hănh, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông vă vận dụng kiến thức thực tế
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VĂ HS :
- Thước kẻ, compa, giâo ân, bảng phụ vă câc đồ dùng liín quan đến tiết dạy.- Xem kiến thức băi mới. - Xem kiến thức băi mới.
C. TIẾN HĂNH BĂI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Điểm danh
II. KIỂM TRA BĂI CŨ :
1. Phât biểu định lý hình vuông, câc tính chất vă dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. Lăm băi tập : Lăm băi tập 81tr108 SGK.
III. DẠY BĂI MỚI :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNGHỌC GHIBẢNG
Hoạt động 1: Giải bài tập 84tr 109 SGK. SGK.1. Bài tập 84tr 109
Gọi học sinh đọc đề băi toân Cả lớp vẽ hình văo vở
Tứ giâc AEDF lă hình gì ?
Tại sao ? Tứ giác AEDF là hình bình
hành. Vì có các cạnh đối song song với nhau.
Cho tam giâc ABC, D nằm giữa B vă C. Qua D kẻ câc đường thẳng // với AB, AC cắt AC vă AB tại E, F.
a) Tứ giâc AEDF lă hình gì ? Tại sao ?
Ta có FD // AE (gt) vă ED // AF (gt).
⇒ Tứ giâc AEDF lă hình bình hănh. (theo định nghĩa)
b) Điểm D ở vị trí năo trín BC thì AEDF lă hình thoi.
A B D C F E A B D C F E
b) Điểm D ở vị trí năo trín BC thì tứ giâc AEDF lă hình thoi.
c) Nếu tam giâc ABC vuông tại A thì tứ giâc AEDF lă hình gì ?
Điểm D ở vị trí năo trín BC thì tứ giâc AEDF lă hình vuông ?
Để tứ giác AEDF là hình thoi thì có một đường chéo là phân giác của một góc của hình hình bình hành AEDF.
Tức là AD là phân giác của góc Â.
Tứ giác đó là hình chữ nhật .
Để AEDF là hình vuông thì điểm D phải là giao điểm của cạnh huyền BC với đường phân giác của góc Â.
Điểm D phải lă giao điểm của BC với đường phđn giâc của góc Đ lúc đó hình bình hănh AEDF lă hình thoi.
c) Nếu tam giâc ABC vuông tại A thì tứ giâc AEDF lă hình gì ? Điểm D ở vị trí năo trín BC thì tứ giâc AEDF lă hình vuông ?
Vì tứ giâc AEDF lă hình bình hănh vă Đ = 900
Vậy tứ giâc AEDF lă hình chữ nhật .
Để AEDF lă hình vuông thì điểm D phải lă giao điểm của cạnh huyền BC với đường phđn giâc của góc Đ.
Hoạt động 2: Giải bài tập 85 tr109 SGK. SGK.2. Bài tập 85 tr109
Gọi học sinh đọc đề băi toân Cả lớp vẽ hình văo vở.
Phđn tích băi toân để học sinh hiểu.
Tứ giâc ADEF lă hình gì ? níu dấu hiệu c/minh
Học sinh lăm theo nhóm ? Kiểm tra câc nhóm lăm băi thế năo ?
Nhận xĩt vă cho điểm ?
Tứ giác ADEF là hình vuông.
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
Đại diện nhóm làm lên bảng
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F là trung điểm của AB, CD. Gọi M = AF ∩ DE, N = BF ∩ CE. a) Tứ giác ADFE là hình gì ? Vì ABCD là hình chữ nhật nên : AB = CD ; AE = DF (gt) Và lại AB // CD nên AE // DF ⇒ Tgiác ADEF là HB hành.
Và Â = 900 nên tứ giác ADEF
là hình chữ nhật.
Ta cũng có : AE = AD. Vậy tgiác ADEF là h. vuông. b) Tứ giác EMFN là hình gì ? Tại sao ? A B D C F E A B D C F E 1 1 A D B C F E A B D C F E M N
Hướng dẫn HS lăm cđu b.
Tứ giâc EMFN lă hình gì ? Tại sao ?
Ta nín chứng minh theo dấu hiệu năo ?
Học sinh tự chứng minh.
Có dạng hình vuông.
Ch/minh theo dấu hiệu hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
Nín : DE ⊥ FA ; CE ⊥ FB. Lại có : D1 + C1 = 900
Suy ra : E = 900
Tgiâc EMFN lă hình chữ nhật. Vì EM = MF (vì ADEF lă h.vuông)
Nên tgiác EMFN là h.vuông.
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Băi tập 83tr109 : Chọn cđu đúng
a) Tứ giâc có hai đường chĩo vuông góc với nhau lă hình thoi. (S)
b) Tứ giâc có hai đường chĩo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường lă hình thoi.(Đ) c) Hình thoi lă tứ giâc có tất cả câc cạnh bằnh nhau. (Đ)
d) Hình chữ nhật có hai đường chĩo bằng nhau lă hình vuông. (Đ)
e) Hình chữ nhật có hai đường chĩo vuông góc với nhau lă hình vuông. (Đ)
Băi thím : Cho ∆ABC. Dựng về phía ngoăi tam giâc câc hình vuông ABDE văACGH. Gọi M, N, P, Q lần lược lă trung điểm của EH, EB, BC, CH. Chứng minh : ACGH. Gọi M, N, P, Q lần lược lă trung điểm của EH, EB, BC, CH. Chứng minh :
a) BH = CE vă BH ⊥ CE b) Tứ giâc MNPQ lă hình vuông.
Giải :
a) BH = CE vă BH ⊥ CE
*) Xĩt ∆BAH vă ∆EAC có : AB = AE ; BAH = EAC = 900 + BAC ; AC = AH BAH = EAC = 900 + BAC ; AC = AH
Vậy ∆BAH = ∆EAC (c.g.c) ⇒ BH = EC (đpcm)
*) Gọi O, I lần lược lă trung điểm của EC (với AB vă BH) Ta có : AEO = IBO (do ∆BAH = ∆EAC) Ta có : AEO = IBO (do ∆BAH = ∆EAC)
EOA = BOI (đối đỉnh) Mă AEO + EOA = 900 (do ∆AEO vuông tại A) ; Hay IBO + BOI = 900 Hay IBO + BOI = 900
Xĩt ∆IOB có : IBO + BOI = 900 ⇒ BIO = 900 hay BH ⊥ CE (đpcm)
b) Tứ giâc MNPQ lă hình vuông.
MN lă đường trung bình của ∆EBH nín : MN //= 21BH ; Tương tự : PQ // = 21BHDo đó : MNPQ lă hình bình hănh. NP lă đtbình của ∆BEC nín : NP //= Do đó : MNPQ lă hình bình hănh. NP lă đtbình của ∆BEC nín : NP //=
2 1
EC
Mă BH = EC vă BH ⊥ CE nín MN = NP vă MN ⊥ NP Nín t.giâc MNPQ lă h.vuông.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ :