B. CHUẨN BỊ CỦA GV VĂ HS :
- Thước kẻ, compa, giâo ân, bảng phụ vă câc đồ dùng liín quan đến tiết dạy.- Xem kiến thức băi mới. - Xem kiến thức băi mới.
C. TIẾN HĂNH BĂI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Điểm danh
II. KIỂM TRA BĂI CŨ :
1. Phât biểu định lý về câc đường thẳng song song vă câch đều.
2. Phât biểu định nghĩa khoảng câch của hai đường thẳng song song vă tính chất của câc điểm câch đều một đường thẳng cho trước.
3. Lăm băi tập âp dụng 67tr102 SGK.
III. DẠY BĂI MỚI :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNGHỌC GHIBẢNG
Hoạt động 1 : Sửa bài tập 70 tr 103 SKG SGK.1. Bài tập 70tr103
Gv gọi học sinh đọc đề băi toân, phđn tích băi toân để vẽ hình vă hướng dẫn câch chứng minh.
Hạ CH ⊥ Ox. Nhận xĩt CH như thế năo đối với tam giâc AOB.
Khoảng câch CH tính được bao nhiíu vì sao ?
Vậy khi B di chuyển thì C di chuyển trín đường thẳng năo ?
CH lă đường trung bình của tam giâc AOB.
CH = 2 2 AO = 2 2 = 1 (cm) C di chuyển trín đường thẳng a song song với Ox vă câch Ox một khoảng bằng 1cm.
Giải :
Kẻ CH ⊥ Ox. Trong tam giâc AOB có AC = CB (gt)
CH // AO ( cùng ⊥ Ox)
⇒ CH lă đường trung bình của tam giâc AOB.
x A B O E H C y a
Kiểm tra băi lăm của của học sinh.
Qua băi năy ta thấy khoảng câch giữa hai đường thẳng không đổi vă bằng 1cm thì nó di chuyển trín đường thẳng // với đường thẳng cho trước.
Hs lín bảng chứng minh. Vậy CH = 2 AO = 2 2 = 1 (cm) Nếu B ≡ O ⇒ C ≡ E (vì E lă trung điểm của OA)
Vậy khi B di chuyển trín tia Ox thì C di chuyển trín đường thẳng a song song với Ox vă câch Ox một khoảng bằng 1cm.
Hoạt động 2 : Sửa bài tập 71 tr 103 SKG SGK.2. Bài tập 71 tr 103
Học sinh đọc đề băi toân. Cđu a ta lăm thế năo đđy ?
Cđu b tương tự như băi 70. Học sinh lăm theo nhóm. Đại diện một học sinh lín lăm.
Câu c.
Theo các em dự đoán thử khi nào thì AM nhỏ nhất.
Vì sao ?
C/minh ADME là hình chữ
nhật . (vì Â = D = E = 900) và
O là trung điểm đường chéo thứ 2 của hình chữ nhật Vẽ AH ⊥ BC, OK ⊥ BC ⇒ OK là đường trung bình của ∆MAH. ⇒ OK = 2 AH = 2 h (không đổi)
Vậy khi M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường thẳng d // BC cách BC một khoảng không đổi
2
h.
Điểm M ≡ H khi đó AM ≡
AH
Vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên.
HS tự lý luận vào vở.
a) Chứng minh A, O, Mthẳng hăng. thẳng hăng.
Theo giả thiết ta có : Đ = D = E = 900
Vậy tứ giâc ADME lă hình chữ nhật
Vì O lă trung điểm của ED vă AM lă đường chĩo thứ 2 của hình chữ nhật nín nó phải đi qua O Tức lă A, O, M thẳng hăng. b) Khi M di động trín cạnh BC thì điểm O di chuyển trín đường năo ? Vẽ AH ⊥ BC, OK ⊥ BC
⇒ OK lă đường trung bình của ∆MAH. ⇒ OK = 2 AH = 2 h (không đổi)
Vậy khi M di chuyển trín cạnh BC thì điểm O di chuyển trín đường thẳng d // BC câch BC một khoảng không đổi
2 h . c) Điểm M ở vị trí năo trín cạnh BC thì AM có độ dăi nhỏ nhất. Nếu M ≡ H thì AM ≡ AH, khi đó AM có độ dăi nhỏ nhất (Vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiín).
AB M C B M C O D E K H d h
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Băi tập thím : Cho tam giâc ABC cđn, AC = CB. Trín câc cạnh CA vă CB lần lượt lấy hai điểm tuỳ ý P vă Q sao cho AP = CQ. Tìm tập hợp M câc trung điểm của tất cả câc đoạn thẳng PQ.
Giải :
Gọi I trung điểm của cạnh PQ. Từ P vẽ đường thẳng song song với cạnh CB cắt cạnh AB tại M.
Ta có : PMA = CBA (đồng vị) Vă PAM = CBA (tam giâc cđn) ⇒ PMA = PAM. Do đó : ∆PAM cđn tại P ⇒ AP = PM Mă AP = CQ nín PM = CQ
Mặt khâc PM // CQ. Do đó CPMQ lă hình bình hănh.
⇒ I cũng trung điểm của CM. ⇒ C, I, M thẳng hăng. Gọi E lă trung điểm của AC.
Ta có : EI lă đường trung bình của ∆CMA. Do đó EI // AB. Vậy I thuộc đường trung bình của ∆CBA.
Ngược lại giả sử I’ lă điểm tuỳ ý thuộc đường trung bình của tam giâc ABC, đường CI’ cắt AB tại M’. Đường thẳng vẽ từ M’ ssong với AC cắt BC tại Q’. Ta có tứ giâc PCQ’M’ lă hình bình hănh. Do đó I’ lă trung điểm của CM’ vă PQ’.
Mặt khâc : CQ’ = PM’ mă ∆PM’A cđn (PA = PM’) nín AP = CQ’. Do đó I’ thoả mên điều kiện băi toân. Vậy tập hợp điểm M cần tìm lă đường thẳng trung bình EF của ∆ABC.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ :
- Xem lại câc băi tập đê lăm vă học băi đầy đủ.
- Rỉn luyện kỷ năng vẽ hình.
- Lăm băi tập còn lại ở SGK lăm thím băi 124, 125, 126, 127 (SBT) trang 73.