Giáo án 4 (Tuần 25&26)

57 249 0
Giáo án 4 (Tuần 25&26)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Tuần 25 Thứ hai ngày 02 tháng 3 năm 2009 Tập đọc Khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện (giọng kể khoan thai nhng dõng dạc ); phù hợp với từng nhân vật ( giọng tên cớp thì dữ dằn, hung dữ; giọng bác sĩ Li thì bình tĩnh, cơng quyết ). - Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong việc đơng đầu với tên cớp biển hung hãn; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng sự hung ác, bạo ngợc. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Bảng phụ để ghi các từ ngữ, câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. - Đọc thuộc một khổ thơ em thích nhất. Vì sao? GV đánh giá, cho điểm. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. Giới thiệu chủ điểm mới: Những ngời quả cảm. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Có thể chia bài thành 3 đoạn * Từ khó đọc: trắng bệch, nín thít, điềm tĩnh, gờm gờm * Từ ngữ: bài ca man rợ, gờm gờm - Gv đọc diễn cảm 1 lần. b.Tìm hiểu bài. Gv tổ chức cho Hs trao đổi, trả lời câu hỏi cuối bài dới sự điều khiển của 1HS. Gv làm trọng tài. Đoạn 1:HS thảo luận và TLCH - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, - 1 Hs đọc bài văn, cả lớp đọc thầm. - HS nêu từ khó đọc- Giáo viên ghi, yêu cầu Hs đọc đúng. - Hs đọc nối tiếp đoạn. - Hs đọc thầm phần chú giải. Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu nghĩa từ khó. - 1 HS đọc đoạn 1, HS trả lời câu hỏi. - HS rút ý đoạn 1- GV chốt và ghi bảng. 143 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu * ý 1: Hình ảnh tên cớp biển. Đoạn 2:TLC2 ( Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông là ngời rất nhân hậu nhng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhợng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.) * ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Li và tên c- ớp biển. Đoạn 3:TLC3: ( Bác sĩ Li khuất phục đợc tên cớp biển hung hãn vì ông đứng về lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên cớp biển côn đồ.) * ý 3: Tên cớp biển bị khuất phục. * Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cớp biển; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng sự hung ác, tàn bạo a) Đọc diễn cảm. Chú ý giọng cần phù hợp: - Phần đầu: nhấn giọng vào các từ ngữ tả diện mạo của tên cớp biển. - Phần giữa: Chú ý phân biệt lời nói của tên chúa tàu và lời nói của bác sĩ. - Phần cuối: Câu kết bài đọc nhanh hơn . Củng cố, dặn dò. 2 Hs nêu lại đại ý của bài. - Biểu dơng những học sinh đọc hay, tiến bộ. - Chuẩn bị bài Tiểu đội xe không kính. - 1 HS đọc đoạn 2, HS trả lời câu hỏi. - HS rút ý đoạn 2- GV chốt và ghi bảng. - 1 HS đọc đoạn 3, HS trả lời câu hỏi. - HS rút ý đoạn 3- GV chốt và ghi bảng. - 3 HS nêu đại ý của bài. - Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm. - 1Hs đọc, gọi các Hs khác đọc nối tiếp, hoà giọng. Bình chọn học sinh đọc hay nhất. - GV tổ chức cho HS đọc phân vai.( 3 HS tự phân vai lên bảng đọc) - Gv nhận xét tiết học. - BVN: Luyện đọc, chuẩn bị bài sau. toán Phép nhân phân số I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số( qua tính diện tích hình chữ nhật) - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 144 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu 1- HĐ1: Kiểm tra: - GV chấm một số VBT. - Cho HS tính bảng con: 4 7 8 56 2- HĐ2: Dạy bài mới: a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. b- HĐ2.2: ý nghiã của phép nhân phân số qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu vấn đề:( Ví dụ SGK) - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm phép tính gì? - Đọc cho cô phép tính? - GV dán hình vuông nh SGK - Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu? - Hình vuông trên có bao nhiêu ô vuông? - Mỗi ô vuông có diện tích bằng bao nhiêu phần của m? - Diện tích phần tô mầu chiếm mấy ô? - Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần của hình vuông? - Vậy 4 2 ? 5 3 - GV hớng dẫn thực hiện nhân: - GV ghi: 4 2 4 x2 8 5 3 5 x3 15 - Hãy nêu cách nhân hai phân số? -> Kết luận SGK. - HS đọc. phép nhân. 4 2 5 3 1m 2 15ô 1 15 8ô 8 15 8 15 - HS nêu. - HS đọc. 3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/133: HS làm SGK. - Củng cố cách nhân hai phân số - > Chốt: Nêu cách nhân? Bài 2/ 133: HS làm bảng con - Củng cố cách rút gọn và nhân hai phân số. -> Rút gọn về phân số tối giản rồi tính. Bài 3/ 133: HS làm vở. - Củng cố về giải toán có liên quan đến nhân hai phân số. 4- HĐ4: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nêu cách nhân hai phân số. - Về nhà làm VBT. Khoa học Bài 49: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. Mục tiêu : HS có khả năng : 145 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt. - Nhận biết và phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Biết tránh không đọc sách, viết ở nơi ánh sáng yếu . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra : + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trớc : + Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con ngời . + Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật . + GV nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài. 2. các hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng : * GV cho hs quan sát tranh 98,99 SGK và tìm hiểu về những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt . GV chốt và lu ý HS : Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng có thể tập trung ở đáy mắt, gây hại cho mắt . Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số việc nên /không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết : * GV cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi SGK . - Cho HS nêu lí do cho lựa chọn của mình * Gv cho HS thảo luận chung : - Tại sao không nên đặt đen chiếu sáng ở phía tay phải ? * GV cho hs làm việc cá nhân theo pheo phiếu * GV theo dõi và cho hs trình bày kết quả trớc lớp GV chốt ( KL SGK ) 3. Củng cố, dặn dò : - GV củng cố kt đã học .Tại sao không đọc + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. + HS cả lớp nghe nhận xét câu trả lời của bạn. - HS thảo luận và nêu trớc lớp hs quan sát tranh 98,99 SGK và tìm hiểu về những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt . HS cần l u ý : Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng có thể tập trung ở đáy mắt, gây hại cho mắt . - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi SGK . HS nêu lí do cho lựa chọn của mình + HS quan sát tranh theo cặp đôi. + HS làm việc theo phiếu học tập. hs trình bày kết quả trớc lớp HS thảo luận chung : - Tại sao không nên đặt đen chiếu sáng ở phía tay phải ? + Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trớc lớp. 146 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu sách, viết ở nơi ánh sáng yếu .? - YC học sinh vận dụng kt đã học vào thực tế Chiều : tiếng anh thể dục - âm nhạc GV chuyên soạn Thứ ba ngày 03 tháng 3 năm 2009 Sáng : Đ/c Ngọc soạn giảng Chiều: Thể dục Gv chuyên soạn giảng Tiếng Việt Luyện tập: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu: - Xác định đợc câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ, đoạn văn và xác định chủ ngữ trong câu đó. - Xác định chủ ngữ đó do từ ngữ nào tạo thành. - Vận dụng làm các bài tập. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài b. Yêu cầu HS hoàn thành vở bài tập tiết LTVC c.) ND bài luyện tập : Tổ chức cho HS luyện tập Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau. Gạch dới chủ ngữ của các câu tìm đợc, chủ ngữ đó do danh từ hay cụm danh từ tạo thành? a. Bác Hồ là vị Cha chung Là sao Bắc Đẩu, là vầng thái dơng. b. Bác là non nớc trời mây Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn. c. Từ ấy trong tim bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vờn hoa lá Rất đậm hơng và rộn tiếng chim. Bài 2 : Điền vào chỗ trống từ làm chủ ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai là gì? a/ là ngời Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ. b/ là thành phố hoa phợng đỏ. c/ là thành phố sơng mù thơ mộng trên cao nguyên. d/ là trờng đại học đầu tiên của nớc ta. - HS đọc kĩ đoạn văn, thơ và tự làm bài vào vở. - 3 HS làm trên bảng lớp. - Lớp nhận xét, thống nhất đáp án. Đ/a: a. Phạm Tuân b. Hải Phòng c. Đà Lạt d. Văn Miếu- Quốc Tử Giám - HS nghe nắm ND chính của bài và nhiệm vụ ở nhà. 147 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động Văn nghệ chào mừng ngày 8/3 I. Mục tiêu HS biết ý nghĩa của ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 Giáo dục học sinh lòng biết ơn các bà, các mẹ, các chị nhân ngày mồng 8/3 II.Nội