21/03 (8D); 22/03 (8B); 23/03 (8C) Tiết 105: Thuế máu

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 79 - 81)

I. Ôn tập lý thuyết: 20'

G:21/03 (8D); 22/03 (8B); 23/03 (8C) Tiết 105: Thuế máu

Tiết 105: Thuế máu

- Nguyễn ái Quốc -

(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp") A. Mục tiêu cần đạt:

- HS hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong chiến tranh tàn khốc.

- Rèn hs kỹ năng đọc tác phẩm chính luận trào phúng.

- Tích hợp: Các kiến thức lịch sử, một số tác phẩm của Nguyễn ái Quốc viết trong giai đoạn Ngời hoạt động cách mạng ở Pháp.

B. Chuẩn bị:

- Tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp".

- Một số tranh ảnh lịch sử, tranh trong sách giáo khoa đợc phóng to. - Máy chiếu.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1'.

2/ Kiểm tra: 5'. Lớp 7 chúng ta đã học tác phẩm nào của Nguyễn ái Quốc? Nội dung chính của tác phẩm đó đề cập vấn đề gì? Nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm đó là gì? 3/ Bài mới: 37'

* Giới thiệu bài: Lên án chủ nghĩa thực dân Pháp là một trong những chủ đề quan trọng hàng đầu đối với lãnh tụ NAQ trong giai đoạn hoạt động cách mạng những năm 20 của thế kỷ XX ở Pháp và một số nớc châu Âu khác. Lần đầu tiên, không phải chỉ ở Việt Nam có một "Bản án chế độ thực dân Pháp" với nội dung phong phú, súc tích với quan điểm chính trị tiên tiến nhất thời đại và những lập luận, chứng cứ hết sức hùng hồn, sắc bén đối với CN thực dân Pháp ra đời.

Hoạt động của thầy trò HĐ 1

GV hớng dẫn đọc: k/h nhiều giọng khi mỉa mai, châm biếm, khi đau xót đồng cảm, khi căm hờn, phẫn nộ… - GV và HS đọc - nhận xét. Nội dung chính I. Đọc, hiểu chú thích: 10' 1/ Đọc. 2/ Chú thích: a) Tác giả, tác phẩm: SGK. - Tác phẩm là tập hồ sơ kết án chủ

H: Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn ái Quốc?

H: Nêu xuất xứ văn bản "Thuế máu" và cho biết giá trị của tác phẩm "Bản án… Pháp"?

- GV yêu cầu học sinh giải thích các chú thích trong SGK.

- Chú ý hai chú thích: " An-nam-mit"… H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần có quan hệ với nhau nh thế nào?

(GV: Các phần nối tiếp chặt chẽ, thể hiện t tởng chiến đấu mạnh mẽ. Thái độ phong phú triệt để của tác giả NAQ. => Quá trình bọn thực dân đế quốc lừa bịp, bóc lột dân thuộc địa.

HĐ 2

H: Đọc văn bản, em thấy ngời dân thuộc địa đã phải chịu bao nhiêu thứ thuế? Đó là những thứ thuế nào?

H: Nhan đề "Thuế máu" thể hiện điều gì?

H: Nhan đề truyện còn thể hiện thái độ gì của ngời viết? (căm phẫn, mỉa mai) H: Tên tiêu đề "Chiến tranh và ngời bản xứ" gợi nên điều gì?

H: Vì sao chữ "Ngời bản xứ" đợc để trong ngoặc kép? (mỉa mai)

H: So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với ngời dân thuộc địa ở hai thời điềm: Trớc khi có chiến tranh và sau khi chiến tranh sảy ra?

GV: Những ngời bản xứ từ địa vị hèn hạ bỗng thành những đứa "con yêu", những ngời "Bạn hiền" thậm chí đợc chính quyền thực dân phong cho danh hiệu tối cao là "C/s bảo vệ công lý và

nghĩa Thực dân. - Đây là tác phẩm phóng sự với chứng cứ t liệu phong phú, xác thực. - Tác phẩm chính luận. b) Từ khó: - An - nam mít. - Huynh đệ tơng tàn. c) Bố cục:

P1: Chiến tranh và ngời bản xứ. P2: Chế độ lính tình nguyện. P3: Kết quả của sự hi sinh.

II. Đọc, hiểu văn bản: 25'

1/ ý nghĩa nhan đề "Thuế máu"

- Thuế máu: là thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất vì nó bóc lột mạng sống, x- ơng máu con ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhan đề còn gợi số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa.

1/ Chiến trang và "ngời bản xứ":

- Tiêu đề: vạch trần thái độ của quan cai trị đối với ngời dân bản xứ.

- Trớc khi có chiến tranh: Họ bị xem là giống ngời hạ đẳng, bị đối xử đánh đập nh súc vật.

- Khi chiến tranh xảy ra: Họ đợc tâng bốc vỗ về, đợc phong danh hiệu cao quý.

=> Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi của chính quyền thực dân coi ngời dân bản xứ chỉ là vật hi sinh cho lợi ích của chúng đã đợc lột trần dới ngòi bút trào phúng sắc

tự do".

H: Các cụm từ đặt trong dấu "…" ở đây nói lên điều gì? Dụng ý của tác giả? H: Cũng trong đoạn này, tác giả đã nói đến số phận của ngời dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh này. Tìm những chi tiết miêu tả số phận của họ?

H: Qua những chi tiết đó, em có nhận xét gì về số phận của những ngời dân bản xứ?

H: Cuối đoạn 1, tác giả đa ra hai con số cụ thể (70 vạn - 8 vạn ngời…) những con số này có tác dụng gì? (tố cáo…). H: Vấn đề đợc tác giả nêu trong đoạn văn này có sức thuyết phục bạn đọc không? (có).

H: Tại sao vấn đề lại có sức thuyết phục mạnh?

(Lập luận bằng những chứng cứ cụ thể, xác thực, hình ảnh sinh động, biểu cảm).

H: Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả sử dụng trong đoạn?

bén của NAQ.

- Số phận ngời dân bản xứ:

+ Phải đột ngột lìa gia đình, quê hơng, chết thảm thơng vì chiến tranh phi nghĩa.

+ Kiệt sức trong các công xởng nhà máy phục vụ chiến tranh.

+ Bị biến thành vật hi sinh cho bon thực dân cai trị.

=> Họ chịu đ ựng số phận thảm thơng, tác giả tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, gây lòng căm thù, phẫn nộ trong quảng đại các dân tộc thuộc địa. * Nghệ thuật: Trào phúng đặc sắc, giọng văn mỉa mai, châm biếm.

4/ Củng cố: 2'

ở phần 1 tác giả đã vẽ nên bức tranh ngời dân bản xứ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa nh thế nào?

GV: Chính quyền thực dân sẽ đa ngời dân bản xứ vào trong guồng máy chiến tranh của chúng ntn, giờ sau chúng ta tìm hiểu.

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 79 - 81)