giáo án hh8 cả nămchuẩn

185 229 0
giáo án hh8 cả nămchuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học PHẦN HÌNH HỌC Chương 1 : TỨ GIÁC Tiết 1 : TỨ GIÁC A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Học sinh nắm được định nghĩa về tứ giác, hiểu được thế nào là một tứ giác lồi và các đặc điểm của một tứ giác. - Biết được trong hình học tổng ba góc của tứ giác bằng 360 0 . - Rèn luyện cách vẽ hình tứ giác lồi, biết được quan hệ giữa các góc trong một tứ giác. Từ đó biết áp dụng vào việc giải toán B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy. - Xem kiến thức bài mới. C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG : I. ỔN ĐỊNH LỚP : Điểm danh học sinh lớp II. KIỂM TRA BÀI CŨ : III. DẠY BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG GV : Giới thiệu khái quát về chương trình hình học lớp 8. Hoạt động 1 : Định nghĩa 1. Định nghĩa :SGK Đưa mô hình 1a, 1b, 1c để HS quan sát. Các hình này có mấy đoạn thẳng đó là các đ.thẳng nào ? Ngoài ta còn có đặc điểm nữa là gì ? Những hình như vậy gọi là tứ giác. Các hình này có 4 đ.thẳng đó là : AB, BC, CD, CA. Trong bất kỳ hai đ.thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - 1 - Ngày soạn : 16/8/2009 Ngày giảng : 19/8/2009 A B C D A B C D D B C A B A C D (1a) (1b) (1c) (1d) TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học Vậy thế nào là tứ giác ? Thế thì hình 1d có phải là tứ giác không ? tại sao? GV giới thiệu đặc điểm của tứ giác gồm các đỉnh A, C các cạnh AB, BC Tiếp theo cho HS nhận dạng tứ giác lồi. Trong các tứ giác trên tgiác nào luôn nằm trong 1 nữa mphẳng có bờ là đthẳng chứa bkỳ cạnh nào của tam giác ? Tgiác có đặc điểm như vậy gọi là tứ giác lồi. Yêu cầu HS làm ?2 trên bảng phụ. Nhận xét cách làm của HS. HS phát biểu đ/n ở SGK. Hình 1d không phải là tứ giác vì có hai đ.thẳng BC và CD cùng nằm trên cùng một đường thẳng. Trong các tứ giác trên có hình 1a có đặc điểm đó HS phát biểu định nghĩa tứ giác lồi. HS làm ?2 Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nữa mphẳng có bờ là đthẳng chứa bkỳ cạnh nào của tam giác. Tứ giác ABCD là tgiác lồi. Hoạt động 1 : Tính tổng số đo bốn góc của tứ giác. 2. Tổng các góc của một tứ giác : Gọi học sinh nhắc lại tổng ba góc trong một tam giác. Hdẫn HS tính tổng các góc của 1 tứ giác. Chia tứ giác bên thành hai tam giác lúc đó ta sẽ có được tổng các góc của tứ giác. Gọi HS nêu định lý Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 0 . Ta có : A + B 1 + D 1 = 180 0 C + B 2 + D 2 = 180 0 Như vậy : A + B + C + D = 360 0 Định lý : Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 A + B + C + D = 360 0 IV. LUYỆN TẬP CHUNG : Bài tập 1/66 (SGK) Tìm x ở các hình vẽ sau : Theo định lý tổng các góc trong tứ giác ta có : P + S + R + Q = x + x + 95 0 + 65 0 = 360 0 ⇔ 2x + 160 0 = 360 0 ⇒ x = 100 0 Tương tự ta có : P + N + M + Q = 4x + 3x + 2x + x = 360 0 ⇔ 10x = 360 0 ⇒ x = 36 0 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học định nghĩa và định lý về tứ giác, nhận dạng tứ giác lồi và không lồi. - Aïp dụng các bài toán về số đo các góc của một tứ giác bằng 360 0 . - Làm thêm các bài tập 1,2,3 SGK trang 66. 