nhật, vận dụng văo băi toân thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VĂ HS :
- Thước kẻ, compa, giâo ân, bảng phụ, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật vă câc đồ dùng liín quan đến tiết dạy. câc đồ dùng liín quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức băi mới.
C. TIẾN HĂNH BĂI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Điểm danh
II. KIỂM TRA BĂI CŨ :
1. Khi năo thì đường thẳng BB’ vuông góc với mp(A’B’C’D’).2. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi năo ? 2. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi năo ?
3. Viết công thức tính thể tích hình lập phương vă hình hộp chữ nhật
III. DẠY BĂI MỚI :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠTĐỘNG HỌC GHIBẢNG
Hoạt động 1 : Băi tập 14 tr104(SGK). 1. BTập 14tr104(SGK)
Gọi học sinh đọc to đề toân, gv vẽ hình vă tóm tắt đề lín bảng.
Hướng dẫn học sinh đi tìm thể tích chứa nước.
Với số lượng 120 thùng, mỗi thùng 20 lít thì thể tích tính thế năo ?
Có thể tích ta tính được chiều rộng của bể nước.
0,8m
2m
Theo đề băi ta có : Thể tích của bể nước lă
V = 20.120 = 2400(l) = 2400dm3 = 2,4 (m3) Chiều rộng của bể nước lă 2,4 : (2.0,8) = 1,5m
Bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dăi 2m, đổ nước văo 120 thùng, mỗi thùng 20lít nín bể cao 0,8m.
a) Tính chiều rộng của bể
Thể tích của bể nước lă V = 20.120 = 2400(l) = 2400dm3 = 2,4 (m3) Chiều rộng của bể nước lă
2,4 : (2.0,8) = 1,5m
b) Cho thím nước 60 thùngnữa thì bể cao bao nhiíu. nữa thì bể cao bao nhiíu.
A A’ B’ C’ D’ D B C
Tương tự như vậy. Gọi học
sinh lín bảng lăm. HS lăm lín bảng Thể tích của bể lă :V’ = 20.(120 + 60) = 3600(l) = 3600dm3 = 3,6m3
Vậy chiều cao của bể lă 3,6 : (1,5.2) = 1,2 (m)
Hoạt động 2 : Băi tập 16 tr104(SGK). 1. BTập 16tr104(SGK)
Tóm tắt đề toân lín bảng
Gọi học sinh tìm câc đường thẳng song song với mp(ABKI) ? Tạo sao ?
Kiểm tra câch trả lời vì sao ?
Ngoăi ra còn có đường thẳng năo nữa ?
Phđn thănh hai nhóm lăm tiếp cđu b vă c.
Hai nhóm kiểm tra chĩo lẫn nhau vă GV kết luận băi lăm của học sinh.
Vì
Ta có : A’B’ // AB Mă A’B’ ⊄ mp(ABKI) AB ⊂ mp(ABKI) Do đó : A’B’ // mp(ABKI) B’C’ // mp(ABKI) GH // mp(ABKI) ; A’D’ // mp(ABKI) ; CH // mp(ABKI) ; GD // mp(ABKI) ... Nhóm 1 : Ta có : CH ⊥ CC’ ; CH ⊥ CD Mă CC’ cắt CD vă cùng chứa trong mp(DCC’D’) Do đó : CH ⊥ mp(DCC’D’) Tương tự : DG ⊥ mp(DCC’D’) ; B’C’ ⊥ mp(DCC’D’) ; A’D’ ⊥ mp(DCC’D’). Nhóm 2 : Theo cđu a ta có : B’C’ ⊥ mp(DCC’D’) Mă B’C’ ⊂ mp(A’D’C’B’) Do đó : mp(A’D’C’B’) ⊥ Cho hinh vẽ bín : a) Những đường thẳng năo song song với mp(ABKI)
Ta có : A’B’ // AB Mă A’B’ ⊄ mp(ABKI) AB ⊂ mp(ABKI) Do đó : A’B’ // mp(ABKI) Tương tự : B’C’ // mp(ABKI) GH // mp(ABKI) ; A’D’ // mp(ABKI) ; CH // mp(ABKI) ; GD // mp(ABKI) ... b) Những đường thẳng năo vuông góc với mp(DCC’D’) Ta có : CH ⊥ CC’ ; CH ⊥ CD Mă CC’ cắt CD vă cùng chứa trong mp(DCC’D’) Do đó : CH ⊥ mp(DCC’D’) Tương tự : DG ⊥ mp(DCC’D’) ; B’C’ ⊥ mp(DCC’D’) ; A’D’ ⊥ mp(DCC’D’). c) Mặt phẳng (A’D’C’B’) có vuông góc với mp(DCC’D’) không. Theo cđu a ta có : B’C’ ⊥ mp(DCC’D’) Mă B’C’ ⊂ mp(A’D’C’B’) Do đó : mp(A’D’C’B’) ⊥ mp(DCC’D’) A B A’ B’ C’ D’ D C H K I G
GV kiểm tra vở băi tập vă chấm điểm cuối năm cho học sinh.
Hướng dẫn học sinh chứng minh câc băi tập năy vă giải thích những thắc mắc của học sinh.
Yíu cầu học sinh lăm văo vở băi tập.
ABCD.EFGH.
a) Kể tên các đường thẳng song song với mp(EFGH)
Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là : AB, AD, BC, DC
b) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng nào ?
Ta có : AB // EF
AB ⊄ mp(EFHG)
EF ⊂ mp(EFGH)
Do đó : AB // mp(EFGH) c) Đường thẳng AD song song với mặt phẳng nào ?
Tương tự câu b ta có : AD // mp(EFGH)
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Băi tập thím : Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. a) Chứng minh BDD1B1 lă hình chữ nhật.
Ta có DD1 // BB1 vă DD1 = BB1 (vì cùng ssong vă bằng AA1) ; Nín BDD1B1 lă hình bình hănh.
Lại có BB1⊥ A1B1 ; BB1⊥ B1C1 (vì AA1B1B vă BB1C1C lă câc hcn) Do đó : BB1 ⊥ mp(A1B1C1D1) Suy ra D1B1⊥ BB1 hay D1B1B = 1v Như vậy : Hình bình hănh BDD1B1 có 1 góc vuông lă hình chữ nhật
b) Chứng minh A1C = 2 1 1 2 1 1 2 1 BC A B CC + + Ta có : ∆A1B1C1 vuông tại B1 nín : A1C12 = A1B12 + B1C12 (1)
Lại có : CC1 ⊥ mp(A1B1C1D1) Suy ra : C1C ⊥ A1C1 (vì A1C1⊂ mp(A1B1C1D1)) Tức lă ∆A1B1C1 vuông tại B1 nín : A1C2 = A1C12 + CC12 (2)
Từ (1) vă (2) ta được : A1C2 = A1B12 + B1C12 + CC12 hay A1C = 2 1 1 2 1 1 2 1 BC AB CC + +
c) Cho A1B1 = 4cm, AB1 = 5cm, B1D1 = 5cm. Tính STP vă V của hình hộp chữ nhật.
Ta có ∆A1B1A vuông tại A1 theo Pitago có : AA1 = 3cm ⇒ Smtrước,sau = 3.4.2 = 24cm2
Tương tự : ∆A1B1D1 vuông tại A1 nín : A1D1 = 3cm ⇒ S2đây = 3.4.2 = 24cm2
S2mătbín = 2.3.3 = 18cm2 : Vậy diện tích toăn phđn lă : STphần = 2.24 + 18 = 66 (cm2)
Thể tích của hình hộp chữ nhật nhật lă : V = 4.3.3 = 36 (cm3)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ :
- Xem lại câc băi tập đê lăm.