B. CHUẨN BỊ CỦA GV VĂ HS :
- Thước kẻ, compa, giâo ân, bảng phụ vă câc đồ dùng liín quan đến tiết dạy.- Xem kiến thức băi mới. - Xem kiến thức băi mới.
C. TIẾN HĂNH BĂI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Điểm danh
II. KIỂM TRA BĂI CŨ :III. DẠY BĂI MỚI : III. DẠY BĂI MỚI :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNGHỌC
Hoạt động 1 : Các bài toán nhận dạng hình và các vấn đề liên quan.
Phât biểu định nghĩa, câc tính chất (nếu có) vă dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thang, hình thang cđn, hình bình hănh, hình thoi, hình vuông ?
Băi tập : Cho ∆ABC, câc đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi H, K lă trung điểm của GB vă GC.
a) Chứng minh tứ giâcDEHK lă hình bình hănh. DEHK lă hình bình hănh.
GV : Có nhận xĩt gì về tứ giâc DEHK ? vì sao lă hình bình hănh ? Níu câch chứng minh ?
b) Tam giâc ABC cần điều
Học sinh xem lại ở SGK.
a) Dựa văo đường trung bình của tam giâc để chứng minhDEHK lă hình bình hănh ? DEHK lă hình bình hănh ?
“ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giâc vă // với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba”
Ta có : GH = HB (gt) ; GK = KC (gt) ⇒ HK lă ĐTB của ∆GBC
⇒ HG // =
2 1
BC
Tương tư : DE lă đường trung bình của ∆ABC DE // =
2 1
BC
M C C A B A ’ B ’ A ’’ B ’’ C ’’ A B H C F M E N I
c) Nếu hai đuờng trungtuyến DB vă CE vuông góc tuyến DB vă CE vuông góc với nhau thì tứ giâc DEHK lă hình gì ?
Nếu BD ⊥ CE thì hinh bình hănh DEHK lă hình thoi vì có hai đường chĩo vuông góc với nhau.
Hoạt động 2 : Các bài toán về tâm đối xứng và trục đối xứng.
Thế năo lă hai đối xứng với nhau, hai điểm đối xứng qua một đường thẳng ?
Băi tập 1 : Cho hình bình hănh ABCD. Trín AB, DC lấy AM = DN. Đường trung trực AM lần lược cắt MN, BC tại E vă F.
a) Chứng minh E vă F đốixứng nhau qua AB. xứng nhau qua AB.
b) Gọi I lă trung điểm củaNB. Chứng minh M đối xứng NB. Chứng minh M đối xứng với C qua I.
Băi 2 : Cho tam giâc ABC a) Vẽ hình đối xứng của
∆ABC có đường trung tuyến qua đỉnh C nằm trín đường thẳng d.
b) Giả sử đường trungtuyến qua đỉnh C cắt AB tại tuyến qua đỉnh C cắt AB tại M. Vẽ hình đối xứng của
∆ABC qua M.
Hai điểm gọi lă đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d lă đường trung trực nối hai điểm đó.
Hai điểm gọi lă đối xứng với nhau qua điểm O nếu O lă trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
a) Ta có : AM = DN ; AM // DN Nín AMND hình bình hănh Nín AMND hình bình hănh
⇒ AD // MN ; mă AD // BC
⇒ MN // BC hay NE // FB
Xĩt ∆EHM vă ∆FHB (H = FE ∩ AM) Ta có : EMH = HBF (sle trong)
H = 1v ; MH = HB (gt)
⇒∆EHM = ∆FHB (g.c.g) ⇒ HE = HF
Mặt khâc : AB ⊥ EF (gt) Nín E vă F đối xứng nhau qua AB.
b) Ta có : MB // NC (vì ABCD lă hbh) ; MN // BC (cmt)
⇒ MBCN lă hình bình hănh.
Mă I lă trung điểm của NB, nín I cũng lă trung điểm của MC (T/c hình bình hănh) Tức lă M, I, C thẳng hăng.
Do đó M đối xứng với C qua I
a) ∆ABC đối xứng với ∆A’B’C qua
đường trung tuyến CM ≡ d
b) ∆ABC đối xứng với ∆A’’B’’C’’ qua
điểm M (M là trung điểm của AB).
Hoạt động 3 : Các bài toán về diện tích đa giác.
Ghi câc công thức tính diện tích hình thang, tam giâc, hình chữ nhật , hình bình hănh, hình vuông ?
Băi tập : Cho tam giâc ABC
SABC = 2 1 AH.BC ; SAHC = 2 1 AH.HC Shvuông = a2 ; Shcn = ab ; Shbh = h.a Shthang = 2 1 h(a+b) ; Shthoi = 2 1 d1d2 Đ = 900, AB = 6cm, AC = 8cm a) Tính đường cao AH của∆ABC.
b) Gọi E, F lă chđn đườngcao hạ từ H xuống câc cạnh cao hạ từ H xuống câc cạnh AB, AC. M, N lă trung điểm của BH vă HC. Tứ giâc EFNM lă hình gì ? Tính diện
a) Ta có SABC = 2 2 1 AB.AC SABC = 2 1 AH.BC Suy ra : AB.AC = AH.BC Với BC2 = AB2 + AC2 = 100 Hay BC = 10cm ⇒ AH = 4,8 cm
b) Gọi I lă giao điểm của AH vă EF, Ta có AI = IE = IF = IHd d
A
B C
Do M lă trung điểm của BH, N lă trung điểm của CH. Nín EM = MH = 2 1 HB vă FN = HN = 2 1 HC ; MI chung
⇒∆MEI = MHI (c.c.c) Mă MHI = 1v ⇒ MEI = 1v Tức lă ME ⊥ EF Tương tự : EF ⊥ FN
Như vậy tứ giâc EFNM lă hình thang vuông. SEFNM = 2 1 EF(ME + NF) = 4 1 (BH + CH).EF = 4 1 BC.EF = 4 1 .10.4,8 = 24 (cm2) (vì EF = AH)
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Hệ thống lại câc băi tập ở trín.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ :