HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giâc trong giải toân : Tính toân, chứng minh, tìm vị trí đỉnh thỏa mên yíu cầu.

Một phần của tài liệu giáo án hh8 cả nămchuẩn (Trang 82 - 84)

chứng minh, tìm vị trí đỉnh thỏa mên yíu cầu.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VĂ HS :

- Thước kẻ, compa, giâo ân, bảng phụ vă câc đồ dùng liín quan đến tiết dạy.- Xem kiến thức băi mới. - Xem kiến thức băi mới.

C. TIẾN HĂNH BĂI GIẢNG :

I. ỔN ĐỊNH LỚP: Điểm danh

II. KIỂM TRA BĂI CŨ :

1. Phât biểu định lý về diện tích tam giâc. Ghi công thức.

2. Aïp dụng : So sânh diện tích câc tam giâc sau ( mỗi ô lă 1đvdt)

III. DẠY BĂI MỚI :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNGHỌC GHIBẢNG

Hoạt động 1 : Giải bài tập 21tr122(SGK) 21tr122(SGK) :1. Bài tập

Gọi học sinh đọc đề băi toân. Em năo cho biết muốn tính được x lăm thế năo ?

Đúng rồi ! Gọi học sinh khâc

lín lăm ? Tính diện tích của SABCD vă

SADE vă thế văo giả thiết, tìm được x.

Tính x sao cho SABCD = 3SAED. Giải : Ta có : SABCD = AB.BC = 5x SADE = 2 1 HE.AD = 2 1 .2.5 = 5 Mă SABCD = 3SAED

⇒ 5x = 3. 5 ⇒ x = 3cm Ta có : SABCD = AB.BC = 5x SADE = 2 1 HE.AD = 2 1 .2.5 = 5 Mă SABCD = 3SAED

⇒ 5x = 3.5 ⇒ x = 3cm

Hoạt động 2 : Giải bài tập 22tr122(SGK) 22tr122(SGK) :2. Bài tập

Gọi học sinh đọc đề băi toân. Giải :

a) Một điểm I sao cho

1 2 3

4 5 6

5cm

A B B C M H H ’ A B C M H H ’ E F

GV vừa hướng dẫn vừa lăm mẫu (vẽ hình)

Em năo cho biết diện tích của tam giâc APF bằng bao nhiíu ?

Hai diện tích băng nhau khi năo.

Vậy I phải nằm vị trí năo để h, PF không đổi.

c) Một điểm N sao cho SPNF

= 2 2 1 SPAF . SPAF = 2 1h.PF

Khi h, PF không đổi.

Điểm I phải nằm trên đường thẳng a // PF và cách PF một khoản bằng h không đổi.

HS làm :

Có vô số điểm N nằm trên đường thẳng c // PF và cách FP một khoản bằng 2 đơn vị. SPIF = SPAF . Ta có SPAF = 2 1h.PF

Để SPIF = SPAF thì I phải nằm trên đường thẳng a // PF và cách PF một khoản bằng h không đổi. Do đó có vô số điểm I ∈ a

b) Một điểm O sao cho SPOF = 2SPAF .

Tương tự : SPAF =

2 1 h.PF

Ta thấy trong ∆POF có đáy

PF không đổi. Vậy để SPOF =

2SPAF thì điểm O phải cách PF

8 đơn vị (vì A cách PF 4 đơn vị). Có vô số điểm O như vậy nằm trên đường thằng b // PF và cách PF 8 đơn vị.

Hoạt động 3 : Giải bài tập 23tr122(SGK) 23tr122(SGK) :3. Bài tập

GV giả định M nằm bất kỳ trong ABC thì bằng tổng câc tam giâc năo ?

Đúng : Mà SAMB + SBMC = SMAC nên có điều gì ?

SABC = SAMC + SBMA + SBMC

SABC = SAMC + SBMA + SBMC

Nên : SABC = 2 SAMC

⇒ 21.h.AC = 2. 2 1 .h’.AC ⇒ h’ = 2 1 h

Cho tam giâc ABC. Hêy chỉ vị trí của M trong ABC sao cho SAMB + SBMC = SMAC

Giải :

Theo giả thiết M nằm trong

∆ABC nên :

SABC = SAMC + SBMA + SBMC

h b

c

h h’

A B

CD D

O

Thế thì M nằm ở đđu ?

Giả sử M không thuộc AH nhưng câch AC một khoản bằng

2

1h thì có được không.

Có nghĩa là điểm M sao ? Gọi học sinh giải :

M phải nằm trung điểm của AH.

Thưa ! Được.

Có nghĩa điểm M nằm trên đường thẳng trung bình EF của tam giác ABC.

Mà SAMB + SBMC = SMAC

⇒ SABC = 2SAMC

Vì ∆AMC và ∆ABC có đáy

chung là AC nên : MH’ =

2 1BH.

Vậy điểm M phải nằm trên đường trung bình EF của

∆ABC.

IV. LUYỆN TẬP CHUNG :

- Hướng dẫn học sinh lăm ghĩp hình băi 11tr118 (SGK)

Băi tập thím : Cho hình thang ABCD (AB // CD), hai đường chĩo cắt nhau tại O. a) Chứng minh rằng SAOD = SBOC

Vì AB // CD nín : SADC = SBDC ⇒ SADC - SCOD = SBDC - SCOD

⇒SAOD = SBOC (đpcm)

b) Cho SAOB = 9 ; SCOD = 25. Tính SABCD

Đặt SAOD = SBOC = x.

Hai tam giâc AOB vă BOC có cùng chiều cao vẽ từ B nín

OC OA S S COB AOB = (1) Tương tự : OC OA S S COD AOD = (2) Từ (1) vă (2) suy ra : 25 9 x x = ⇒ x = 15 Vậy : SABCD = 9 + 25 + 2.15 = 64 (đvdt) V. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ :

- Xem lại câc băi tập đê lăm.

Một phần của tài liệu giáo án hh8 cả nămchuẩn (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w