17/05 (8B); 18/05 (8C); 20/05 (8D) Tiết 139: Ôn tập phần tập làm văn

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 142 - 144)

I. Ôn tập lý thuyết: 20'

G:17/05 (8B); 18/05 (8C); 20/05 (8D) Tiết 139: Ôn tập phần tập làm văn

Tiết 139: Ôn tập phần tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt:

- Hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng phần TLV đã học trong năm, hs nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết k/h miêu tả, biểu cảm trong tự sự, miêu tả, biểu cảm tự sự trong văn nghị luận.

- Rèn hs kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, viết đoạn văn, phát triển đoạn văn theo kiểu loại chủ đề.

- Tích hợp: Phần ôn tập phần văn và phần tiếng việt. B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, bảng phụ.

HS: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi (SGK) C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: k/h trong giờ ôn tập. 3/ Bài mới: 37'

Hoạt động của thày trò HĐ1

Nội dung chính I. Nội dung ôn tập

H: Em hiểu thế nào về tính thống nhất của 1 văn bản?

H: Tính thống nhất của 1 văn bản thể hiện rõ nhất ở đâu?

H: Chủ đề của văn bản là gì? (Phân biệt với câu chủ đề?) H: Tính thống nhất của chủ đề đợc thể hiện ntn và có tác dụng gì? H: Thế nào là văn bản tự sự? H: Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì? H: Làm thế nào để tóm tắt văn bản tự sự có hiệu quả?

H: Các yếu tố miêu tả và biểu cảm tham gia vào văn bản tự sự nh thế nào? Đóng vai trò gì?

H: Văn thuyết minh là gì? Đặc điểm của kiểu bài văn này?

H: Nêu các kiểu bài văn thuyết minh th- ờng gặp?

H: Cho biết bố cục thờng thấy của bài văn thuyết minh?

H: Những yếu tố quan trọng trong văn bản

1/ Tính thống nhất của văn bản.

- Tính thống nhất của văn bản thể hiện tr- ớc hết trong chủ đề, trong tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

- Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tợng chính yếu mà văn bản biểu đạt. - Chủ đề đợc thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề văn bản, trong các đề mục… - Tính thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề xác đinh, thể hiện ở sự mạch lạc trong liên kết giữa các phần, đoạn trong văn bản => tập trung làm sáng tỏ và nổi bật chủ đề của văn bản.

2/ Tóm tắt văn bản tự sự:

- Văn bản tự sự : Là văn bản kể chuyện, trong đó bằng lời kể tái hiện lại câu chuyện, nhân vật, sự việc…

- Tóm tắt văn bản tự sự giúp cho ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu phân tích…

- Tóm tắt văn bản tự sự có hiệu quả: + Đọc kỹ tác phẩm, nắm nội dung chính. + Đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho câu chuyện, sự việc và nhân vật thêm cụ thể, sinh động.

3/ Văn bản thuyết minh: - Kiểu văn bản thuyết minh: +Thuyết minh về ngời. + Thuyết minh về vật. + Thuyết minh về đồ vật.

+ Thuyết minh về phơng pháp cách thức. + Thuyết minh về danh lam thắng cảnh… - Bố cục bài thuyết minh:

4/ Văn bản nghị luận:

- Luận điểm: Là ý kiến, quan điểm của ng- ời viết để làm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần

nghị luận là gì? H: Luận điểm là gì?

H: Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm có vai trò ntn trong văn nghị luận?

H: Lớp 8, học những văn bản điều hành nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Đặc điểm của từng văn bản đó? HĐ2

- GV yêu cầu hs vận dụng kiến thức lý thuyết làm BT SGK.

bàn luận.

- Vai trò của các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm => Những yếu tố trên đóng vai trò hỗ trợ tăng sức thuyết phục cho văn bản nghị luận.

5/ Văn bản điều hành. - Văn bản tờng trình. - Văn bản thông báo. II. Luyện tập: - Bài tập (SGK) 4/ Củng cố: 2' GV củng cố những kiến thức phần TLV. 5/ HDVN: Ôn tập các kiến thức phần TLV. G: 20/05 (8B, C, D)

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 142 - 144)