK

- Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt TK 155, 157, 511, 137, 333, 133

Trang 33

Phần II

Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm vàtiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà Nội

I/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý của Côngty da giầy Hà Nội trong những năm qua

1 Quá trình hình thành phát triển và nhiệm vụ sản xuất kinh doanhcủa Công ty

Công ty da giầy Hà Nội ngày nay tiền thân là nhà máy da Thuỵ Khuê domột nhà t bản Pháp đầu t xây dựng năm 1912 theo thiết kế của Pháp với nhiệmvụ sản xuất da thuộc, các sản phẩm chế biến từ da phục vụ cho các ngành côngnghiệp đặc biệt là phục vụ cho cuộc chiến tranh của thực dân Pháp.

Từ khi thành lập cho đến nay nhà máy đã trải qua quá trình phát triển khádài có một số thay đổi trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng nh tên gọi vàcơ quan chủ quản.

Từ năm 1912-1954, một t bản đã đầu t vào ngành thuộc da và thành lậpcông ty thuộc da Đông Dơng - một công ty thuộc da lớn nhất Đông Dơng thờiđó Nhiệm vụ sản xuất thời kỳ này là sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho chiếntranh nh bao súng, bao đạn, thắt lng Lúc này quy mô hoạt động của công tycòn nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu Máy móc đợc đa từ Pháp sang, điềukiện lao động thì ẩm ớt, độc hại Sản lợng đạt khoảng 50008000 da/1 năm.

Giai đoạn từ 19541960, Công ty thuộc da Đông Dơng nhợng lại cho tsản Việt Nam Sau đó nhà nớc quốc hữu hoá một phần chuyển thành xí nghiệpcông ty hợp doanh lấy tên là "Công ty thuộc da Việt Nam" Công ty đã đề ranhiệm vụ mới bên cạnh việc sản xuất thuộc da, các sản phẩm chế biến từthuộc da công ty phải đẩy mạnh đợc sản xuất sản phẩm thuộc da phục vụ chocác ngành công nghiệp khác.

Giai đoạn từ 19601987, Công ty thuộc da Việt Nam từ một công ty hợpdoanh mang tên mới "Nhà máy da Thuỵ Khuê" trực thuộc Công ty tạp phẩmcủa Bộ Công nghiệp nhẹ Trong giai đoạn này Công ty đã hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ cung cấp da công nghiệp phục vụ các ngành công nghiệp trong nớc.

Trang 34

Đây là giai đoạn phát triển nhất của Công ty Bởi thời kỳ này nớc ta chỉ có 2đơn vị sản xuất thuộc da đó là nhà máy da Thuỵ Khuê và nhà máy da Sài Gòn.Giá đầu vào và đầu ra khá u đãi do Công ty tự xây dựng thông qua cấp trênkhông cần phải lo đến việc thị trờng có chấp nhận hay không, do đó trong giaiđoạn này công ty có lãi khá cao Số lợng công nhân lúc này lên tới 600 ngời,sản lợng tăng vọt từ 5,3 tỷ năm 1986 lên tới 6,7 tỷ năm 1987 Tỷ lệ tăng trungbình 25% Công ty luôn hoàn thành kế hoạch từ 5%-31%/năm.

Giai đoạn từ năm 1989-1990: Khi nhận thấy ngành da giầy có những nétđặc trng riêng và có triển vọng nhà nớc đã cho phép nhà máy da Thuỵ Khuê đ-ợc tách khỏi công ty tạp phẩm và thành lập liên hiệp da giầy với nhiệm vụ tậptrung vào công nghiệp da giầy, cung cấp đầy đủ NVL cho các công ty giầy,sản xuất thêm các mặt hàng tiêu dùng bán ra thị trờng.

Giai đoạn từ năm 19901992: Cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lýcủa nhà nớc mô hình liên hiệp không còn hiệu quả nhà nớc đã cho phép tất cảcác doanh nghiệp đợc tách ra hoạt động độc lập, nhà máy da Thuỵ Khuê cũngnằm trong số đó lúc này nhà máy trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ và xuất khẩutrực tiếp Đến tháng 12/1992 nhà máy da Thuỵ Khuê đợc đổi tên thành Côngty da giầy Thuỵ Khuê Hà Nội theo quyết định số 1310/CNN-TCLD ngày17/12/1992 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ kèm theo điều lệ công ty.

Thời kỳ này do hệ thống XHCN ở Đông Âu sụp đổ công ty mất đi mộtthị trờng lớn các hợp đồng bị huỷ bỏ nhiều làm cho doanh thu giảm xuống còncó 4,2 tỷ năm 1990, các kế hoạch đề ra không hoàn thành Công ty rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng đến năm 1991 doanh thu chỉ còn 2,3 tỷ.

Để khắc phục tình trạng trên Công ty đã đặt ra nhiệm vụ mới đi tìmnguồn hoá chất để phục vụ công nghiệp giầy da bên cạnh nhiệm vụ sản xuấtthuộc da.

Giai đoạn 1993  nay: Theo quyết định số 338/CNN - TCLD ngày29/4/1993 Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập lại Công tylấy tên:

Tên doanh nghiệp: "Công ty da giầy Hà Nội"Tên giao dịch quốc tế: HALEXIM

Trang 35

Từ tháng 6/96 Công ty trở thành thành viên của Tổng Công ty da giầyViệt Nam.

Chuyển sang cơ chế thị trờng, bên cạnh việc phải lo đầu vào, đầu ra côngty còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với sản phẩm của công ty khác nh Côngty da Sài gòn, Công ty da Mê Cô Nhu cầu tiêu thụ giảm các khách hàngtruyền thống hầu hết chuyển sang hình thức gia công bằng nguyên vật liệu củanớc ngoài Bên cạnh đó mặc dù là doanh nghiệp nhà nớc nhng mấy năm gầnđây nguồn vốn ngân sách cấp giảm dần trang thiết bị máy móc đợc đầu t từnhững năm 60 nay đã cũ lạc hậu cũng làm cho sản phẩm của công ty bị hạnchế.

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất cũng nh tăng sản lợng năm 94 công ty đã a một dây chuyền thuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị nhập từ Italia vào lắpđặt Lúc này sản lợng của công ty đã tăng lên:

đ-Sản lợng da cứng 2532 tấn/nămSản lợng da mền 450.000ha/nămKeo CN 25 tấn/1năm

Đến năm 96 do sự nỗ lực tìm hiểu thị trờng, bạn hàng công ty đã đầu tmột dây chuyển sản xuất giầy Với nhiệm vụ mới là sản xuất và xuất khẩugiầy vải bên cạnh phát triển những mặt hàng truyền thống Tuy mới bớc đầunhng công ty cũng đã hoàn thành nhiệm vụ của mình đặc biệt là mặt hànggiầy vải Doanh thu đạt 2,3 tỷ đ/1năm Đến nay Công ty da giầy Hà Nội vừacó chức năng sản xuất, vừa có chức năng thơng mại trong và ngoài nớc.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là:

- Sản xuất các loại da và thiết bị ngành da phục vụ cho sản xuất, tiêudùng trong nớc và xuất khẩu Công ty sản xuất 2 loại da: da cứng để chế biếnthành các dụng cụ, thiết bị ngành da phục vụ chủ yếu là công nghiệp dệt vàcông nghiệp da còn da mềm dùng để chế biến các loại quân trang quân dụng,các hàng tiêu dùng khác phục vụ đời sống nhân dân.

- Sản xuất da công nghiệp phục vụ các ngành công nghiệp khác.- Sản xuất giầy vải tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu

- Kinh doanh xuất nhập khẩu các vật t thiết bị hoá chất ngành da

Trang 36

Tuy đã có gắng nhiều nhng do thích nghi và hoà nhập cha tốt với cơ chếmới cộng thêm những tác động khách quan cho nên hiệu quả kinh tế của côngty vẫn còn cha cao Để tiếp tục phát triển hơn nữa công ty đã đặt ra hớng đicho năm 99:

- Tập trung phát triển ngành da nâng cao sản phẩm da cả về số lợng vàchất lợng, mở rộng quy mô sản xuất.

- Xây dựng đầu t thêm máy móc thiết bị cho ngành da.

- Thực hiện dự án đa dây chuyền công nghệ sản xuất giầy da hợp tác vớiĐài Loan.

Một số chỉ tiêu công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây:

Trang 37

Hiện nay công ty đang tập trung vào 2 mặt hàng truyền thống đó là dacứng, da mềm và sản phẩm mới, sản phẩm giày vải Mỗi một loại sản phẩmđều có một quy trình công nghệ riêng Quy trình công nghệ thuộc da ở Côngty da giầy Hà Nội là một quy trình công nghệ sản xuất kiểu phức tạp chế biếnliên tục nhng phân bớc không rõ ràng sản phẩm da (da thành phẩm, da côngnghiệp là kết quả chế biến của nhiều công đoạn).

Thời gian đa da nguyên liệu vào sản xuất đến khi nhập kho thành phẩmngắn nhất là 3 ngày, dài nhất là 15 ngày đến 1 tháng Trong sản xuất ngoàiviệc sử dụng NVL chính là da còn sử dụng nhiều loại hoá chất nh axits sufuricH2S04, Nacl, phẩm nhuộm các loại Máy móc thiết bị sử dụng nh pulông, máyxẻ, máy bào, sàn giấy ) chất lợng nguyên liệu ảnh hởng nhiều đến chất lợngthành phẩm.

Còn quy trình công nghệ giầy vải thì đơn giản hơn Sản phẩm giầy vảicũng là kết quả của nhiều công đoạn Nguyên vật liệu chính để sản xuất giầyvải là vải và cao su Thời gian đa nguyên liệu vào sản xuất nhanh hơn, nhậpkho hàng ngày.

Trang 38

C¸c bíc quy tr×nh c«ng nghÖ giÇy v¶i

Hoµn tÊt s¶nphÈm

S¶n phÈm

Trang 39

Qui trình công nghệ sản xuất thuộc da

Hồi ẩm vò, xén, đánh bóng

Trang 40

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Hiện nay để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất 3 loại sản phẩmcông ty tổ chức 4 phân xởng và 1 xởng giầy vải với những nhiệm vụ cụ thể nhsau:

- Phân xởng da keo:

Đây là phân xởng sản xuất chính Nguyên vật chính đa vào sản xuất làcác loại da trâu, bò tơi hoặc da muối, vật liệu sử dụng là các loại hoá chất Sảnphẩm của phân xởng là các loại da cứng, da mềm, keo công nghiệp Nhìnchung dây truyền công nghệ sản xuất mới đa vào phân xởng so với các côngty khác ở Việt Nam là mới nhng vẫn còn lạc hậu so với thế giới Máy cha sửdụng hết công suất là do vấn đề đầu ra còn thấp.

- Phân xởng chế biến I:

Chế biến các mặt hàng đồ da phục vụ công nghiệp dệt nh (gông, takê,dây curoa ) một số khác phục vụ cho quốc phòng (dây đeo, bao súng, baođạn ) Nguyên vật liệu của phân xởng này là da cứng, da mềm lấy từ phân x-ởng da keo.

- Phân xởng chế biến II:

Từ nguyên liệu là da mềm, da cứng do phân xởng da keo cung cấp Phânxởng chế biến ra các sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng dân dụng và quốcphòng: đóng giầy, máy găng Gần đây hai phân xởng đã thay thế máy mócthiết bị mới đã đảm bảo đợc phần nào cho môi trờng làm việc cho công nhân.Dây truyền công nghệ cũng đã đợc hiện đại hoá nhng mức độ thủ công còncao.

- Phân xởng cơ khí:

Đây là phân xởng sản xuất phụ có nhiệm vụ cung cấp lao vụ cho cácphân xởng chính đồng thời tận dụng các loại phế liệu phế phẩm để sản xuất racác sản phẩm cung cấp trên thị trờng Bao gồm 3 bộ phận:

+ Bộ phận cơ khí: Có nhiệm vụ gia công sửa chữa và phục hồi các loạimáy móc thiết bị.

+ Bộ phận mộc nề: Có nhiệm vụ đóng các trang thiết bị phục vụ cho ngànhvà các phân xởng khác nh bệ máy, bệ nồi hơi, các dụng cụ cho đóng giầy.

Ngày đăng: 09/11/2012, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
Sơ đồ k ế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 30)
Biểu số 1a: Tình hình sản lợng - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
i ểu số 1a: Tình hình sản lợng (Trang 36)
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
Sơ đồ b ộ máy quản lý của công ty (Trang 44)
5.2. Hình thức ghi sổ kế toán - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
5.2. Hình thức ghi sổ kế toán (Trang 46)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán (Trang 46)
Bảng phân bổ - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
Bảng ph ân bổ (Trang 47)
Bảng tổng hợp chi tiết - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 47)
- Căn cứ vào số tổng các phần ghi nợ TK155 trên bảng tổng hợp nhập xuất thành phẩm để ghi giá trị thực tế nhập trong kỳ: 158.100.000. - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
n cứ vào số tổng các phần ghi nợ TK155 trên bảng tổng hợp nhập xuất thành phẩm để ghi giá trị thực tế nhập trong kỳ: 158.100.000 (Trang 51)
B Bò boxca lA Da trâu gông Da trâu mộc Váng bóng Da bò gắng - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
boxca lA Da trâu gông Da trâu mộc Váng bóng Da bò gắng (Trang 60)
Hàng ngày thủ kho gửi bảng kê nhập, xuất thành phẩm lên phòng kinh doanh. Định kỳ 10 ngày kế toán tiêu thụ nhận chứng từ nhập xuất do thủ kho  gửi lên - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
ng ngày thủ kho gửi bảng kê nhập, xuất thành phẩm lên phòng kinh doanh. Định kỳ 10 ngày kế toán tiêu thụ nhận chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên (Trang 60)
tiêu căn cứ để lập là 2 bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào, hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra và tờ khai thuế tháng trớc. - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
ti êu căn cứ để lập là 2 bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào, hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra và tờ khai thuế tháng trớc (Trang 76)
Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
Bảng k ê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra (Trang 76)
SCT TK333 dùng để theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với nutheo từng loại thuế trong từng tháng - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
333 dùng để theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với nutheo từng loại thuế trong từng tháng (Trang 77)
* Bảng kê I, số II - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
Bảng k ê I, số II (Trang 78)
Bảng kê số I - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
Bảng k ê số I (Trang 78)
Tơng tự nh hạch toán chi phí bán hàng kế toán sử dụng bảng kê số 5 ngoài ra để hạch toán phần thuế, phí, lệ phí vào chi phí QLDN kế toán còn căn cứ vào  các chứng từ thuế nh SCT TK 333, thông báo thuế, chứng từ chi trả thuế.. - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
ng tự nh hạch toán chi phí bán hàng kế toán sử dụng bảng kê số 5 ngoài ra để hạch toán phần thuế, phí, lệ phí vào chi phí QLDN kế toán còn căn cứ vào các chứng từ thuế nh SCT TK 333, thông báo thuế, chứng từ chi trả thuế (Trang 87)
- Căn cứ vào số phát sinh bên có TK131 trên bảng kê số 11 ghi vào cột có TK 131. - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
n cứ vào số phát sinh bên có TK131 trên bảng kê số 11 ghi vào cột có TK 131 (Trang 90)
+ Nối mạng theo tuyến (Bus) - vòng tròn (ring) - Hình sao (star) - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội
i mạng theo tuyến (Bus) - vòng tròn (ring) - Hình sao (star) (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w