Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
585 KB
Nội dung
Chơng trình học kỳ II. Ngữ văn 8 Tuần Bài Tiết Tên bài. 19 18 73 Nhớ rừmg. 74 Nhớ rừng và Ông đồ. 75 Câu nghi vấn. 76 Viết đoạn văn trong văn bản th.m. 77 Quê hơng. 20 19 78 Khi con tu hú. 89 Câu nghi vấn (tiếp). 80 T.M về 1 P 2 (cách làm). 81 Tức cảnh Pác Bó. 21 20 82 Câu cầu khiến. 83 T.m một danh lam thắng cảnh. 84 Ôn tập về VB t.m 85 Ngắm trăng. Đi đờng. 22 21 86 Câu cảm thán. 87 Viết bài TLV số 5 88 23 21+ 22 89 Câu trần thuật. 90 Chiếu dời đô. 91 Câu phủ định. 92 Phơng trình địa phơng (phần tập làm văn) 93 Hịch tớng sỹ. 24 23 94 95 Hành động nói. 96 Trả bài tập làm văn số 5. 97 Nớc đại việt ta. 25 24 98 Hành động nói. 99 Ôn tập về luận điểm. 100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm. 101 Bàn về phép học. 26 25 102 Luyện tập và trình bày luận điểm. 103,104 Viết bài tập làm làm văn số 6. 105,106 Thuế máu. 27 26 107 Hội thoại. 108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận. 109 Đi bộ ngao du. 28 27 110 111 Hội thoại. 112 Luyện tập: Đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 113 Kiểm tra văn. 29 28 114 Lựa chọn trật tự từ trong câu. 115 Trả bài tập làm văn số 6 116 Tìm hiểu về các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận. 117,118 Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục. 30 29 119 Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) 120 Luyện tập: Đa các yếu tố tự sự, miêu tả vào trong văn nghị luận. 121 Chơng trình ĐP (phần văn) 31 30 122 Chữa lối diễn đạt (lỗi logic) 123,124 Viết bài tập làm văn số 7. 125 Tổng kết phần văn. 32 31 126 Ôn tập phần TV Học kỳ II. 127 Văn bản tờng trình. 128 Luyện tập làm văn bản tờng trình. 129 Trả bài kiểm tra cuối năm. 33 32 130 Kiểm tra Tiếng Việt. 131 Trả bài tập làm văn số 7. 132 Văn bản thông báo. 34 33, 34 133,134 Tổng kết phần văn. 135,136 Kiểm tra tổng hợp cuối năm. 137 Chơng trình ĐP phần TV. 138 Luyện tập làm văn bản thông báo. 139 Ôn tập phần tập làm văn. 140 Trả bài kiểm tra TH./. G: 17/01/2005 (8C); 19/01/2005 (8B,D) Tiết 73: Nhớ rừng Thế Lữ A- Mục tiêu cần đạt: 1-Kiến thức: HS hiểu đợc giá trị NT đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối, tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình : -Con hổ bị nhốt ở vờn Bách thú. 1- Thái độ: Sự cảm thông với sự tù túng, mất tự do của con ngời. 2- Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng. 3- Tích hợp: Phần VH: Bài "Ông đồ" , phần TV "Câu nghi vấn"tích hợp thực tế C/S XH VN những năm 1930 thế kỷ XX. B- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, chân dung Thế Lữ, t liệu về Thế Lữ. -HS: Soạn bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định: 1'. 