02/04 (8D) 06/04 (8C) 05/04 (8C) Tiết 109: Đi bộ ngao du.

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 89 - 91)

I. Ôn tập lý thuyết: 20'

G:02/04 (8D) 06/04 (8C) 05/04 (8C) Tiết 109: Đi bộ ngao du.

(Trích "Ê min hay về giáo dục") Ru - Xô

A. Mục tiêu cần đạt:

- HS hiểu rõ đoạn văn nghị luận trích trong luận văn - Tiểu thuyết với cách lập luận chứng minh chặt chẽ, hoà quện với thực tiễn cuộc sống của tác giả, không những rất sinh động mà qua đó ta còn thấy bóng dáng sinh động của nhà văn.

Tích hợp với phần tiếng việt: Hội thoại (tiếp), phần tập làm văn: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, tác phẩm "Buổi học cuối cùng"

- Rèn kỹ năng đọc văn nghị luận vừa gọn ghẽ, truyền cảm, tìm hiểu và phân tích các luận điểm.

B. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, máy chiếu. - HS: Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

- Giải thích ý nghĩa của nhan đề" Thuế máu" 3 tiêu đề của 3 phần trong bài, từ đó khái quát chủ đề của chơng I." Bản án chế độ thực dân Pháp"

3/ Bài mới: 37'

* GTB: Trong thời đại ngày nay, khi các phơng tiện giao thông vận tải ngày một phát triển, hiện đại, đã có không ít ngời rất ngại đi bộ. Nhng cũng có không ít ngời sáng sáng, tối tối cần mẫn luyện tập thể thao bằng cách đi bộ đều đặn. Nhng đi bộ trong bài văn ta sắp học là đi bộ ngao du, nghĩa là đi đây đi đó bằng hai chân để rong chơi. Nhng có thật đi bộ chỉ để rong chơi hay không? hãy theo dõi hệ thống luận điểm và lập luận của tác giả.

Hoạt động của thầy trò

HĐ1:

GV: Hớng dẫn học sinh đọc giọng đọc rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, lu ý các từ: Tôi, ta dùng xen kẽ, các câu … H: Nêu hiểu biết của em về tác giả Ru Xô?

GV: Thủa thơ ấu ông sống trong một hoàn cảnh không lấy gì làm may mắn, đã từng làm nhiều nghề để kiếm sống: Dạy học, làm đầy tớ, gia s, phiêu bạt nhiều nơi. Nhờ thông minh biết tự học và sáng tạo, ông đã

Nội dung chính I- Đọc, hiểu chú thích: Có. 1/ Đọc. 2/ Chú thích: a- Tác giả - tác phẩm: (SGK)

* "Đi bộ ngao du trích trong tuyển tập "Ê min hay về giáo dục" đợc Ru Xô viết vào năm 1762 nó là đỉnh cao triết học của ông. gồm có 5 cuốn. Ê mi là một mẫu tợng tr- ng, đợc nuôi dỡng từ thơ bé trong cuộc sông tự nhiên, tron môi trờng dân chủ và

trở thành nổi tiếng với nhiều tác phẩm có giá trị.

H: Cho biết xuất xứ của văn bản " Đi bộ ngao du"? (Qua đoạn trích của kd đi bộ ngao du thật có ích và vô cùng thú vị). - GV yêu cầu học sinh chú thíc một số chú thích trong SGK theo 18 chú thích trong SGK.

H: Phơng thức biểu đạt chính của văn bản này là gì? (nghị luận)

H: Đề tài và nhân vật trong văn bản này có gì khác so với các văn bản nghị luận em đã học? (Đề tài sinh hoạt đời thờng, tính chủ quan)

H: Văn bản có thể chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn trình bày một luận điểm, đó là những luận điểm nào?

H: Cách lập luận theo trình tự nào? nhận xét về cách lập luận của của tác giả. (luận cứ phép lập luận và dẫn chứng xen kẽ, tiếp nối tự nhiên).

H: Nhận xét về ngôi kể "ở đây" (ngôi thứ nhất: "tôi" "ta"

H: Cách lặp lại đại từ "ta" "tôi" trong khi kể có ý nghĩa gì? (nhấn mạnh khả năng của bản thân).

H: Nhận xét về các kiểu câu sử dụng trong đoạn? (Câu trần thuật - kể lại những điều thú vị).

H: Từ đó tác giả muốn thuyết phục ngời đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du?

C

tự do mà trí tuệ, nhân cách và thể lực ngày một phát triển tốt đẹp.

b- Từ khó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phòng su tập, phòng lữu giữ và trng bày những hiện vật và tranh ảnh... với những mđ và theo những chủ đề nhất định - Xe ngựa trạm, xe ngựa …

c- Bố cục:

Đ1: Từ đầu ……. đôi bàn chân nghỉ ngơi" => Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do.

Đ2: Tiếp …… không thể nào tốt hơn. => Đi bộ ngao du giúp con ngời trau dồi đợc nhiều kiến thức.

Đ3: Còn lại: => Đi bộ ngao du là cách tốt nhất để tăng cờng sức khoẻ.

II- Đọc, hiểu văn bản: 2T'

1/ Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do.

- Muốn đi, muốn dừng, nhiều, ít…tuỳ ý (quan sát khắp nơi, quay phải, trái…) - Không phụ thuộc vào con ngời, phơng tiện.

- Không phụ thuộc vào đờng xá lối đi. - Chỉ phụ thuộc vào bản thân mình. - Thoải mái hởng thụ tự do trên đờng đi. - Để giải trí, học hỏi, vận động.

* Tóm lại đoạn văn nh là một tiếng reo vui thú vị. Đoạn văn đã diễn tả đợc cái hứng khởi tràn đầy trong bối cảnh tự do khi con ngời đợc cởi trói khỏi những ràng buộc của xung quanh.

Câu văn, đoạn văn say ngời chính bởi t thế tự do

G: 02/04 (8D); 06/04 (8C);07/04 (8B)Tiết 110 : Đi bộ ngao du (T2)

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 89 - 91)