HS nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật Biết vận dụng công thức văo tính toân.

Một phần của tài liệu giáo án hh8 cả nămchuẩn (Trang 165 - 167)

- Biết vận dụng công thức văo tính toân.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VĂ HS :

- Thước kẻ, compa, giâo ân, bảng phụ, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật vă câc đồ dùng liín quan đến tiết dạy. câc đồ dùng liín quan đến tiết dạy.

- Xem kiến thức băi mới.

C. TIẾN HĂNH BĂI GIẢNG :

I. ỔN ĐỊNH LỚP: Điểm danh

II. KIỂM TRA BĂI CŨ :

1. Hai đường thẳng a vă b thế năo gọi lă song song với nhau trong không gian ?

2. Đường thẳng thế năo thì ssong với mặt phẳng. Hai mặt phẳng thế năo gọi lă songsong vơi nhau. song vơi nhau.

3. Níu ví trí tương đối của hai đường thẳng a ; b phđn biệt. biệt.

4. Chỉ ra câc mặt phẳng ssong với AB ; hai mặt phẳng song song (qua hình bín) song song (qua hình bín)

III. DẠY BĂI MỚI :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠTĐỘNG HỌC GHIBẢNG

Hoạt động 1 : Đường thẳng vuông góc với mặt

phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc.

1. Đường thẳng vuông gócvới mặt phẳng - Hai mặt với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc :

Trong không gian ngoăi quan hệ song song cắt nhau, chĩo nhau còn có thím trường hợp vuông góc với nhau.

GV đưa hình vẽ lín bảng.

a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Khi đường thẳng A’A vuông A A’ B’ C’ D’ D B C A’ C D D’ B’ C’

Thế thì hai đường thẳng AB vă AD có đặc điểm gì ? vă nằm trong mặt phẳng năo ?

 Có đặc điểm như vậy ta nói đường thẳng A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD)

Vậy đường thẳng A’A như thế năo thì vuông góc với mặt phẳng (ABCD) ?

Qua chú ý đó ngoăi hai đường thẳng A’A ⊥ AD ; A’A ⊥ AB còn có đường thẳng năo vuông góc với A’A nữa ?

Hêy tìm hình trín những đường thẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’).

GV giới thiệu hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

Chỉ ra câc mặt phẳng vuông góc với mp(ADD’A’).

Hai đường thẳng AB vă AD cắt nhau vă cùng nằm trong mp(ABCD).

HS trả lời GV ghi lín bảng. Ngoăi hai đường thẳng A’A

⊥ AD ; A’A ⊥ AB còn có đường thẳng AC ⊥ A’A.

Câc đường thẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’) lă AA’ ; BB’ ; CC’ ; DD’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS nghe vă ghi văo vở

Các mặt phẳng vuông góc với mp(ADD’A’) là : mp(CDD’C’) ; mp(ABCD)

(ABCD) ta nói đường thẳng A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

Kí hiệu : A’A ⊥ mp(ABCD). Chú ý : Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó.

b) Hai mặt phẳng vuông góc. Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau.

Kí hiệu :

mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD)

Hoạt động 2 : Thể tích của hình hộp chữ nhật. chữ nhật :2. Thể tích của hình hộp

Gv giới thiệu câc kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ tương ứng lă a, b, c

Đưa ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

GV ghi đề băi toân lín bảng.

Diện tích toăn phần của hình lập phương được tính thế năo ?

Để tính thể tích hình lập

HS ghi công thức văo vở. Diện tích toăn phần của hình hộp lập phương lă bằng tổng câc mặt cộng lại.

6.S1mặt = Stphần

Nếu câc kích thước của hình hộp chữ nhật lă a, b, c (cùng đơn vị độ dăi) thì thể tích của hình hộp chữ nhật lă :

V = a.b.c

Như vậy thể tích của hình lập phương lă.

V = a3

Ví dụ : Tính thể tích của hình lập phương, biết diện tích toăn phần của nó lă 216cm2.. A’ A B C D D’ B’ C’ A’ A B C D D’ B’ C’ a b c

phương ta cần biết gì ?

Gọi học sinh lín bảng tính ?

Kiểm tra vă nhận xĩt băi lăm học sinh.

Ta cần phải biết chiều dăi cạnh lập phương.

Diện tích mỗi mặt của hình lập phương lă :

216 : 6 = 36cm2

Độ dăi cạnh lập phương lă a = 36 = 6cm

Thể tích của hình lập phương lă.

S = a3 = 63 = 216cm3

Giải : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tích mỗi mặt của hình lập phương lă :

216 : 6 = 36cm2

Độ dăi cạnh lập phương lă

a = 36 = 6cm

Thể tích của hình lập phương là.

S = a3 = 63 = 216cm3

IV. LUYỆN TẬP CHUNG :

Bài tập 10.2tr103 (SGK) : Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy cho biết : a) Đường thẳng BF vuông góc với những mặt nào ?

Những mặt phẳng vuông góc với các mặt : mp(ABCD) và mp(EFGH)

Vì : BF ⊥ FE (vì ABFE là hình chữ nhật)

BF ⊥ FG (vì FBCG là hình chữ nhật)

Mà FE cắt FG và cùng thuộc mặt phẳng (EFGH)

Suy ra : BF ⊥ mp(EFGH).

Tương tự ta có : BF ⊥ mp(ABCD)

b) Hai mp(AEHD) và mp(CGHD) vuông góc với nhau không ? vì sao?

Chứng minh tương tự : ta được DH ⊥ mp(AEHD)

Mà DH ⊂ mp(CGHD)

Bài tập 11tr103 (SGK) : a) Tính các kích thước của một hình hộp chữ nhật, biết rằng chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và thể tích của hình hộp chữ nhật này là 480cm3

Gọi a, b, c là các kích thức của hình hộp chữ nhật. Theo đề bài ta có :

k c b a = = = 5 4 3 Suy ra : a = 3k ; b = 4k ; c = 5k

Vậy V = a.b.c = 3k.4k.5k = 480 ⇒ k = 2 Tức lă a = 6 ; b = 8 ; c = 10

b) Diện tích toăn phần của hình hộp lập phương lă 486m2. Thể tích của nó lă bao nhiíu

Thể tích của nó lă : V = 729m3

Băi tập 13tr103 (SGK)

a) Viết công thức thể tích : V = DQ.QM.QP

b) Điền số thích hợp văo bảng bín :

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ :

Một phần của tài liệu giáo án hh8 cả nămchuẩn (Trang 165 - 167)