dung: 1.GV tổ chức cho HS thi tìm hiểu về ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải. GV tuyên dơng, khen thởng 2. Tổ chức cho h/s kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn các bà, các mẹ, các chịi nhân ngày 8/3 Học sinh trình bày trớc lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét và nhấn mạnh về công lao to lớn của ngời phụ nữ trong công việc gia đình, và ngoài xã hội Cho h/s liên hệ về những việc em đã làm ở gia đình trong ngày 8/3 3.Thi văn nghệ về các bài hát nói về phụ nữ Các nhóm trình bày. *Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND bài học Nhận xét giờ học. __________________________________________________________________ Thứ t ngày 04 tháng 3 năm 2009 Kể chuyện Những chú bé không chết I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói : + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. + Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghiã câu chuyện( Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu kẻ thù xâm lợc, bảo về Tổ quốc); Biết đặt tên khác cho câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ truyện. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: 148 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Hãy kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng( đờng phố, trờng học) xanh sạch đẹp. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: b- GV kể chuyện - GV kể lần 1: diễn cảm. - GV kể lần 2: theo tranh SGK. c- HS kể chuyện: Bài 1/70. - Hớng dẫn HS kể mẫu. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét về cách kể chuyện của bạn, nội dung kể theo tranh - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm kể đợc câu chuyện. - Thi kể chuyện theo nhóm trớc lớp. - GV hớng dẫn HS khác nhận xét bạn kể: + Nội dung? + Lời kể, cử chỉ, điệu bộ? - GV chấm điểm. Bài 2/71. - Cho HS đọc yêu cầu. Bài 3/71 - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? - Tại sao truyện có tên là Những chú bé không chết? - HS quan sát tranh. - HS đọc yêu cầu. - 4 HS kể mẫu theo tranh. - HS kể trong nhóm đôi. - HS kể từng đoạn. - HS nhận xét. - HS đọc. - HS kể theo nhóm. - HS kể trớc lớp. ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của những chiến sĩ nhỏ tuổi vì 3 chú bé du kích trong truyện là ba anh em ruột, ăn mặc giống nhau 149 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Em thử đặt tên khác cho truyện? d- Tìm hiểu ý nghĩa truyện - Câu chuyện có ý nghĩa gì? đ- Củng cố dặn dò:- Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét tiết học. - GV tuyên dơng HS kể hay, kể tốt. - Chuẩn bị bài sau. khiến tên phát xít nhầm tởng những chú bé đã bị bắn giết luôn sống lại - HS tự đặt tên truyện và nêu lí do: - Những chú bé không bao giờ chết. - Những thiếu niên bất tử. - HS nêu. ___________________________________ toán Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Bớc đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Bớc đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trờng hợp đơn giản. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra: - HS thực hiện nháp: 7 8 , 5 x 5 9 6 7 - Nêu cách nhân hai phân số, cách nhân một số tự nhiên với một phân số? 2- HĐ2: Dạy bài mới: a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: ghi tên bài. 3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/134: Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Chốt: Các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba. Bài 2/134: Tổ chức làm bài theo nhóm đôi. - Củng cố cách giải toán về nhân phân số. - Chốt: Nêu cách làm? Bài 3/134: - HS nêu cách làm? 3- HĐ3: Củng cố dặn dò: - Nêu các tính chất về phép nhân hai phân số? - Nhận xét tiết học. HS làm SGK+ vở nháp. - HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu làm bài -> chữa bài. - HS tự làm bài cá nhân. __________________________________________ Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính I- Mục tiêu: 150 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ:Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nớc. - HTL bài thơ. II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - HS đọc bài: Khuất phục tên cớp biển - Nêu nội dung bài? 2- Dạy bài mới. a- Giới thiệu bài: ghi tên bài b- Luyện đọc đúng: - Gọi một HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối đoạn. - GV hớng dẫn đọc cả bài thơ: Đọc đúng cả bài trôi chảy, ngắt nhịp đúng nh đã hớng dẫn, chú đọc giọng thay đổi ở từng khổ thơ. - GV đọc mẫu. c- Hớng dẫn tìm hiểu bài + Cho HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu của bài. - Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảmvà lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? + Khổ thơ 4: - Tình đồng chí đồng đội của những ngời chiến sĩ đợc thể hiện trong những câu thơ nào? + Cho HS đọc thầm cả bài: - Hình ảnh chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? -> Đó cũng là khí thế quyết chiến quyết thắng Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc của hậu phơng lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ. - 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn. - Bài chia 4 đoạn mỗi khổ thơ là một đoạn. - HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm. hình ảnh: bom giật, bom rung, kính vỡ, ung dung buồng lái - HS đọc. những câu thơ: Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới, Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi - HS đọc thầm. các chú bộ đội lái xe rất vất vả, coi thờng khó khăn, dũng cảm v- ợt qua trở ngại 151 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Bài thơ ca ngợi gì? -> Nội dung bài d- Hớng dẫn đọc diễn cảm + học thuộc lòn - GV đọc mẫu. ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nớc. - HS nhắc lại. - HS đọc khổ thơ mình thích. - HS đọc cả bài. - HS nhẩm thuộc khổ thơ HS thích. - HS đọc thuộc. e- Củng cố dặn dò. - Gọi 1 HS đọc cả bài thơ, nêu nội dung? - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. _____________________________________ khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ I.Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Nêu đợc nhiệt độ trong một số tr- ờng hợp: Nhiệt độ bình thờng của cơ thể ngời; nhiệt độ của hơi nớc đang sôi; nhiệt độ của nớc đá đang tan. - Biết sử dụng nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng đơn giản nhiệt kế. II.Đồ dùng dạy- học: - Các hình vẽ SGK - Một số đồ dùng làm thí nghiệm. III.Các hoạt động dạy- học: *Hoạt động1: Kiểm trabài cũ - Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn? +GV giới thiệu bài: *Hoạt động2: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. +MT: -Nêu đợc VD về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh. +Bớc1:.Làm việc cá nhân. -GV đặt câu hỏi:SGV +Bớc 2: Làm việc cả lớp. + Bớc 3: thảo luận chung. GV kết luận: GV ghi lại kết quả trên bảng. *Hoạt động 3: Thí nghiệm. +MT: HS biết cảm giác có thể giúp ta nhận - HS trả lời. -HS mở SGK trang 100. - HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thờng gặp hàng ngày. -HS Quan sát hình 3 cốc nớc và trả lời câu hỏi SGK trang 100. - HS tìm các ví dụ để thấy đợc: các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia, vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật. 152 [...]... tối, về vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt - Nhận biết và phòng tránh những trờng hựop ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt - Biết tránh không đọc sách, viết ở nơi ánh sáng yếu II) Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) KTBC : 2) Bài mới : a) GTB : Nêu yc tiết học b) Bài mới : HĐ1 : Tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng * GV cho hs... huống hay nhất - Nhận xét tiết học toán Luyện tập chung 1 74 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Đã soạn thứ sáu tuần 24 Buổi chiều: tiếng việt Dạy Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Đã soạn thứ năm tuần 24 khoa học ánh sáng cần cho sự sống(tiếp) Đã soạn thứ năm tuần 24 Tuần 26 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008 chào cờ Nội dung do... vào nguồn sáng * GV cho hs quan sát tranh 98,99 SGK và tìm hiểu về những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt - HS thảo luận và nêu trớc lớp - GV chốt và lu ý HS : Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng có thể tập trung ở đáy mắt, gây hại cho mắt HĐ2 : Tìm hiểu một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết : * GV cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi SGK - HS nêu... HS đọc đề ,phân tích đề và làm bài chiều rộng dài 3/ 4 cm, chiều dài hơn vào vở - 1 HS làm trên bảng lớp chiều rộng 1 / 3 cm - Lớp nhận xét, đánh giá 3 Củng cố dặn dò : - GV hệ thống lại ND bài học - Nhận xét tiết học và dặn dò - HS nghe nắm ND chính của bài và nhiệm vụ ở nhà 167 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu khoa học ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I) Mục tiêu : HS có khả... 2/135: Làm nháp - Chốt: Nêu cách tìm 5 của 120? 6 Bài 3: Làm vở - Củng cố giải toán 4 H 4: Củng cố- dặn dò + Nêu cách tìm phân số của một số? Nguyễn Thị Dịu - HS đọc tìm 1 số cam trong rổ 3 lấy 12: 3 lấy 4 x 3 - HS đọc bài giải .lấy 12 nhân với 2 3 lấy 12 2 3 - HS đọc KL/ SGK 156 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I-Mục... đợc Bài 3/ 74 - Những từ ngữ ở cột A thuộc chủ đề nào? Bài 4/ 74 - GV chấm vở, chữa -> Khi điền từ các em cần chú ý điền cho đúng văn cảnh e- Củng cố dặn dò: 157 - HS đọc yêu cầu - HS làm SGK - HS đọc kết quả - HS đọc yêu cầu - HS làm vở Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Dũng cảm? - Về tìm thêm một số từ ngữ khác _ toán(BD) Luyện... của nhau Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 số - Chốt: Nêu cách cộng? Bài 3/128: Tổ chức HS thi làm bài nhanh theo nhóm - Củng cố cách rút gọn các phân số và cộng các phân số - Tại sao chỉ rút gọn một phân số? Bài 4/ 128: Yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu của đề bài trớc lớp sau đó tự làm bài giải vào vở - Củng cố cách giải toán về phép cộng các phân số 4- H 4: Củng cố dặn dò: - Nêu kiến thức... và số chia cha biết Bài 3/ 136: HS làm vở - Củng cố cách nhân hai phân số Bài 4/ 136: HS làm vở - Củng cố cách giải toán có liên quan đến phép chia phân số - Nêu cách tính độ dài đáy của hình bình hành 4- H 4: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nêu cách chia hai phân số - Về nhà làm VBT Buổi chiều: toán (2 tiết) Ôn tập về các phép tính với phân số Tìm phân số của một số I - Mục... số - Luyện giải bài toán có lời văn áp dụng cách tìm phân số của một số II - Các hoạt động dạy - học: 1 - Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách thực hiện phép nhân phân số? Tìm phân số của một số? 2 - Bài mới: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - BT dành cho HS cả lớp a/ 3 m = dm b/ 2dm = cm HS tự làm bài -> nêu cách 5 10 làm của mình c/ 7km = m d/ 5 m = cm 4 4 Bài 2: Trên sân có 24 con gà, trong đó có 3/8... Một hình chữ nhật có chiều dài là 12cm, chiều rộng bằng 3 /4 chiều dài Tính diện tích của hình chữ nhật đó Bài 4: Một hình bình hành có độ dài đáy bằng 24cm, - BT dành cho HS trung bình, chiều cao bằng 5/8 độ dài đáy Tính diện tích hình bình yếu hành đó Bài 5: Một hình chữ nhật có diện tích bằng 5/8m2, - BT dành cho HS khá giỏi chiều dài bằng 4/ 5 m Tính chiều rộng hình chữ nhật đó 3 - Củng cố, dặn dò: . Củng cố về giải toán có liên quan đến nhân hai phân số. 4- H 4: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nêu cách nhân hai phân số. - Về nhà làm VBT. Khoa học Bài 49 : ánh sáng và việc bảo vệ. 145 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt. - Nhận biết và phòng tránh những trờng hợp ánh. 1: Tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng : * GV cho hs quan sát tranh 98,99 SGK và tìm hiểu về những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phép nhân phân số

  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính

    • Nóng, lạnh và nhiệt độ

    • -----------------------------------------------

    • -----------------------------------------------

    • toán

      • Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

      • I-Mục tiêu

        • Luyện tập: Tìm phân số của một số

        • Tiết 3

        • hoạt động ngoài giờ lên lớp

          • Khuất phục tên cướp biển

          • Nghe - viết: Khuất phục tên cướp biển

          • I-Mục tiêu

            • Dạy Luyện từ và câu

            • Thắng biển

              • Nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo )

              • Luyện tập về câu kể: Ai là gì?

              • Kể chuyện đưã nghe đã đọc

              • Bài 26: Thường thức mĩ thuật-Xem tranh của thiếu nhi

                • Ga- vrốt ngoài chiến luỹ

                • I-Mục tiêu

                  • Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

                  • Di chuyển tung và bắt bóng - Nhảy dây

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan