1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh

63 518 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 831,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh

Trang 1

Lời nói đầu

hững năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nớc, kế toán một công cụ quảnlý kinh tế có hiệu quả cũng không ngừng đợc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện vàphù hợp với tình hình mới của nền kinh tế Với vai trò là một công cụ quản lý kinhtế quan trọng và có hiệu quả nhất trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờngtheo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, hệ thống kế toán ngày càng đợc hoànthiện và phục vụ tốt hơn cho yêu cầu quản lý kinh tế cả ở tầm vĩ mô và vi mô, đápứng đợc yêu cầu quản lý khách quan, trung thực và kiểm soát quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất các hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình trong tình hình cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, cácdoanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng đều phải đổi mới thựcsự phơng thức sản xuất và quản lý, không ngừng phấn đấu để có thể đứng vững trênthị trờng đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh phải mang lại lợi nhuận ngàycàng cao Bởi vậy, việc hạ thấp chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, làm ăn có lãi là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của các doanh nghiệp Cho nêncông tác kế toán ở mỗi doanh nghiệp cần phải đợc đổi mới và hoàn thiện để phùhợp với yêu cầu đó.

Khi các doanh nghiệp phải tự cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trờng thìthông tin về chi phí có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất của cácdoanh nghiệp Qua việc xem xét các thông tin về chi phí dới góc độ khác nhau, cácnhà quản lý doanh nghiệp có thể tự tìm ra những yếu tố bất hợp lý trong việc sửdụng tài sản, vốn, vật t, do đó có thể đa ra các quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệmchi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tơng lai Vì vậy, họ phải nắmbắt thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.Mỗi một doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ, trình độ quản lý khác nhau Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đúng, đủ, chính xác , kịp thời sẽ giúp công tác quản lý, kiểm tra tính hợppháp, hợp lệ của chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, cung cấp thông tin choquản lý, từ đó phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Đợc sự giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trờng, ban chủ nhiệm khoa và sự giúpđỡ của các thầy cô giáo Trờng CĐ Tài chính – Quản trị kinh doanh và đợc sựđồng ý của công ty, em đã thực tập thực tập tại Công ty TNHH ngọc quyền.Tên đề tài “ Hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá

Trang 2

Phần III: Nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán

tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH ngọcquyền

Trang 3

Phần I: Cơ sở lý luận của tổ chức công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.Khái niệm về chi phí sản xuất và phân loại chi phí1.1.1 Phân loại chi phí

1.1.1.1 Phân loại theo tính chất kinh tế của chi phí

(Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố)

Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của chi phíkhông phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành cácyếu tố chi phí:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên liệu, vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơbản, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất.

- Chi phí nhân công: Là toàn bộ tiền lơng, tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT,KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp

- Chí phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cốđịnh sử dụng cho sản xuất trong doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi trả về cácdịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, nớc, điện thoại, phục vụ cho hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp

- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt độngsản xuất ngoài 4 yếu tố trên nh chi tiếp khách,

Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí củalĩnh vực sản xuất: Cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sởphân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, là cơ sở cho việc dựtrù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, huy động sử dụng lao động 1.1.1.2 Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí

Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra cáckhoản mục chi phí khác nhau Mỗi khoản mục chỉ bao gồm những chi phí có cùngmục đích, công dụng, không phân biệt nội dung công dụng của chi phí Theo cáchphân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành các khoản mục chi phí khác nhau.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm Không tính vàokhoản mục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào mục đích chung vànhững hoạt động ngoài sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chungở các phân xởng, đội trại sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp bao gồm:

Trang 4

+ Chi phí vật liệu.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định +Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ Chi phí bằng tiền khác.

Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho quản lý chi phí sản xuất theo địnhmức, là cơ sở để kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo khoản mục,là cơ sở để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, dịch vụ vàđịnh mức chi phí cho kỳ sau.

1.1.1.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm công việc laovụ sản xuất trong kỳ, bao gồm.

- Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí không thay đổi tổng số khi cósự thay đổi khối lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao tài sản cố định theophơng pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng

- Chi phí biến đổi (biến phí): Là chi phí có thể thay đổi về tổng số, t ơng quantỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

Cách phân loại này có tác dụng quan trọng trong công tác quản trị doanhnghiệp để phân tích điểm hoà vốn và phục vụ việc ra quyết định ngắn hạn, dài hạntrong sự phát triển kinh doanh của đơn vị

Ngoài ra chi phí sản xuất kinh doanh còn đợc phân loại theo mối quan hệ vớiquy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm (gồm chi phí cơ bản và chi phíchung) theo phơng pháp tập hợp chi phí vào các đối tợng chịu chi phí (chi phí trựctiếp và chi phí gián tiếp).

Tuỳ vào đặc điểm, tình hình cụ thể cũng nh yêu cầu, trình độ quản lý, nhucầu sử dụng, cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà cácdoanh nghiệp cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức nêu trên.

1.2 Khái niệm giá thành và phân loại giá thành

1.2.1 Khái niệm về giá thành và bản chất của giá thành.

1.2.1.1 Khái niệm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác sản phẩm lao vụđã hoàn thành.

1.2.1.2 Bản chất của giá thành

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợng giátrị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản

Trang 5

tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ đợc bồi hoàn để táisản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánhđợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoảnchi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống.

Vậy bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tốchi phí vào những sản phẩm công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành.

1.2.2 Phân loại giá thành

1.2.2.1 Theo nguồn số liệu và thời điểm tính giá thành

Theo cách phân loại này giá thành bao gồm: Giá thành kế hoạch, giá thành địnhmức, giá thành thực tế, trong đó:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kếhoạch và sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp xácđịnh trớc khi tiến hành sản xuất Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp,là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

- Giá thành định mức: Là giá thành đợc tính trên cơ sở các định mức chi phíhiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức cũngđợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức làcông cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để xác định đểxác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động giúp cho việc đánh giá đúng đắncác giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sảnxuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phísản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đãsản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xác địnhkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2.2 Phân loại theo phạm vi tính toán

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm hai loại: Giá thành sảnxuất, giá thành toàn bộ.

- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Bao gồm chi phí nguyên liệu,vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sảnphẩm, công việc lao vụ hoàn thành Giá thành sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ kếtoán thành phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng là căn cứ để tính giá vốn hàngbán, lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.

- Giá thành thực tế: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí

Trang 6

cứ để tính toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (để tính lãitrớc thuế thu nhập doanh nghiệp).

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt hao phísản xuất và mặt kết quả sản xuất.

Tất cả các chi phí phát sinh gồm phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang và các chiphí trớc đó có liên quan đến khối lợng sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thànhtrong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Hay hiểu một cách khác giá thànhsản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công việc đã hoàn thành trongkỳ Mối quan hệ đó đợc phản ánh nh sau:

1.4 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành, trên cơ sở đó tổ chức việc ghi chép ban đầu và lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp.

Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tậphợp chi phí sản xuất đã xác định bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịpthời các số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí quyđịnh, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành và giá thànhđơn vị thực tế của các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục và đúng kỳtính giá thành sản phẩm đã xác định.

Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạodoanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dựtoán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sảnphẩm, phát hiện khả năng tiềm tàng, đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấukhông ngừng tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

1.5 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm1.5.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọngcủa tổ chức hạch toán quy trình sản xuất Hạch toán quá trình sản xuất bao gồm haigiai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau Đó là, giai đoạn hạch toánchi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặthàng, giai đoạn công nghệ phân xởng, và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chitiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định Xác định giới hạn tập hợp chi phímà thực chất là xác định nơi chi phí phát sinh và chịu chi phí Trên cơ sở đối tợng

Tổng giá thành

Chi phí sảnxuất dở

dang đầu kỳ +

Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ

- xuất dở dangChi phí sảncuối kỳ

Trang 7

ứng Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống cácphơng pháp đợc sử dụng để tổng hợp và phân loại chi phí sản xuất

chung trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Mỗi phơng pháp hạchtoán thích ứng với mỗi loại hạch toán mà cái chính là biểu hiện tập hợp và phânloại.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộcông việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căncứ vào đặc điểm sản xuất của các loại sản phẩm lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất,tính chất và cung cấp sản phẩm của chúng để xác định đối tợng tính giá thành chophù hợp.

Về mặt tổ chức sản xuất nên sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loại nhỏ, đối ợng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tợng tính giá thành làsản phẩm của từng loại đơn đặt hàng Với sản xuất từng loại khối lợng lớn phụthuộc vào quy trình công nghệ (sản xuất đơn giản hay phức tạp) mà đối tợng hạchtoán chi phí có thể là nhóm sản phẩm chi tiết.

t-Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.Về quy trình công nghệ sản xuất đơn giản thì đối tợng tính giá thành có thể là sảnphẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất vì quy trình công nghệ có ảnh h ởngđến việc xác định đối tợng tính giá thành.

Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.Về quy trình công nghệ sản xuất đơn giản thì đối tợng tính giá thành có thể là sảnphẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất vì quy trình công nghệ có ảnh h ởngđến việc xác định đối tợng tính giá thành.

Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng cũng có thể là các loại nửa thành phẩm ở từng công đoạn sản xuất Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song (lắp giáp) thì đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh cũng có thể là từng bộ phận chi tiết Có phải là đối tợng tính giá thành hay không còn phải chú ý đến kỳ sản xuất, sản phẩm dài hay ngắn, nửa thành phẩm từ chỗ có phải là hàng hoá hay không (bán ra ngoài) còn phụ thuộc vào trình độ quản lý và hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp để xác định cho phù hợp.

Để xác định đối tợng tính giá thành thì ngoài đối tợng tính giá thành trên thì cònphải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất của chúng để xácđịnh cho phù hợp.

1.5.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

1.5.2.1 Trình tự hạch toán và tập hợp chi phí sản xuất

Trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất khác nhau thì không giống nhau.Tuy nhiên có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bớc sau:

Bớc 1: Tổng hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợngsử dụng.

Trang 8

Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụcho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các loại sản phẩm có liênquan.

Bớc 4: Hạch toán chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành đơn vị sản phẩm.

1.5.2.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Hạch toán theo phơng pháp này chỉ để theo dõi phản ánh thờng xuyên, liên tụctình hình nhập xuất tồn vật t, hàng hoá, tồn kho trên sổ sách.

a Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiệnlao vụ, dịch vụ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải

Trong trờng hợp sử dụng nguyên vật liệu có liên quan đến nhiều đối tợngkhông thể ghi trực tiếp cho từng đối tợng thì phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiếnhành phân bổ chung cho các đối tợng liên quan Tiêu thức phân bổ thờng sử dụnglà phân định theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng thànhphẩm Công thức phân bổ nh sau:

Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp

trong kỳ

Trị giá nguyênvật liệu sản xuất

đa vào sử dụng-

Trị giá nguyênvật còn lại cuốikỳ cha sử dụng

-Giá trị phếliệu thu

Để tổng hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tàikhoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết chotừng đối tợng tập hợp chi phí.

Nội dung kết cấu tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên tắc hạch toán tài khoản 621: Chỉ hạch toán vào tài khoản những chi phínguyên vật liệu đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất đợc tính theo giá thực tế Khi xuấtdùng trong kỳ hạch toán phải thực hiện ghi chép, tổng hợp chi phí nguyên liệu, vậtliệu thực tế phát sinh vào tài khoản tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đồngthời chi tiết cho từng đối tợng sử dụng nguyên vật liệu.

Cuối kỳ hạch toán thực hiện việc kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếpvào tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Hệ số

phân bổ Tổng chi phí vật liệu cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của từng đối t ợngChi phí vật

liệu phân bổ =

Tiêu thức phân bổ

của từng đối t ợng * (hệ số phân bổ)Tỷ lệ

=

Trang 9

Sơ đồ 01: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

b Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lơng, tiền công, phụ cấp lơng, tiềnăn ca phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiệncác lao vụ dịch vụ, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trêntiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất.

Đối với chi phí nhân công trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu chiphí thì căn cứ vào chứng từ gốc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng liên quan.

TK 111,112,141,331,

TK 621TK 152

Xuất kho vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất

TK 152Vật liệu dùng không hết nhập lại kho

Mua vật liệu không qua kho sử dụng ngay

TK 133

TK 154Cuối kỳ kết chuyển

để tính giá thành ( Theo ph ơng pháp KKTX)

TK 611

Trị giá nguyên vật liệu xuất kho sử dụng trong kỳ( Ph ơng pháp kiểm kê định kỳ)

TK 631Cuối kỳ kết chuyển để tính giá thành ( Ph ơng pháp kiểm kê định kỳ)

Trang 10

Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chiphí thì áp dụng phơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp.

Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí thì áp dụng phơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp

Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là chi phí tiền công địnhmức (kế hoạch) giờ công định mức hoặc giờ công thực tế khối lợng sản phẩm Tuỳtheo điều kiện cụ thể các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ căn cứ vào tỷ lệ tríchtheo quy định để tính số tiền công đã tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối tợng tậphợp.

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản622- Chi phí nhân công trực tiếp

Nguyên tắc hạch toán: Không hạch toán vào tài khoản chi phí nhân công trực tiếpnhững khoản phải trả về tiền lơng và các khoản phụ cấp cho nhân công phân x-ởng, nhân viên quản lý doanh nghiệp Phải kết hợp giữa việc hạch toán chi tiết chotừng đối tợng cho chi phí nhân công trực tiếp.

Sơ đồ 02: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

c.Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩmsau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đây là những chiphí phát sinh trong phạm vi các phân xởng bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Chiphí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí.

Một doanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng sản xuất, từng đội sản xuất.

Nếu chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm dịch vụ, lao vụtrong phân xởng thì cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng laovụ, dịch vụ theo tiêu thức phù hợp.

TK 622TK 334

Tiền l ơng, tiền công, phụ cấp tiền ăn ca phải trả công nhânTK 335

Trích tr ớc tiền l ơng nghỉ phép của công nhân

TK 154Cuối kỳ tính, phân bổ và kết chuyển trực tiếp theo đối t ợng tập hợp chi phí( PP KKTX)

TK 338

Các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ

TK 631Cuối kỳ tính, kết chuyển, phân bổ trực tiếp theo từng đối t ợng tập hợp chi phí (PP KKĐK)

Trang 11

Tiêu thức phân bổ có thể là phân bổ theo chi phí tiền công trực tiếp, chi phínguyên vật liệu trực tiếp theo định mức chi phí sản xuất chung.

Mức chi phí sảnxuất chung cho

tợngTổng tiêu thức lựa chọn phân bổ

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản chi phí sản xuất chung, mở chi tiết cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất dịch vụ.Nội dung kết cấu tài khoản 627

627-Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳBên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, côngviệc có liên quan để tính giá thành

Tài khoản này không có số d cuối kỳTài khoản 627 có 6 tài khoản cấp II:

6271: Chi phí nhân viên phân xởng6272: Chi phí vật liệu

6273: Chi phí dụng cụ sản xuất

6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài6278: Chi phí bằng tiền khác

Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, tài khoản 627có thể mở thêm một số tài khoản khác nhau để phản ánh một số nội dung hoặc yếutố chi phí Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung nh sau:

Trang 12

Sơ đồ 03: Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Nguyên tắc hạch toán tài khoản 627:

Tài khoản 627 chỉ sử dụng ở các đơn vị sản xuất: Công, nông,lâm, ng nghiệp,xây dựng cơ bản, giao thông, dịch vụ

Tài khoản 627 đợc mở chi tiết cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất kinhdoanh, cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tập hợp chi phí tính giá thành sản xuất:

Sau khi tập hợp đợc các loại chi phí trên, phải kết chuyển sang tài khoản Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đợc mở chi tiết cho từng ngành, từng nơi phátsinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm Tài khoản154 nhằm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ toàn doanhnghiệp

154-TK 334

L ơng và các khoản phụ cấp của nhân viên phân x ởng

TK 152,153

Giá trị vật liệu công cụ dùng trong sản xuấtTK 142

Chi phí trả tr ớc đ ợc tính vào chi phí chung kỳ này

TK 154Kết chuyển chi phí sản

xuất chung trong kỳ(PP KKTX)

Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên

Trang 13

Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ

Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất trong kỳ

Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm đã hoàn thànhTài khoản này có số d cuối kỳ

d Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang:

Sản phẩm dở dang là sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến đang dở dang nằmtrong quá trình sản xuất.

Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sảnphẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sảnphẩm dở dang nh sau:

- Với bán thành phẩm: Có thể tính chi phí theo thực tế hoặc kế hoạch - Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: có một trong các phơng pháp sau: + Xác định sản phẩm dở dang theo số lợng mới tính tơng đơng:

Dựa vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm Tiêu chuẩn quy đổi ờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việcđánh giá phơng pháp hay chỉ tiêu nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn cácchi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.

th-Giá trị vật liệuchính nằm

trong sảnphẩm dở dang

Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùngx

Số lợng sảnphẩm dở dang

quy đổi rathành phẩmSố lợng thành

Số lợng sản phẩm dởdang quy đổi ra

thành phẩm

Chi phí chếbiến nằmtrong sảnphẩm dở dang

Tổng chi phí chế biến từng loại

Số lợng sảnphẩm dở dang

quy đổi rathành phẩmSố lợng thành

Số lợng sản phẩm dởdang quy đổi ra

thành phẩm

Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, theo ơng pháp này toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Do vậy trongsản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính.

ph-Giá trị vật liệunằm trong sảnphẩm dở dang

Tổng giá trị vật liệu xuất dùng

Số lợng sảnphẩm dở dang

cuối kỳSố lợng thành

Số lợng sản phẩm dởdang

Trang 14

Ưu điểm: Kết quả tính toán có mức độ chính xác hợp lý cao vì chi phí chosản phẩm làm dở cuối kỳ đợc tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí.

Nhợc điểm: Khối lợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, khi kiểm kê sảnphẩm dở dang cần phải xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dởdang ở từng bớc công nghệ, công việc này khá phức tạp.

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:

Đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trongtổng chi phí kế toán thờng sử dụng phơng pháp này Đây là một dạng của một ph-ơng pháp ớc tính theo số lợng tơng đơng trong đó giả định sản phẩm dở dang đãhoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.

Cách tính giá trị sản phẩm dở dang nh sau:

Phơng pháp này chỉ áp dụng ở doanh nghiệp mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọngnhỏ trong giá thành sản phẩm.

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:Giá trị vật liệu

chính nằmtrong sản phẩm

Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Toàn bộ giá trịvật liệu chính

xuất dùngSố lợng thành

Số lợng sản phẩm dởdang

Phơng pháp này đơn giản mức độ chính xác thấp chỉ áp dụng ở những doanhnghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sảnphẩm.

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức kế hoạch:

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí khấu hao) cho các khâu, các bớc cáccông việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dangNgoài ra trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp thống kê kinh nghiệm,phơng pháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dởdang.

Giá trị sản phẩm dở dang ch a hoàn thành =

Giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong sản

phẩm dở dang

+ 50% chi phí chế biến

Giá thành sản phẩm nhập khoTK 133

Thuế VAT theo pp khấu trừ

K/c chi phí nhân công trực tiếpTK334,338

TK 632SP tiêu thụ

ngay không qua kho

K/c chi phí sxcTK 241

TK338Thu tiền bồi th ờng

Trang 15

Sơ đồ 04: Tập hợp sản phẩm dở dang tính vào chi phí(phơng pháp KKTX)

Trang 16

1.5.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung theo phơng pháp KKĐK

Sơ đồ 05: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung ( PP KKĐK)

 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Việc kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp kiểm kê định kỳ cũng ơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.

t-1.5.3 Cụng tỏc đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm cũn đang nằm trong quỏtrỡnh sản xuất, gia cụng, chế biến chưa hoàn thành Để tớnh được giỏ thành sảnphẩm doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kờ và đỏnh giỏ sản phẩm dở dang.

Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang là việc xỏc định phần chi phớ sản xuất trong kỳtớnh cho sản phẩm dở dang cuối cựng phải chịu Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang làcụng việc cần phải thực hiện trước khi xỏc định giỏ thành sản phẩm Chi phớ sảnxuất phỏt sinh trong kỳ liờn quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở.Việc đỏnh giỏ một cỏch hợp lý chi phớ sản xuất liờn quan đến sản phẩm làm dở cúý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định giỏ thnh sản phẩm

K/c CP sx dở dang đầu kỳTK 621

K/c CP NVL trực tiếpTK 611

TK 622

K/c CP nhân công trực tiếp

TK 627

Tính, phân bổ, k/c CP sản xuất chungTK111,214,

331,334,

TK 632

Giá thành sx của SP hoàn thành nhập kho

TK 911K/c giá

vốn hàng bán

K/c đầu kỳ

K/c cuối kỳ

Trang 17

Tùy theo đặc điểm cụ thể mà các doanh nghiệp có thể sử dụng các phươngpháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:

1.5.3.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí Nguyên vật liệu (hoặc Nguyênvật liệu chính) trực tiếp

Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phầnng pháp n y, giá tr s n ph m d dang cu i k ch tính ph này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ở dang cuối kỳ chỉ tính phần ối kỳ chỉ tính phần ỳ chỉ tính phần ỉ tính phần ầnchi phí NVL chính ho c chi phí NVL tr c ti p, còn các chi phí khác tính cặc chi phí NVL trực tiếp, còn các chi phí khác tính cả ực tiếp, còn các chi phí khác tính cả ếp, còn các chi phí khác tính cả ản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phầncho s n ph m ho n th nh Nguyên v t li u ản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ày, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ày, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ật liệu được xuất dùng toàn bộ ngay từ ệu được xuất dùng toàn bộ ngay từ được xuất dùng toàn bộ ngay từc xu t dùng to n b ngay tất dùng toàn bộ ngay từ ày, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ộ ngay từ ừu quy trình s n xu t v m c tiêu hao nguyên v t li u tính cho s n ph mđần ản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ất dùng toàn bộ ngay từ ày, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ức tiêu hao nguyên vật liệu tính cho sản phẩm ật liệu được xuất dùng toàn bộ ngay từ ệu được xuất dùng toàn bộ ngay từ ản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phầnho n th nh v s n ph m d dang nh nhau:ày, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ày, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ày, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ở dang cuối kỳ chỉ tính phần ư

Chi phíSX dởdang cuối

CPNVLđầu kỳ

+ CPSX sử dụngtrong kỳ

Khốilượng SP

dở dangcuối kỳKhối lượng SP

hoàn thành trongkỳ

+Khối lượng SPDD cuối kỳ

Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất có chi phíNVL chính( NVL trực tiếp) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sảnphẩm( Thông thường là khoảng 70%)

Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục,sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang của giaiđoạn đầu tiên được tính theo chi phí NVL chính hoặc chi phí NVL trực tiếp Cònsản phẩm ở các giai đoạn sau thì được đánh giá theo giá thành nửa thành phẩm củagiai đoạn trước chuyển sang

Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, nhanh chóng, khối lượngtính toán ít nhưng lại có nhược điểm là có độ chính xác không cao.

1.5.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm

hoàn thành tương đương

Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí

sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành Vì vậy khi tiến hành kiểm kê, xác địnhkhối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ cần phải xác định mức độ hoàn thành tương

Trang 18

đương của chúng Từ đó tính đổi số lượng sản phẩm dở dang thành số lượng sảnphẩm hoàn thành tương đương, sau đó mới xác định chi phí.

Công thức: SP tương đương = SP dở dang x Mức độ hoàn thành

+ Đối với chi phí bỏ vào 1 lần từ đầu quy trình công nghệ như NVL chính trựctiếp hoặc NVL trực tiếp thì tính đều cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dởdang như nhau.

+ Đối kỳ chỉ tính phầni v i các chi phí khác b d n theo m c ỏ dần theo mức độ gia công chế biến như chi ần ức tiêu hao nguyên vật liệu tính cho sản phẩm độ ngay từ gia công ch bi n nh chiếp, còn các chi phí khác tính cả ếp, còn các chi phí khác tính cả ưphí nhân công tr c ti p, chi phí s n xu t chung thì ực tiếp, còn các chi phí khác tính cả ếp, còn các chi phí khác tính cả ản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ất dùng toàn bộ ngay từ được xuất dùng toàn bộ ngay từc tính theo s n lản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ược xuất dùng toàn bộ ngay từngho n th nh tày, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ày, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần ương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phầnng đương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phầnng.

Giá trịSPDDcuối kỳ

Giá trị SPDDđầu kỳ +

Chi phí SXphát sinh trong kỳ

Khốilượng SP

hoànthànhtươngđươngKhối lượng

SP hoàn thành +

Khối lượng SPhoàn thànhtương đương

Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp có khối lượng sản phẩm

dở dang lớn, biến động, chi phí NVL chiếm tỷ trọng không lớn, có thể dễ dàng quyđỗi sản phẩm dở dang cuối kỳ sang sản phẩm hoàn thành tương đương.

Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoànthành tương đương có ưu điểm là kết quả tính toán có độ chính xác cao, song lại cónhược điểm là khối lượng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, việc kiểm kê, đánhgiá mức độ hoàn thành khá phức tạp.

1.5.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.

Đối với các doanh nghiệp đã xác định được hệ thống định mức và dự toán

chi phí cho từng loại sản phẩm thì có thể áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩmlàm dở theo chi phí sản xuất định mức.

Trang 19

Theo phương phỏp này kế toỏn căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang,mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng cụng đoạn sản xuất và định mứctừng khoản mục chi phớ ở từng cụng đoạn để tớnh ra giỏ trị sản phẩm.

Tổng giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + Z3 + + ZnTrong đó; Z1, Z2, , Zn là chi phí của các công đoạn 1,2, ,n

Tổng giá thành sản

Giá trị sản phẩm dở dang đầu

+ sinh trong kỳChi phí phát

-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Giá thành một đơn vị

sản phẩm =

Tổng giá thành sản phẩm

Số l ợng đơn vị sản phẩm hoàn thànhTổng giá

thành sản phẩm

Giá trị sản phẩm

dở dang đầu kỳ

Chi phí phát sinh

trong kỳ

-Giá trị sản phẩm

-Giá trị sản phẩm

dở dang cuối kỳ

Giá thành một đơn vị sản phẩm =

Tổng giá thành sản phẩmSố l ợng đơn vị sản phẩm hoàn thành

Trang 20

1.5.4.3.Phơng pháp hệ số

Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quátrình sản xuất sử dụng một thức nguyên vật liệu và một lợng lao động nhng thu đợcđồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí không tập trung riêng cho từngloại sản phẩm đợc mà phải tập trung cho cả quá trình sản xuất Theo phơng phápnày trớc hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi Để quy đổi các loại

sản phẩm về sản phẩm gốc rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến cácloại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sảnphẩm.

Trong đó:

Giá thành đơn vị sản

phẩm gốc =

Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc

Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm =

Giá trị sản phẩm

dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh

trong kỳ-

Giá trị sản phẩm

dở dang cuối kỳ

Tổng số sản phẩm gốc đã

Số l ợng sản

phẩm i * Hệ số quy đổi sản phẩm iGiá thành

đơn vị sản phẩm từng

Giá thành đơn vị sản

Hệ số quy đổi sản phẩm

từng loại

Trang 21

1.5.4.4.Phơng pháp tỷ lệ

Phơng pháp tỷ lệ áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khíchế tạo.

Theo phơng pháp này kế toán thơng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theotừng nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thựctế với chi phí sản xuất kế hoặch (hoặc định mức) kế toán sẽ tính giá thành đơn vị vàtổng giá thành sản phẩm từng loại

Trong đó:

1.5.4.5.Phơng pháp liên hợp

Là phơng pháp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất tính chấtquy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phảikết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp đóng giầy, may mặc, Trên thực tế kế toán có thể kết hợp các phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí.tổng cộng chi phí với hệ số tỷ lệ.

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại =

Giá thành kế hoạch hoặc định mức đối với

sản phẩm từng loại * Tỷ lệ chi phí

Tỷ lệ chi phí =

Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩmTổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức)

của các loại sản phẩm

Trang 22

Phần II:

Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH ngọc quyền2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý tại công ty

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty.

Công ty TNHH ngọc quyền là một Công ty cổ phần đợc thành lập ngày10 tháng 5 năm 2001 theo giấy phép kinh doanh số 0502000212 ngày 22 tháng 12năm 2003 do Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Hng Yên cấp.

Đơn vị đóng tại xã Chỉ Đạo - huyện Văn Lâm - Hng Yên.

Khi mới thành lập Công ty chỉ có 38 ngời, lực lợng công nhân ít ỏi, đội ngũcán bộ tay nghề còn non yếu, cộng thêm điều kiện làm việc thiếu thốn, cơ sở vậtchất thô sơ nên ngành nghề kinh doanh cũng rất hiếm Lúc này doanh nghiệp đầu tchủ yếu vào xây dựng nhà xởng, đồng thời có tham gia hoạt động kinh doanh thơngmại nhng với giá trị nhỏ Cho tới năm 2004, một bớc biến chuyển mới thay đổi bộmặt của Công ty đó là Công ty đã đa vào hoạt động một số cửa hàng, nhà xởng tạođiều kiện tăng doanh thu nh: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu, nhà xởng mạ nhúngkẽm nóng, nhà trng bày ô tô

Năm 2004, doanh nghiệp đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất thép hình trịgiá 9 tỷ đồng, với công suất mỗi năm là 30.000 tấn Bên cạnh đó Công ty còn đầu txây dựng 600m2 nhà văn phòng.

Công ty TNHH ngọc quyền luôn quan tâm đến công nhân viên, đến nhucầu của khách hàng và không ngừng củng cố mở rộng thị trờng tiêu thụ với phơngchâm “Chất lợng tạo thịnh vợng”.

2.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

* Tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Giám đốc Công ty

Phòng Hành chính

Phòng Hành chính

Phòng Kinh doanh

Phòng Kinh doanh

Phòng Kếtoán

Phòng Kếtoán

Phòng Kỹthuật

Phòng Kỹthuật

Phòng KCS-Cơ điện

Phòng KCS-Cơ điện

Bộ phận

Bộ phận

Kho

Trang 23

Sơ đồ cơ cấu tổ chứcBộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức nh sau:

* Ban giám đốc gồm 4 ngời:

- Giám đốc: Là ngời lãnh đạo cao nhất trong mọi hoạt động của Công ty,chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và hội đồng quản trị về hoạt động và kết quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phó giám đốc sản xuất: Là ngời chỉ đạo xây dựng kế hoạch sản xuất, theodõi đôn đốc sản xuất tại các phân xởng Mặt khác phó giám đốc sản xuất còn cónhiệm vụ chỉ đạo công tác kỹ thuật sản xuất trong xây dựng và thay mặt giám đốcgiải quyết các công việc cụ thể về mặt kỹ thuật, sản xuất, điều độ, KCS.

- Phó giám đốc kinh đoanh: Là ngời chỉ đạo kế hoạch tiêu thụ từng kỳ vàxem xét nhu cầu khách hàng Mặt khác phó giám đốc kinh doanh còn có nhiệm vụtổ chức nghiên cứu việc tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các dịch vụ bán hàng, giớithiệu sản phẩm, công nghệ sản phẩm.

Khi giám đốc vắng mặt thì phó giám đốc kinh doanh có quyền thay mặtgiám đốc giải quyết các công việc của Công ty dới sự uỷ quyền của hội đồng quảntrị.

- Phó giám đốc kỹ thuật là ngời chỉ đạo việc thiết kế các bản vẽ kỹ thuật chosản phẩm chế tạo.

* Phòng tổ chức hành chính gồm 02 ngời: Có nhiệm vụ lập kế hoạch đào tạohàng năm, tổ chứ thực hiện và theo dõi kết quả Qua đó thực hiện các biện phápkinh tế để khuyến khích sản xuất, khuyến khích cán bộ công nhân viên nâng caonăng xuất và chất lợng sản phẩm Khi có các vi phạm về kỹ thuật lao động thì văn

Trang 24

phòng tổ chức có nhiệm vụ lập kế hoạch phát triển nguồn lực, đào tạo, bồi dỡng thinâng bậc và lu giữ hồ sơ nhân sự của Công ty.

* Phòng kỹ thuật: Gồm 3 ngời có nhiệm vụ hớng dẫn và thiết kế bản vẽ kỹthuật phục vụ cho việc chế tạo sản phẩm Kiểm tra đôn đốc công nhân trong việcchế tạo theo đúng bản vẽ đã đa ra.

* Phòng Tài chính - Kế toán: Gồm 6 ngời có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chínhvà kiểm soát ngân quỹ Qua đó hỗ trợ cho các hoạt động quản lý chất l ợng sảnphẩm và khi cần thiết thì cung cấp các số liệu để thanh toán các chi phí sản xuất.

* Phòng kinh doanh: Gồm 5 ngời có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức vậnchuyển và kiểm soát các hoạt động mua vật t, nguyên liệu Qua đó đánh giá vàchấp nhận những cung ứng Mặt khác phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ điềuhành các hoạt động bán hàng, theo dõi việc phản ảnh, khiếu nạn của khách hàng về

chất lợng Quan trọng là phải đảm bảo hiểu rõ những yêu cầu của khách hàng trớckhi chấp nhận những đơn đặt hàng.

* Phòng cơ điện - KCS: Gồm 8 ngời (1 quản đốc) có nhiệm vụ kiểm tra vàtheo dõi các quá trình sản xuất, kiểm tra các sản phẩm sản xuất ra theo đúng tiêuchuẩn đã quy định, đồng thời đảm bảo hệ thống điện của Công ty luôn hoạt độngtốt để không ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh.

* Các tổ ngoài phân xởng: Bao gồm tổ cơ khí, tổ đóng gói sản phẩm.

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thépSóc Sơn là sản xuất và kết cấu thép; mạ kẽm nhúng nóng; đại lý kinh doanh xăngdầu; đại lý mua bán xe ô tô các loại; vận chuyển, thuê kho bãi; kinh doanh t liệusản xuất, t liệu tiêu dùng

1.3 Đặc điểm quy trình chế tạo sản phẩm của công ty

Công ty có 3 phân xởng sản xuất :- Xởng mạ

- Xởng kết cấu thép- Xởng cán thép

Tại mỗi xởng đều có một quản đốc và các phó quản đốc giám sát, đôn đốc,kiểm tra và hớng dẫn kịp thời, từng khâu của quá trình sản xuất Trớc khi xuấtthành phẩm bao giờ cũng có một tổ đội kiểm tra chất lợng sản phẩm xem đã đạttiêu chuẩn cha, đáp ứng các yêu cầu đặt ra cha Nếu đủ các tiêu chuẩn thì sản phẩmmới đem ra bán

Ngoài ra, trong mỗi phân xởng có một nhân viên kinh tế có chuyên mônnghiệp vụ kinh tế với nhiệm vụ là quản lý tài sản máy móc, trang thiết bị tại phân x-ởng Hàng tháng phải lập báo cáo theo mẫu gửi lên phòng kế hoạch làm cơ sở cho

Trang 25

Quá trình sản xuất của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau

Không đạt tiêu chuẩn

Mô hình sản xuất tại các phân xởng

- Ngoài ra Công ty còn có 1 đại lý xăng dầu và 1 phòng Gara trng bày Ôtô.

2.1.4 Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất của công ty

2.1.4.1 Tình hình tổ chức lao động của nhà máy

Tình hình lao động của công ty

Công ty TNHH ngọc quyền là 1 doanh nghiệp nhỏ và mới đợc thành lậpnên số lợng lao động không nhiều.Tình hình cụ thể về cơ cấu lao động của công tyđợc thể hiện qua Bảng 2

Phân x ởng kết cấu thép

Kho vật liệu

Phân x ởng mạ kẽm nhúng nóng

Kho bán thành phẩm

Phòng KTCLKho thành

Phân x ởng Cán thép

Đạt tiêu chuẩn

Trang 26

Đơn vị tính: ngời

Chỉ tiêu

2 Theo tính chất sử dụng

LĐTT7361,348660,149862.42117,81 113,95LĐGT4638,665739,865937.58123,91 103,51

3 Theo giới tính

Nam 10285,7111278,3212378.34109,80 109,82Nữ1714,293121,683421.66182,35 109,68

(Nguồn: Số liệu phòng tổ chức lao động)

2.1.4.2 Tình hình nguồn vốn của nhà máy

Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp:

Công ty TNHH ngọc quyền đợc thành lập ngày 10 tháng 05 năm2001với số vốn điều lệ là 14.400.000.000VNĐ, vốn lu động là 29.000.000.000VNĐ

Trang 27

T×nh h×nh nguån vèn cña doanh nghiÖp trong 2 n¨m 2007, 2008

Sè tiÒnTûträng

Sè tiÒnTû lÖ%

TSL§ vµ §TNH22.296.907.52656.7336.654.794.75564.3414.357.887.22964.39TSC§ vµ §TDH17.004.990.24943.2720.315.725.60035.663.310.735.36019.47Tång tµi s¶n39.301.897.77556.970.520.35517.668.622.58044.95Nî ph¶i tr¶24.059.405.50061.2140.876.787.83971.7516.817.382.33969.9

KÕ to¸n Ng©n

KÕ to¸n b¸n hµng vµ

c«ng nî ph¶i

KÕ to¸n mua hµng vµ

c«ng nî ph¶i

KÕ to¸n thuÕ

KÕ to¸nTSC§ c«ng cô dông cô

KÕ to¸n tiÒn l ¬ng

vµ c¸c kho¶n trÝch theo

l ¬ng

Thñ quü

Trang 28

- Lập báo cáo tài chính theo quy định của luật Kế toán.

- Đại diện cho công ty làm việc với các cơ quan bên ngoài về các nội dung củakế toán tài chính.

- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty lên Ban Giám đốc.

- Tham mu cho Ban lãnh đạo về:

Các kế hoạch kinh doanh- tài chính, kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản, cácdự toán chi phí kinh doanh, các dự toán chi tiêu hành chính, các định mứckinh tế kỹ thuật.

Kết quả và hiệu quả kế hoạch kinh doanh của Công ty, phát hiện nhữnghao hụt và thiệt hại đã xảy ra và có thể xảy ra, những việc làm không cóhiệu quả, để có biện pháp khắc phục

Thông qua công tác tài chính- kế toán, nghiên cứu cải tiến tổ chức kinhdoanh nhằm khai thác khả năng tiềm tàng, tiết kiệm và nâng cao hiệu quảđồng vốn Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn kinh doanh.- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc giao

- Định kỳ tiến hành trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quyđịnh.

- Tính toán, phân bổ, phản ánh một cách chính xác, kịp thời chi phí lơng vàcác khoản trích theo lơng cho các đối tợng liên quan.

c Kế toán thuế

- Theo dõi và cập nhật các hoá đơn tài chính đầu ra, đầu vào của Công ty.- Cuối tháng lập các bảng kê chứng từ hoá đơn theo quy định và lập tờ khai

thuế giá trị gia tăng.

- Lập quyết toán thuế GTGT và thuế TNDN theo quy định.

- Theo dõi đầy đủ, kịp thời các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà nớc.

- Có trách nhiệm lu giữ, cung cấp đầy đủ hoá đơn, chứng từ và các hồ sơ thuếliên quan khi có cơ quan thanh tra thuế đến kiểm tra

Trang 29

- Thực hiện kê khai thuế TNDN.

- Tính toán chính xác thuế TNDN tạm phải nộp (nếu có).- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc giao.

- Có kế hoạch thanh toán nợ cho các khoản nợ đến hạn thanh toán

- Tiến hành đối chiếu công nợ khi nhận đợc Bản đối chiếu công nợ các Côngty khác bất thờng gửi đến.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc giao.

e Thủ quỹ

- Có trách nhiệm theo dõi và quản lý các khoản thu chi của Công ty.

- Hàng tháng phải tiến hành đối chiếu giữa sổ kế toán và quỹ để nắm bắt chínhxác tình hình thu, chi trong tháng và lợng tiền tồn quỹ.

- Thu chi theo đúng số liệu trên phiếu thu và phiếu chi khi đã có đầy đủ chữ kýcủa những ngời có liên quan.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc giao.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc giao

2.2.3 Công tác kế toán và hình thức sổ sách kế toán áp dụng tại công ty.

Có thể khái quát trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ sau:

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toán

Trang 30

Ghi chú: Ghi hằng ngàyGhi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ số 13: Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Hàng ngày kế toán kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ gốc đợc dùnglàm căn cứ ghi sổ Các chứng từ hợp lý, hợp lệ đợc ghi vào sổ Nhật ký chung, sauđó căn cứ số liệu đã ghi vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoảnkế toán phù hợp.

Đồng thời với ghi vào sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợcghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan Từ các sổ kế toán chi tiết sẽ lập sổ tổnghợp chi tiết liên quanl

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và sổ tổnghợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

*Các chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty

+Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết đinh số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC

+Công ty áp dụng chế độ hạch toán kế toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chung”+Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm

+Đơn vị tiền tệ đợc sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng tiền Việt Namđồng.

+Thuế GTGT đợc áp dụng theo phơng pháp khấu trừ

+Các khoản công nợ phát sinh ngoại tệ khác với Đồng Việt Nam đợc chuyểnđổi ra đồng Việt Nam và ghi sổ theo giá thực tế Khoản chênh lệch tỷ giá do sựkhác biệt giữa tỷ giá thực tế và tỷ giá ghi sổ đợc phản ánh trên tài khoản 515-doanh thu tài chính hoặc phản ánh trên tài khoản 635-Chi phí tài chính.

* Hệ thống báo cáo sử dụng:

Thông tin kế toán là thông tin cần thiết và hữu ích, phục vụ cho nhiều đối tợng sử dụngthông tin kế toán theo mục đích và lợi ích riêng của mình Báo cáo kế toán là phơng tiện

Trang 31

ty Công ty TNHH ngọc quyền sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo chế độ kếtoán doanh nghiệp bao gồm:

- Báo cáo quản trị: Theo yêu cầu quản lý - Báo cáo tài chính

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo phản ánh và cung cấp thông tinphản ánh tổng quát thu nhập, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh củatoàn công ty bao gồm hoạt động kinh doanh cơ bản, hoạt động tài chính… Báo cáo Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh còn phản ánh tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩavụ của công ty đối với nhà nớc trong một kỳ kế toán Mẫu báo cáo kết quả kinhdoanh đã xây dựng thống nhất ban hành trong chế độ báo cáo kế toán của cácdoanh nghiệp mẫu số: B02.DN

+ Bảng Cân đối kế toán: Báo cáo tài chính tổng hợp để phản ánh tổng quát tìnhhình tài sản của doanh nghiệp ở đầu năm và cuối năm kế toán, nhằm phản ánh đ ợctình hình hoạt động kinh tế tài chính của Công ty sau một kỳ hoạt động trong năm.Mẫu BCĐKT số: B01-DN

+ Thuyết minh báo cáo tài chính: là bộ phận không thể tách rời của Báo cáo tàichính doanh nghiệp dùng để mô tả mang tính tờng thuật hoặc phân tích chi tiết cácthông tin số liệu đã đợc trình bày trong các báo cáo tài chính cũng nh các thông tincần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể

* Các chứng từ về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

- Phiếu nhập kho, xuất kho, phiếu chi

- Bảng phân bổ Công cụ dụng cụ, bảng trích khấu hao TSCĐ, bảngphân bổ tiền lơng và BHXH

- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật t- Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành.- Bảng tính giá thành sản phẩm.

Ngày đăng: 09/11/2012, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.4.2. Tình hình nguồn vốn của nhà máy - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh
2.1.4.2. Tình hình nguồn vốn của nhà máy (Trang 30)
Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp trong 2 năm 2007, 2008 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh
nh hình nguồn vốn của doanh nghiệp trong 2 năm 2007, 2008 (Trang 31)
2.2.3. Công tác kế toán và hình thức sổ sách kế toán áp dụng tại côngty. - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh
2.2.3. Công tác kế toán và hình thức sổ sách kế toán áp dụng tại côngty (Trang 34)
vụ sản xuất cụ thể Phiếu xuất kho, nhập kho là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật t, sổ nhật ký chung, các sổ kế toán chi tiết vật liệu và sổ cái - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh
v ụ sản xuất cụ thể Phiếu xuất kho, nhập kho là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật t, sổ nhật ký chung, các sổ kế toán chi tiết vật liệu và sổ cái (Trang 40)
bảng thanh toán tiền lơng - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh
bảng thanh toán tiền lơng (Trang 49)
bảng thanh toán tổng hợp tiền lƯơng - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh
bảng thanh toán tổng hợp tiền lƯơng (Trang 50)
bảng phân bổ tiền lƯơng và BHXH - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh
bảng ph ân bổ tiền lƯơng và BHXH (Trang 51)
Từ bảng phân bổ tiền lơng và BHXH kế toán vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết TK 622 và sổ cái TK 622Từ bảng tổng hợp chi phí nhân công ở trên kế toán vào  sổ nhật ký chung (Biểu 04) - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh
b ảng phân bổ tiền lơng và BHXH kế toán vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết TK 622 và sổ cái TK 622Từ bảng tổng hợp chi phí nhân công ở trên kế toán vào sổ nhật ký chung (Biểu 04) (Trang 52)
Bảng trích khấu hao TSCĐ - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TnHH ngạc quỳnh
Bảng tr ích khấu hao TSCĐ (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w