1. Kiểm tra: 5 / Kiểm tra sự chị SGK vở bài tập. của học sinh. 3. Bài mới: 3'. * GTB: Thế Lữ không phải là ngời viết bài thơ mới đầu tiên, nhng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho phong trào thơ mới trong cuộc tranh luận sôi nổi, gay gắt với những chủ trơng bênh vực thơ cũ bằng những bài thơ mới rất đặc sắc, mới mẻ cả về t tởng và hình thức nghệ thuật.: Nhớ rừng, Tiếng sáo Thiên Thai,Cây đàn muôn điệu, Giây phút chạnh lòng "Nhớ rừng" là bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ in trong tập "Mấy vần thơ" (1943) đợc H Thanh và H Chân tuyển bình trong tập "Thi nhân Việt Nam" tác phẩm hay nhất về phong trào thơ mới. HĐ1. - Giọng đọc: Thay đổi theo từng đoạn phù hợp với tâm trạng của nhân vật trữ tình. H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thế Lữ? (GV treo chân dung Thế Lữ, bổ xung - TL). H: Nêu giá trị và xuất xứ của "Nhớ rừng"? - HS giải thích một số từ khó theo SGK. H: Hãy quan sát bài thơ, chỉ ra những điểm mới về hình thức của bài này so với những bài thơ đã học? H: Bài thơ là lời của ai? (mợn lời của con I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 10' 1/ Đọc: 2/ Chú thích: a) Tác giả - tác phẩm - Tác giả: SGK. - Tác phẩm: SGK b) Giải thích từ khó: - Hổ : hùm, cọp, ông ba mơi, chúa sơn lâm. - Rừng: ngàn, lâm. 3/ Cấu trúc văn bản: - Thể thơ 8 tiếng, ngắt nhịp tự do, vần hổ ở vờn Bách thú). H: Mợn lời nh thế có tác dụng gì? (Bộc lộ tâm sự của con ngời). H: Tâm sự của con ngời đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ? GV: Cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình đợc đặt trong thế đối lập giữa hiện tại và quá khứ. Những tâm trạng này đồng hiện trong tâm trạng của con hổ => Biểu lộ tâm trạng của tác giả. HĐ2. - HS đọc khổ 1. H: Con hổ cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vờn Bách thú?. H: Trong đó nỗi khổ nào có sức biến thành nỗi căm hờn? vì sao? H: Em hiểu "khối căm hờn" là ntn? H: Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu sống nh thế nào của con hổ nơi vờn bách thú? - HS đọc khổ thơ 2,3 H: Con hổ bày tỏ nỗi nhớ tiếc quá khứ của mình qua câu thơ nào? H: Từ "sống" trong "sống mãi" có ý nghĩa gì? Từ "sống" khác gì với các từ "ôm" "giữ"? H: Nhận xét gì vè nỗi nhớ rừng sâu của con hổ? H: Con hổ nhớ những điều gì về cảnh vật nơi rừng sâu? H: Nhận xét gì về cảnh vật ở đây? H: Vậy âm thanh ntn? (gào, thét) H: Nhận xét gì về những từ ngữ đợc sử dụng? H: Qua nỗi nhớ của con hổ, cảnh rừng sâu không cố định, giọng thơ phóng khoáng, - Đ 1 : C1 - C8: Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt. - Đ 2-3 : C9 - C30: Nỗi nhớ tiếc quá khứ nơi rừng thẳm. - Đ 4 : C31- C39: Trở về hiện tại càng chán chờng, uất hận. - Đ 5 : C40- C47: Nỗi khát khao giấc mộng ngàn. II. Đọc, hiểu văn bản: 25' 1/ Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt ở vờn bách thú (Đ1) - Nỗi khổ bị mất tự do, nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thờng, nỗi bất bình vì phải ở chung cùng bọn thấp kém. => Con hổ thấy chán ghét cuộc sống tầm thờng, tù túng. Nó khao khát đợc tự do, đợc sống đúng với phẩm chất của mình. 2/ Nỗi nhớ tiếc quá khứ nơi rừng sâu (Khổ 2 , 3) " Ta sống mãi nỗi nhớ" => Nỗi nhớ rừng sâu của con hổ da diết, tự đáy lòng. - Cảnh vật: Sơn lâm, bóng cả, cây già, gió gào ngàn. => Cảnh rừng sâu qua tâm linh của con hổ là cảnh âm u, bí hiểm, dữ dội mà hùng vĩ. - Biện pháp tu từ liệt kê đợc sử dụng giúp ta cảm nhận đợc nỗi nhớ da diết, khắc khoải của con hổ nơi rừng sâu. đại ngàn là cảnh nh thế nào? H: Trong khổ thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? H: Từ chỗ nhớ cảnh vật, con hổ nhớ về điều gì? (Dáng vẻ của nó) H: Con hổ xuất hiện vào thời điểm nào? (xuất hiện kèm theo tiếng thét) H: Sau khi xuất hiện nó có những hành động gì? (tìm những từ ngữ miêu tả). H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Tác dụng. H: Nhận xét về hình ảnh con hổ nơi rừng sâu? H: Theo dòng hồi tởng, con hổ nhớ tiếp điều gì? H: Chú ý biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ở đây là gì? (Câu hỏi tu từ, điệp ngữ). Tác dụng? H: Con hổ nhớ tiếc những điều gì của ngày tháng tự do? H: Cuộc sống của nó đợc diễn ra ở đâu? H: Nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả ở khổ này? (sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ). H: Sự đan xen nh thế thể hiện điều gì? H: Câu thơ cuối của khổ thơ thể hiện tâm trạng gì của con hổ? H: Đang say sa với quá khứ hào hùng, quay trở về với hiện tại, con hổ ntn? H: Tại sao con hổ lại "uất hận, lại ghét" đến thế? H: Tâm trạng con hổ lúc này ntn? H: Điều đó chứng tỏ con hổ khao khát điều gì? H: Câu thơ nào thể hiện lời nhắn nhủ của - Hình ảnh chúa sơn lâm: Lợn, vằn, quắc => Con hổ hiện lên với đầy vẻ oai hùng, quyền uy, mãnh liệt, đầy tự hào, kiêu hãnh. - Cuộc sống khi còn ở rừng sâu. => Điệp từ "nào đâu" với những câu hỏi tu từ nh 1 điệp khúc bất tận thể hiện nỗi nhớ day dứt, dâng trào, cùng niềm tiếc nuối vô biên trong tâm can con hổ. - Giữa cảnh rừng sâu với đêm vàng, ngày ma, bình minh, chiều nắng gắt con hổ đã say mồi, ngắm (gắn bó) với giang san, đất nớc đổi mới, đã có giấc ngủ tng bừng và đợi chết đau đớn. Nó không thể sống thiếu núi rừng. - "Than ôi đâu" => Câu thơ nh tiếng thở dài ngao ngán của cảnh thân tù, tiếng than thống thiết đa con hổ về với thực tại đau thơng. 3/ Thái độ của con hổ đối với cuộc sống hiện tại (khổ thơ 4) => Con hổ mang tâm trạng bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi sự tầm thờng, giả dối. Nó chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thờng, khao khát đợc sống tự do chân thật. con hổ? H: Và nó đã nhắn nhủ điều gì? 4/ Củng cố; 2' - GV khái quát nội dung chính của 4 khổ thơ . 5/ HDVN: - Học 1 trong 4 khổ thơ trên. - Soạn tiếp bài "Ôngđồ". G:18/1/05 (8c) Tiết 74: Nhớ rừng và ông đồ - Thế Lữ - Vũ Đình Liên- A- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Tiếp tục nd tiết 73. Giúp HS thấy đợc h/ả đáng thơng của ông đồ viết chữ nho đã từng đợc mọi ngời mến mộ, nay bị lãng quên. 2. Thái độ: HS có niềm cảm thơng chân thành với 1 lớp ngời đang tan học và nỗi nhớ tiêc cảnh cũ ngời xa. 3. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm. - Phát hiện tính b.cảm của 1 VB thơ giầu yếu tố HS miêu tả. 4. Tích hợp: - Các văn bản thơ lãng mạn, câu nghi vấn. B- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tranh SGK, t liệu. - HS: Học bài cũ, soạn bài. C- Tiến trình t/c các hoạt động: 1. ổn định: 1' 2. Kiểm tra: 5'. Đọc thuộc lòng những câu thơ thể hiện tâm trạng của con hổ trong cũi sắt, đó là tâm trạng nh thế nào? 3. Bài mới: 37' * Giới thiệu bài Hoạt động của thầy trò H: Đọc đoạn cuối bài thơ, cho biết giấc mộng ngàn của con hổ hớng về 1kg nh thế nào? H: Các câu thơ cảm thân mở đầu và kết thúc bài thơ có ý nghĩa gì? Nội dung chính 4) Khao khát giấc mộng ngàn (K5) Kg: Oai linh, hùng vĩ, thênh thang, nh- ng đó là 1kg trong mộng. - Giấc mộng ngàn mãnh liệt, to lớn nh- ng đau xót, bất lực. Đó là một bi kịch. (Bộc lộ cảm xúc trực tiếp) H: Từ đó em thấy giấc mộng ngàn của con hổ là giấc mộng nh thế nào? H: Giấc mộng ấy phản ánh khát vọng nào của con hổ hay cũng chính là khát vọng của con ngời? HĐ3 H: Bài thơ thành công bởi những biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng? H: Tâm sự nổi bật trong bài thơ là gì? HĐ4 H: Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét: Ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng". Em hiểu sao về phi thờng ở đây là gì? GV hớng dẫn HS đọc bài thơ thể hiện cảm xúc của bài. - GV và HS đọc bài. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu những nét tiêu biểu về nhà thơ Vũ Đình Liên và bài thơ "Ông Đồ" (Thảo luận nhóm HS) - Y/c HS giải thích 1 số từ khó trong SGK. H: Bài thơ có mấy ND chính? Đó là những ND nào? Nó thể hiện nh thế nào trong văn bản? (Thảo luận nhóm). HĐ2 - GV hớng dẫn HS đọc, thảo luận và rút ra những nhận xét về h/ả ông đồ thời xa. H: Thời điểm ông đồ xuất hiện? ý nghĩa của thời điểm? H: Sự lặp lại của thời gian, con ngời, hành động có ý nghĩa gì? => Đoạn thơ thể hiện niềm khao khát đợc sống chân thật c/s của chính mình, trong xứ sở của chính mình. Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do. III. Tổng kết: 5' 1) NT 2) ND * Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập: 3' - S. mạnh của cảm xúc. - Trong thơ lãng mạn, yếu tố quan trọng hàng đầu là cảm xúc mãnh liệt. - Cảm xúc phi thờng kéo theo những chữ bị xô đẩy. * Văn bản "ông đồ" - Vũ Đình Liên (Tự học có hớng dẫn) I. Đọc, tìm hiểu chú thích 1/ Đọc. 2/ Chú thích. a) Tác giả - Tác phẩm (SGK) b) Từ khó (SGK) c) Cấu trúc văn bản: - Khổ 1+2: Hình ảnh ông đồ thời xa . - Khổ 3+4: Hình ảnh ông đồ ngày nay. - Khổ 5: Thái độ của T/g II. Hớng dẫn đọc, hiểu văn bản: 1/ Hình ảnh ông đồ ngày xa: - Xuất hiện vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc- xuất hiện giữa mùa đẹp, mùa vui, hạnh phúc của mọi ngời. - Ông đồ xuất hiện đều đặn hòa hợp giữa cảnh sắc ngày Tết - Hình ảnh ông đồ viết chữ nho. => Thái độ của mọi ngời: Quý trọng ông đồ, quý trọng 1 nếp sống đẹp, nếp H: Những chi tiết nào miêu tả tài năng của ông đồ? Đó là một tài năng nh thế nào? H: Thái độ của mọi ngời đối với ông đồ? HS thảo luận theo gợi ý H: Khổ thơ 3 thể hiện điều gì? H: Những lời thơ nào buồn nhất? H: Chỉ ra biện pháp t 2 đợc tác giả sd, t/d? H: H/ả ông đồ ở khổ thơ thứ 4 nh thế nào? H: Cảnh tợng bây giờ so với trớc đây? H: Những cảnh tợng, tâm trạng ấy gợi cho em cảm xúc gì? HS thảo luận - rút ra nhận xét. H: Tìm ra sự giống và khác nhau ở khổ thơ này so với khổ thơ đầu? H: Cảm xúc của tác giả ẩn chứa ở đây là gì? HĐ3 H: Đọc bài thơ em đồng cảm với nỗi lòng nào của nhà thơ? H: Những đặc điểm tiêu biểu về NT của bài thơ sống VH của dân tộc. 2/ Hình ảnh ông đồ thời nay - Nỗi buồn vắng khách. - Ông dồ hoàn toàn bị lãng quên, cô đơn, già nua, lạc lõng. - Cảnh tợng thê lơng, tiều tụy. => Nỗi buồn thơng của ngời đọc dành cho cả một lớp ngời đã lỗi thời trong xã hội. Buồn thay cho những giá trị VH nay đã trở nên tàn tạ, bị rơi vào lãng quên. 3/ Thái độ của tác giả: - Thiên nhiên vẫn tồn tại đẹp đẽ và bất biến, nhng con ngời thì khác. Ngời xa nay đã trở thành xa cũ. => Tác giả xót thơng cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay, thơng tiếc những giá trị VH bị lãng quên. III. Tổng kết : 3' * Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập: - Đọc thuộc lòng bài thơ 4/ Củng cố: - Học thuộc lòng 2 bài thơ "Nhớ rừng" và "Ông đồ" - Soạn bài "Quê hơng". G: 18/01/05 (8C) 22/01/05 (8D) 21/01/05 (8B) Tiết 75: Câu nghi vấn A. Mục tiêu cần đạt: - HS nắm đợc cách cấu tạo câu nghi vấn và phân biệt đợc câu nghi vấn với các câu khác. - Rèn luyện HS kỹ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn. - Tích hợp với phần văn qua 2 VB "Nhớ rừng" và "Ông đồ" phần TLV qua bài "Viết đoạn văn trong văn bản t.m". Các phần kiến thức đã học ở Tiểu học. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án - bảng phụ. HS: Xem trớc bài. C. Tiến trình bài dạy: 1/ ổn đinh: 1' 2/ Kiểm tra: 5'. Câu xét về cấu tạo có thể chia thành những kiểu câu nào? Cho ví dụ? (Gợi ý: Xét về cấu tạo có thể chia thành: Câu đơn. Câu dùng cụm C-V để mở rộng thành phần: Câu ghép) 3/ Bài mới: 37' Hoạt động của thày trò HĐ1 - HS đọc VD trên bảng phụ. H: Tìm trong đoạn văn trên những câu văn kết thúc bằng dấu chấm hỏi? H: Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy gọi tên những câu đó? H: Ngoài đ 2 dấu câu, em có nhận xét gì về từ ngữ sử dụng trong những câu văn trên? GV: Những câu văn mang những đ 2 trên gọi là câu nghi vấn? Vậy thế nào là câu nghi vấn? HS đọc lại những câu nghi vấn xét trong mqh với những câu khác của đoạn văn. H; Trong đoạn văn trên, câu nghi vấn có tác dụng gì? (Thảo luận nhóm) HĐ2 - HS đọc, nêu y/c BT1 H: Để làm BT 1 , cần căn cứ vào kiến thức nào? (Đ 2 hình thức của câu nghi vấn) I. Bài học: 15' 1/ Đặc điểm của câu nghi vấn: a) Ví dụ: SGK T11. b) Nhận xét: - Những câu kết thúc = dấu câu chấm hỏi: + Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không? + Thế làm sao mà u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thơng chúng con đói quá? => Câu nghi vấn. Trong các câu văn trên có các từ nghi vấn: không, làm sao, hay. c) Kết luận: Ghi nhớ 1(SGK T11) 2/ Chức năng chính của câu nghi vấn: - Câu nghi vấn có tác dụng dùng để hỏi. II. Luyện tập: 22' 1/ Bài 1: Xác định câu nghi vấn trong các ví dụ. a) Chị khất tiền su đến mai phải không? - Chia nhóm: Mỗi nhóm làm 1VD. Nhóm trình bày kết quả trên bây - Nhóm NX nhau GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa. HS đọc - nêu y/c BT 2 - GV hớng dẫn học sinh thực hiện theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả bài làm, nhận xét bài của nhóm bạn. GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc - nêu y/c BT 3 - Thi phát hiện nhanh giữa các h/s (hoạt động độc lập) - HS đọc và nêu y/c BT 4 . - GV HD h/s chú ý đến các cặp từ nghi vấn. Những cặp từ này diễn tả điều gì thì nội dung của câu thể hiện ý nghĩa đó. - Chia 4 nhóm N 1.3 : Làm VD a. N 2,4 : Làm VD b. - Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn. - GVNX, sửa chữa, bổ sung. => Đ 2 hình thức: Từ nghi vấn (không), dấu (?) b) Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế? => Đ 2 : Từ nghi vấn (sao), dấu (?). c) Văn là gì?, chơng là gì? => Đ 2 : Từ nghi vấn (gì), dấu (?). d) Chú mày có muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy hả? => Đ 2 : Từ nghi vấn (không, gì, thế, hả), dấu (?). 2/ Bài 2: Xét các câu sau: a) Căn cứ vào sự có mặt của từ "hay" (nối các vế có qh lựa chọn), dấu (?). b) Không thể thay từ "hay" bằng từ "hoặc" đợc vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn. 3/ Bài 3: Có thể đặt dấu (?) cuối câu đ- ợc không? Vì sao? - Không đặt dấu (?) đợc vì cả 4 câu không phải câu nghi vấn. - Các từ: Sao, không. dễ lẫn với câu nghi vấn nhng chức năng không dùng để hỏi. 4/ Bài 4: Phân biệt hình thức và ý nghĩa của các câu nghi vấn. a) Anh có khỏe không? - Hình thức: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ "có .không" - ý nghĩa: Hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại, không biết trớc đó tình trạng sức khỏe của ngời đợc hỏi ntn? b) Anh đã khỏe cha? - Hình thức: Câu nghi vấn với cặp từ "đã cha" [...]... Chuẩn bị bài: "Thuyết minh vẽ 1 P2 " G: 25/1/05 (8D) 26/1/05 (8B) Tiết 77: Quê hơng - Tế Hanh A Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của 1 làng quê miền Biển Trung trung bộ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả HS thấy đợc NT tả cảnh, tả tính bình dị mà lắng sâu, thấm thía - Rèn h/s kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ 8 chữ Phân tích các h/ả nhân hóa, so sánh đặc sắc... (T 18) HĐ4 IV Luyện tập: 5' H: Theo em, có thể đặt tên khác cho - Có thể đặt tên "Làng tôi" Vì cụ thể sát bài thơ đợc không? Vì sao? thực hơn với nd bài H: Em biết những bài thơ, bài hát nào - Không đặt tên khác đợc vì t/c qh kq khác về qh? Em thử hát 1 bài? 4/ Củng cố: 2': GV khắc sâu nd bài 5/ HDVN: - Học thuộc lòng bài thơ, phần ghi nhớ làm BT - L.tập - Soạn bài: "Khi con tu hú" G: 26/1/05 (8D) 28/ 01/05... (T20) IV Luyện tập: 5' Viết đoạn văn tả cảnh mùa hè 4/ Củng cố: 2' : GV khái quát nội dung bài 5/ HDVN: - Học thuộc lòng bài thơ , đọc thêm những bài thơ của Tố Hữu - Soạn "Tức cảnh Pác Pó" G: 28/ 1/05 (8D) 29/01/05 (8B) Tiết 79: Câu nghi vấn (tiếp) A Mục tiêu cần đạt: - HS nắm đợc các chức năng thờng gặp của câu nghi vấn, ngoài chức năng chính dùng để hỏi - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng câu nghi vấn... vì t/c qh kq khác về qh? Em thử hát 1 bài? 4/ Củng cố: 2': GV khắc sâu nd bài 5/ HDVN: - Học thuộc lòng bài thơ, phần ghi nhớ làm BT - L.tập - Soạn bài: "Khi con tu hú" G: 26/1/05 (8D) 28/ 01/05 (8B) Tiết 78: khi con tu hú - Tố Hữu- A Mục tiêu cần đạt - HS cảm nhận đợc tình yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm tròng tù ngục đợc thể hiện... khiến B Để khẳng định hoặc phủ định C Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc D Cả A, B, C đều đúng 5/ HDVN: - Học thuộc phần ghi chú - SGK - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Câu cảm thán G: 29/01/05 (8B, D) Tiết 80 : Thuyết minh về một ph ơng pháp (Cách làm) A Mục tiêu cần đạt - HS biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) 1 thí nghiệm, một món ăn thông thờng, 1 đồ đùng học tập đơn giản, 1 trò chơi quen... phơng pháp 4/ Củng cố: 2' Để làm đợc 1 bài văn t m về 1 p2 ta cần phải đảm bảo những yếu tố nào? 5/ HDVN: - Học ghi nhớ - Làm bài tập - Chuẩn bị bài " T.m về 1 danh lam thắng cảnh" G: 31/01/2005 (8B D) Tiết 81 : Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh cảm nhận đợc niềm vui, sảng khoái của Hồ Chí Minh trong những ngày sống và làm việc gian khổ tại Pác Bó, qua đó thấy đợc vẻ đẹp... Củng cố: 2' GV khái quát, khắc sâu nội dung bài học 5/ HD VN: - Học thuộc lòng bài thơ, su tầm 1 số câu thơ nói về niềm vui trong cảnh nghèo của 1 số nhà thơ khác Soạn bài "ngắm trăng" G: 01/02/05 (8B, D) Tiết 82 : Câu cầu khiến A Mục tiêu cần đạt: - HS nắm đợc khái niệm, đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến - Rèn HS kỹ năng nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong nói và viết - Tích hợp: Các... động viên 4/ Bài 4: Hãy viết đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn) Trong đoạn văn có sử dụng các câu cầu khiến 5/ HDVN: - Học ghi nhớ - Làm BT còn lại - Chuẩn bị bài: " Câu trần thuật" G: 05/02/05 (8B, D) Tiết 83 : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh A Mục tiêu cần đạt: - HS biết cách viết bài t m giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh trên cơ sở chuẩn bị kỹ càng, hiểu biết sâu sắc và toàn diện về danh lam... câu nói đó cảnh 4/ Củng cố : 2' Nhắc lại bố cục của bài t.m về 1 danh lam thắng cảnh? 5/ HDVN: - Học ghi nhớ - Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh (di tích lịch sử) ở địa phơng em G: 05/02/05 (8B, D) Tiết 84 : ôn tập về văn bản thuyết minh A Mục tiêu cần đạt: - HS đợc củng cố, nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong... cầu hoặc trong sinh hoạt Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn VD: Giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh ở quê hơng em 4/ Củng cố : 2' 5/ HDVN: - Làm những bài tập còn lại - Chuẩn bị viết bài G:14/02/05 (8B, D) Tiết 85 : Ngắm trăng - Đi đờng - Hồ Chí MinhA Mục tiêu cần đạt: - HS hiểu đợc t/c thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ Dù trong hoàn cảnh ngục tù, Ngời vẫn mở rộng tâm hồn thởng thức cảnh đẹp đêm trăng, . (cách làm). 81 Tức cảnh Pác Bó. 21 20 82 Câu cầu khiến. 83 T.m một danh lam thắng cảnh. 84 Ôn tập về VB t.m 85 Ngắm trăng. Đi đờng. 22 21 86 Câu cảm thán. 87 Viết bài TLV số 5 88 23 21+ 22 89 Câu. văn 8 Tuần Bài Tiết Tên bài. 19 18 73 Nhớ rừmg. 74 Nhớ rừng và Ông đồ. 75 Câu nghi vấn. 76 Viết đoạn văn trong văn bản th.m. 77 Quê hơng. 20 19 78 Khi con tu hú. 89 Câu nghi vấn (tiếp). 80 T.M. "Nhớ rừng" và "Ông đồ" - Soạn bài "Quê hơng". G: 18/ 01/05 (8C) 22/01/05 (8D) 21/01/05 (8B) Tiết 75: Câu nghi vấn A. Mục tiêu cần đạt: - HS nắm đợc cách cấu tạo câu