67. Làm các bài tập ở sách bài tập - Xem bài mới “Hình thang” - 2 - A B C D A B C D A B C D 1 1 2 2 P Q R 4 X 3 X 2 X X X X S M N Q P 65 0 95 0 TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học Bài tập 3/67 (SGK) Ta gọi tứ giác ABCD có AB = AD, CB = CD là hình ‘cái diều’. a) Chứng minh AC là đường trung trực của BD. b) Tính B, D biết rằng  = 100 0 , C = 60 0 a) Xét ∆ABD có AB = BD (gt). Nên ∆ABD cân tại A. Tương tự ta cũng có : ∆CBD cân tại C. Gọi I = BD ∩ AC Khi đó ta dể chứng minh được : ∆ABC = ∆ADC (c.c.c) Suy ra :  1 =  2 . Như vậy trong tam giác cân ABD có AI là đường phân giác của góc  nên cũng vừa là đường trung tuyến và cũng vừa là đường cao. Tức là : BI = ID và AC ⊥ BD. Vậy AC là đường trung trực của BD. b) Từ câu a ta suy ra : B = D. Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có : 2B + A + C = 360 0 hay : 2B + 100 0 + 60 0 = 360 0 ⇒ B = 100 0 Vậy : B = D = 100 0 - 3 - A C I D B 1 2 TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học Tuần 3 Tiết 5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Học sinh nắm được định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác. - Học sinh biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - 4 - NS:30/8/09 NG:1/9/09 TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy. - Xem kiến thức bài mới. C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG : I. ỔN ĐỊNH LỚP : II. KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Phát biểu các định lý về hình thang cân, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận. Aïp dụng : Làm bài tập 16/75 sách giáo khoa. 2. Nêu định nghĩa hình thang cân và các dấu hiệu nhận biết của nó. III. DẠY BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy đi qua D và // với BC cắt AC tại E. Em nào dự đoán được điểm E như thế nào đối với đoạn thẳng AC. Đúng hay không, bây giờ chúng ta đi tìm điều dự đoán đó. Nếu đúng, người ta gọi là “Đường trung bình của tam giác” . E : là trung điểm của AC - 5 - A B C D E x y A B C E K F TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học Hoạt động 1 : Định lý 1 1. Định lý 1 : Từ những dự đoán trên em nào có thể phát biểu được định lí 1. Đúng : đó là nội dung của của định lý 1. Dựa vào hình vẽ để giải thích nội dung của định lý và vẽ hình lại. Gọi HS nêu giả thiết kết luận Như vậy định lý bắt ta chứng minh điều gì ? Để chứng minh AE = AE ta làm thế nào ? Học sinh nhắc lại nội dung định lý 1. HS phát biểu định lý như SGK. Vẽ hình vào vở. Để chứng minh được ta vẽ thêm EF // AB (F∈BC). Ta có DEFB là hình bình hành (vì EF // DB ; DE // BC) Nên : DB = EF Mà : DB = AD Xét ∆ADE và ∆EFC có AD = EF (Cmt) ADE = EFC (vì cùng bằng góc B). A = FEC (đồng vị). Vậy ∆ADE = ∆EFC (g.c.g) ⇒ AE = EC (cạnh tương ứng) Tức là Eì trung điểm của AC. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và ssong với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. ∆ABC ; AD = DB ; DE // BC KL AE = EC Chứng minh : (SGK) Hoạt động 2 : Định nghĩa đường trung bình của ∆ 2. Định nghĩa : Dùng phấn màu tô đậm đoạn thẳng DE và nêu : D là trung điểm của AB, E cũng là trung điểm của AC. Khi đó DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC. Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác ? Qua đó ta lưu ý đường trung bình của một tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác. Vậy tam giác bên có bao nhiêu đường trung bình ? Gọi học sinh đọc lại định nghĩa ? Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác Có ba đường trung bình : EF, EK, KF. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Tam giác ABC có các đường trung bình là EF, EK, KF. - 6 - A B C E GT F ⇒ AD = EF D A B C E K F D 1 A B E D C A B C D E X A B C 5 0 5 0 8 c m 8 c m 1 0 c m I K TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học Hoạt động 3 : Định lý 2 3. Định lý 2: Gọi học sinh thực hiện ?2 trong SGK. Bằng đo ta thấy đường trung bình của tam giác bằng 2 1 cạnh đáy. Đó là nội dung của định lý 2. Vậy định lý 2 phát biểu thế nào ? Dựa vào định lý 2 gọi học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận. Gợi ý chứng minh định lý 2 Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. - Ch/minh được ∆AED = ∆CEF (c.g.c) - Chứng minh DBCF là hình thang. (DB // CF) - Hình thang DBCF có hai đáy DB = CF nên hai cạnh bên DB //= BC. (theo nhận xét i2) Kết luận điều phải chứng minh. Học sinh làm bài ?3 Hình 33. Tính độ dài đoạn BC. Nhận xét cách làm của học sinh và hướng dẫn lại cách làm Qua pheïp âo kãút quaí cho âæåüc laì : ADE = B vaì DE = 2 1 BC HS phát biểu định lý 2. GV và HS cùng trình bày chứng minh định lý 2. ∆ABC có : AD = DB (gt) AE = EC (gt) ⇒ Đoạn thẳng DE là đường trung bình của ∆ABC : ⇒ DE = 2 1 BC (Đlý 2 về đường trung bình của t.giác). ⇒ BC = 2.DE = 2.50 = 100(m) Vậy khoảng cách giữa hai điểm B và C là 100 (m) Đường trung bình của một tam giác thì ssong với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy. ∆ABC ; AD = DB ; AE = EC KL DE = 2 1 BC ; DE // BC Chæïng minh : (SGK) IV. LUYỆN TẬP CHUNG : Bài tập 20/79 (SGK) Tìm x trên hình 41 ( Vẽ hình bằng bảng phụ, Học hinh làm). ∆ABC có AK = KC = 8cm Lại có KI // BC (Vì có hai góc ở vị trí đồng vị) ⇒ AI = IB = 10 cm (Theo định lí 1) Bài 22/80 (SGK) Chứng minh rằng : IA = IM (hình 43, học sinh chứng minh). - 7 - GT 50m A B C M D E I TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học ∆BDC có MB = MC (gt), ED = DB (gt) ⇒ EM là đường trung bình của ∆ABC ⇒ EM // DC (Định lý 2 đường TB) ∆AEM có AD = DE (gt) và DI //EM (Cmt, vì I ∈ DC) ⇒ AI = IM (theo định lý 1) V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học các định lý 1, 2 và định nghĩa về đường trung bình của tam giác, vẽ hình và biết được định lý nói gì để ghi giả thiết kết luận. - Làm thêm các bài tập 22, 21 SGK trang 79, 80. Làm các bài tập ở sách bài tập 34, 35, 36 trang 64: - Xem bài mới “Đường trung bình của hình thang” - 8 - A B C D E F A B C D E F 2 c m 1 c m M X Y TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học Tiết 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Học sinh nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của hình thang. - Học sinh biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy. - Xem kiến thức bài mới. C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG : I. ỔN ĐỊNH LỚP : II. KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Phát biểu định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận. 2. Cho hình thang ABCD (AB//CD) như hình vẽ. Tính x, y. ∆ACD có EM là đường trung bình ⇒ EM = 2 1 DC ⇒ y = DC = 2EM = 2.2cm = 4cm. ∆ACB có MF là đường trung bình ⇒ MF = 2 1 AB ⇒ x = AB = 2MF = 2.1cm = 2cm. III. DẠY BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG Qua bài tập trên ta thấy EF dường như là đường trung bình của hình thang, như vậy nếu nó là đường trung bình của hình thang thì nó có những tính chất gì và nó có tương tự như đường trung bình của tam giác hay không, hôm nay ta tìm hiểu về bài nầy. Hoạt động 1 : Dẫn dắt học sinh đi tìm Định lý 3 1. Định lý 3: ∆ACB có : AM = MC (gt) Và MF // AB (gt) ⇒ F là trung điểm của BC (theo định lý 1) Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. - 9 - M A B C D E F A B C D E F A B C D E F K 1 2 1 TRANG GIO N TON LP 8 Phn hỡnh hc Vi hỡnh v bờn em no chng minh c F l trung im ca BC. Vy iu ny núi lờn cỏi gỡ ? Gi HS nhc li c lý 3. HS chng minh nh lý ti ch. GV nhn mnh li lý. HS phỏt biu lớ 3 Gi I = FE AC. ACD cú E l trung im ca AD, EI // DC (gt) Nờn : I cng l trung im ca AC (theo nh lý 1). ACB cú I l trung im ca AC (cmt), IF // AB (gt) F l trung im ca BC (theo nh lý 1). ABCD l hỡnh thang GT (AB // CD), AE = ED EF // AB, EF // CD KL BF = FC Chng minh : (SGK) Hot ng 2 : nh ngha ng trung bỡnh ca hỡnh thang 2. nh ngha : Nhc li nh ngha ng trung bỡnh ca tam giỏc. Tng t nh vy th no gi l ng ca hỡnh thang ? Gi hc sinh nhc li. HS phỏt biu nh ngha ng trung bỡnh ca hỡnh thang. ng trung bỡnh ca hỡnh thang l ng thng ni hai trung in ca hai cnh bờn. EF gi l ng trung hỡnh ca hỡnh thang ABCD. Hot ng 3 : Dn dt hc sinh i tỡm nh lý 4 3. nh lý 4: Qua phộp o th oỏn ngoi ssong ra ng trung bỡnh ca hỡnh thang cú c im gỡ ? Em no phỏt biu c nh lý 4. Gi hc sinh chng minh nh lý ny ng trung bỡnh ca hỡnh thang bng na tng ca hai ỏy. Gi K = AF DC. Xột FBA v FCK cú : F 1 = F 2 , BF = FC (gt) B = C 1 (sl trong, vỡ AB//DK) Suy ra FBA = FCK (g.c.g) AF = FK v AB = CK EF l ng trung bỡnh ca tam giỏc ADK. ổồỡng trung bỗnh cuớa hỗnh thang thỗ song song vồùi hai õaùy vaỡ bũng nổớa tọứng hai õaùy. GT HThang ABCD (AB//CD) AE = ED, BF = FC KL EF // AB, EF // CD EF = 2 CDAB + - 10 - I [...]... 11 - TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP  8 Tiết 7 : Phần hình học LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho học sinh - Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình vẽ - Rèn luyện kỉ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỷ năng chứng minh B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ... “Luyện tập” - 19 - TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP  8 Phần hình học LUYỆN TẬP (Dựng hình) Tiết 9 : A MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Củng cố cho học sinh các phần của một bài tốn dựng hình Học sinh biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài tốn, biết cách trình bày phần dựng hình và chứng minh - Rèn luyện kỷ năng sử dụng thước và compa để dựng hình B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ và các đồ... GIÁO ÁN TỐN LỚP  8 Phần hình học GV phân tích đề tốn : 3c m 4c m 800 800 Bài nầy cũng tương tự như D bài tập áp dụng Các em cũng dựng được tam giác ACD vì sao ? Học sinh làm bài theo nhóm kiểm tra từng nhóm và cho điểm Dựng hình bằng giấy nháp Gọi một học sinh khá lên trình bày trên bảng Ngoi cạch dỉûng âiãøm B nhỉ trãn ta cọ thãø dỉûng bàòng cạch khạc nhåì tênh cháút ca hçnh thang cán, cọ hai cảnh... trước qua một đường thẳng - Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng - HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong tốn học và trong thực tế TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP 8 B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy - Xem kiến thức bài mới C TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG : I ỔN ĐỊNH LỚP : II KIỂM TRA BÀI CŨ : 1 Nêu các bước làm một bài tốn... B đối xứng với A qua Ox Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, C đối xứng với A qua Oy a) So sánh các độ dài OB và OC b) Tính số đo góc BOC Giải : a) So sánh các độ dài OB và OC Theo đề bài ta có : Ox là trung trực của AB ⇒ OA = OB Tương tự : OA = OC ⇒ OB = OC b)Tính số đo góc BOC ∆AOB có : Ơ1 = Ơ2 = 1 AOB 2 TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP 8  Phần hình học ∆AOC có : Ơ3 = Ơ4 = 1 AOC 2 AOB + AOC = 2.