chữ nhật.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VĂ HS :
- Thước kẻ, compa, giâo ân, bảng phụ, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật vă câc đồ dùng liín quan đến tiết dạy. câc đồ dùng liín quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức băi mới.
C. TIẾN HĂNH BĂI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Điểm danh
II. KIỂM TRA BĂI CŨ :
Âp dụng băi tập 9tr106SBT
III. DẠY BĂI MỚI :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠTĐỘNG HỌC GHIBẢNG
Hoạt động 1 : Hình lăng trụ đứng 1. Hình lăng trụ đứng
Gv giới thiệu hình lăng trụ đứng bằng mô hình.
Gọi học sinh chỉ rõ câc cạnh, câc đỉnh, câc mặt bín lă hình gì vă câc mặt đây
Bđy giờ hai đây của lăng trụ có ssong với nhau không ?
Chỉ rõ lăng trụ đứng có
- A, B, ... lă câc đỉnh
- ABB1A1, BCC1B1 lă câc
mặt bín hình chữ nhật.
- AA1, BB1, CC1, DD1 lă câc
cạnh bín vừa song song vừa
bằng nhau.
- Hai mặt ABCD, A1B1C1D1
lă hai đây.
Ta có AB cắt BC tại B vă cùng thuộc mp(ABCD) ; A1B1
cắt B1C1 tại B1 vă cùng thuộc mp(A1B1C1D1) đồng thời AB // A1B1 ; B1C1 // BC. Do đó mp(ABCD) // Hình vẽ bín lă hình lăng trụ đều (hay lăng trụ đều). Trong hình năy : - A, B, ... lă câc đỉnh - ABB1A1, BCC1B1 lă câc mặt bín hình chữ nhật. - AA1, BB1, CC1, DD1 lă câc
cạnh bín vừa song song vừa
bằng nhau.
- Hai mặt ABCD, A1B1C1D1
lă hai đây. A1 B1 C1 D1 A B C D
Hoạt động 2: Ví du û: 2. Ví dụ :
Giới thiệu lăng trụ tam giâc bằng mô hình.
Gọi học sinh nhận biết câc đỉnh câc mặt bín, câc cạnh của lăng trụ tam giâc.
Hỏi học sinh :
Câc cạnh bín của lăng trụ có vuông góc với hai mặt phằng đây không ? vì sao.
HS chỉ rõ câc đỉnh câc mặt bín, câc cạnh của lăng trụ tam giâc.
Ta có : AD ⊥ DF ; AD ⊥ EF Mă DF cắt EF tại D vă cùng nằm trong mp(DEF).
Do đó AD ⊥ mp(DEF) Tức lă AD ⊥ mp(ABC) vì hai đây ssong với nhau.
Tương tự ta có được câc cạnh bín đều ssong với hai đây.
Cho hình lăng trụ đứng tam giâc.
Trong đó
- Hai mặt đây ABC vă DEF lă Câc tam giâc bằng nhau vă nằm trong hai mặt phẳng ssong.
- Câc mặt bín : ADEB, AEFC, CFDA lă những hình chữ nhật.
- Câc cạnh lă lă chiều cao của lăng trụ.
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Bài tập 21tr108SGK : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ là lăng trụ tam giác.
a) Những cặp cạnh năo ssong với nhau.
Thấy ngay : AA’ // BB’ ( vì cạnh đối hình chữ nhật vă thuộc mp(ABB’A’)) Tương tự : AA’ // CC’ ; BB’ // CC’ ; CB // C’B’ ...
b) Những cặp mặt năo vuông góc với nhau ?
Ta có : A’B’ ⊥ BB’ ; BB’ ⊥ B’C’ mă A’B’ cắt B’C’ vă cùng thuộc mp(A’B’C’) Do đó : BB’ ⊥ mp(A’B’C’)
Tương tự : AA’ ⊥ mp(A’B’C’) ; CC’ ⊥ mp(A’B’C’) ; BB’ ⊥ mp(ABC) ...
c) Sử sụng ký hiệu “ // “ vă “⊥ “ điền văo bảng sau :
Cạnh
Mặt AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB
ACB ⊥ ⊥ ⊥ // // //
A’C’B’ ⊥ ⊥ ⊥ // // //
ABB’A’ //
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ :
- Xem lại câc băi tập đê lăm.
- Lăm câc băi tập 9, 10 tr106-107 (SBT)