(Ơ2 + Ơ3) BOC... phần “Luyện tập” - 31 - F C TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP  8 Tiết 13 : Phần hình học LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Kiểm tra luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất dấu hệu nhận biết) - Rèn luyện kỷ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập, chú ý kỷ năng vẽ hình, chúng minh, suy luận hợp lý B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan... - TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP  8 Phần hình học - HS nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm., hình bình hành là hình có tâm đối xứng - HS biết vẽ điểm đối xứng và chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm - HS nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thước kẻ, compa, giáo án, bảng... qua đường thẳng d.’ B TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP  8 Phần hình học Hoạt động 3 : Hình có trục đối xứng 3 Hình có trục đối xứng: Dùng bảng phụ : Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác cân ABC Hình đối xứng với cạnh AB qua AH qua đường cao AH là cạnh AC A và ngược lại a) Đinh nghĩa : Đường Hình đối xứng với đoạn BH thẳng d gọi là trục đối xứng qua đường cao AH là đoạn cảu một hình nếu điểm đối HC... cng dỉûng •A A D C d I C B - 17 - X Phần hình học 2 Các bài tốn dựng hình đã biết : TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP  8 Hoạt động 3 : Dựng hình thang Phần hình học 3 Dựng hình thang : Vê dủ : Gọi học sinh đọc ví dụ ở Dỉûn g hçnh thang ABCD SGK (ghi vào bảng phụ) biãút âạy AB = 3cm, CD = ^ Hướng dẫn học sinh làm một 4cm, cản h bãn AD = bài tốn dựng hình Dựng hình thang ABCD biết 2cm, D = 70 0 ^ Thơng thường... b) Bản Tụ nãn âi con GV giải thích âỉåìn g no ngàõn nháút âãø láúy A’ âỉåüc nỉåïc Khi xút phạt tải A v vãư âiãøm B - 27 - TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP 8  Hoạt động 3 : Giải bài tập 66/66 (SBT) Ghi đề bài lên bảng phụ, và d gọi học hinh đọc lại đề A K Gọi học sinh lên vẽ hình Cả lớp làm theo nhóm Sau 10 phút : Thu bài theo nhóm Gọi học sinh hỏi câu a AB B Đoạn thẳng đối xứng với C Tìm các đoạn thẳng đối . NS:30/8/09 NG:1/9/09 TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. của AC - 5 - A B C D E x y A B C E K F TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học Hoạt động 1 : Định lý 1 1. Định lý 1 : Từ những dự đoán trên em nào có thể phát biểu được định lí 1. Đúng. 16/8/2009 Ngày giảng : 19/8/2009 A B C D A B C D D B C A B A C D (1a) (1b) (1c) (1d) TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học Vậy thế nào là tứ giác ? Thế thì hình 1d có phải là tứ giác không

Ngày đăng: 13/07/2014, 20:00

Mục lục

    RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ KIỂM TRA

    RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ KIỂM TRA

    RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

    RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan