09/04 (8D); 12/04 (8C); 14/04 (8B) Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 99 - 119)

I. Ôn tập lý thuyết: 20'

G:09/04 (8D); 12/04 (8C); 14/04 (8B) Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu

Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu A- Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa của câu. - Kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năng vận dụng kỹ năng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp.

- Tích hợp với các với các văn bản đã học với phần tập làm văn qua bài " Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận"

B- Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: Xem trớc bài. C: Tiến trình hoạt động: 1.ổn định: 1' 2. Kiểm tra: 5'

- Thế nào là lợt lời trong hội thoại? cho ví dụ về lợt lời trong hội thoại. - Để trở thành ngời có văn hoá trong giao tiếp, cần chú ý gì?

HĐ 1

- HS đọc ví dụ trên bảng phụ.

H: Có thể thay đổi trật tự các từ trong câu văn in đậm trên đợc không mà khong làm thay đổi nghĩa của câu? thử thay đổi? (Thảo luận nhóm: 6 nhóm, mỗi nhóm 1 câu) - Cai lệ gõ đầu … thét … - Cai lệ thét … cũ, gõ… - Thét … cũ. Cai lệ gõ… - Bằng giọng … cai lệ … thét… H: Vì sao tác gỉ chọn trật tự từ nh trong đoạn trích? H: Hãy th chọn một trật tự khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi đó. (Thảo luận nhóm - 6nhóm - kết luận) H: Qua tìm hiểu VD, rút ra kết luận về lựa trọn trật tự trong câu?

* Bài tập nhanh: Cho câu sau, hãy thay đổ trật tự từ tạo thành những câu văn có mục đích diễn đạt khác nhau:

- Nó bảo sao không đến? - HS đọc trên bảng phụ:

H: Sự sắp xếp trật từ từ trong các câu in

I- Bài học: 20'

1/ Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu? a. VD: SGK Tr 110-111.

b. Nhận xét:

- Với một câu văn cho trớc, ta có thể thay đổi trật tự từ để tạo thành nhiều câu khác nhau mà nghĩa cơ bản của câu không thay đổi.

- Cách viết của tác giả nhằm các mục đích sau: Nhấn mạnh vị thế xã hội của cai lệ, nhấn mạnh thái độ hung hãn của cai lệ, liên kết câu…

- Mỗi cách thay đổi trật tự từ sẽ đạt một mục đích diễn đạt nhất định. c. Kết luận: Ghi nhớ: SGK Tr 111 2/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. a. VD: SGK Tr111 b. Nhận xét: - VD a:Cách sắp xếp thể hiện thứ tự trớc sau của hoạt động.

- VD b: Thể hiện thứ tự cao thấp, thứ tự xuất hiện của các nhân vật.

đậm trong VD thể hiện điều gì? (chia nhóm thảo luận).

H: So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trong VD a, b, c?

(Thảo luận nhóm - trình bày nhận xét - rút ra kết luận)

H: Vậy từ tìm hiểu các VD trong SGK, em hãy cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu.

* Bài tập nhanh: Nhận xét tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong câu thơ: Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà HĐ 2

- HS đọc - nêu yêu cầu bài tập.

H: Để thực hiện yêu cầu bài tập này, cần căn cứ vào đơn vị kiến thức nào? (tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ)

- Chia 6 nhóm.

- 2 nhóm 1 phần - trình bày, trao đổi kết quả.

- GV yêu cầu học sinh nhận xét. - GV nhận xét, bổ xung, sửa chữa.

- VD c: Cách viết của tác giả hay hơn vì nó tạo nhịp điệu nhịp nhàng cho lời văn. c. Kết luận:

* Ghi nhớ2: SGK tr 112.

=> Nhấn mạnh dáng vẻ vất vả, cực khổ của con ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Nhấn mạnh sự tha thớt, vắng vẻ đơn điệu của cảnh vật.

II- Luyện tập: 17'

* Giải thích lý do sắp xếp…

a. Kể tên các vị Anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử. b. "Đẹp vô cùng" đảo lên phía trớc để nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc mới đợc giải phóng.

"Hò ô" đa lên phía trớc để bắt vần lng với "sông Lô" gợi ra một KG mênh mang sông nớc, đồng thời bắt vần chân "ngạt, hát" để tạo sự hài hoà về ngữ âm.

c. Lặp lại cụm từ đó để tạo một liên kết câu.

4- Củng cố:2'

- Lựa chọn trật tự từ phù hợp có tác dụng hơn trong việc thể hiện nội dung. 5- HDVN: Học ghi nhớ, chuẩn bị bài luyện tập.

G: 11/04 (8D); 13/04 (8C); 14/04 (8B-Dạy bù) Tiết 115: Trả bài tập làm văn số 6

A- Mục tiêu cần đạt:

- HS củng cố nhận thức và kỹ năng làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích một vấn đề văn học.

- Rèn học sinh kỹ năn trình bày, diễn đạt, sắp xếp luận điểm, phát triển luận cứ, luận chứng, kỹ năng tự nhận xét bài viết của bản thân.

- Tích hợp: Phần văn ở văn bản "Đi bộ ngao du", "Thuế máu", phần TV ở các bài: "Hội thoại" và "Hành động nói".

B- Chuẩn bị:

- GV: Chấm bài , tập hợp lỗi.

- HS: Xem lại đề bài, dàn ý của mình. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định.

2. Trả bài. HĐ của thầy trò HĐ 1

- GV yêu cầu học sinh đọclại đề bài. - GV chép đề bài lên bảng.

HĐ 2

- GV yêu cầu học sinh thực hiện khâu phân tích đề bài.

H: Xác định thể loại của bài viết.

H: Nội dung cần nghị luận ở đề bầi này là gì?

H: Phạm vi dẫn chứng ở bài này đợc giới hạn nh thế nào?

H: Nêu bố cục của bài văn nghị luận. H: Phần mở bài làm nhiệm vụ gì?

H: Nêu nhiệm vụ cụ thể của phần thân bài đối với đề bài này?

H: Tìm thêm các dẫn chứng khác nói về trăng trong thơ Bác?

- GV bổ sung thêm giúp cho học sinh những dẫn chứng khác về trăng trong thơ Bác làm t liệu:

VD: "Trung thu", "Đêm thu"

- GV hớng dẫn học sinh sắp xếp hệ thống luận điểm, luận cứ trong dàn ý.

- GV ghi dàn ý chuẩn lên bảng, học sinh tham khảo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung chính I- Đề bài: 2'

Khi nhận xét về nội dung trong thơ Bác, nhà thơ phê bình Hoài Thanh có nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng".

Qua hai bài thơ "Vọng nguyệt" và "Nguyên tiêu" em hãy làm sáng tỏ.

II- Phân tích đề:

1/ Xác định yêu cầu của đề: 5' - Thể loại: Nghị luận chứng minh. - Nội dung: "Thơ Bác đầy trăng"

- Phạm vi dẫn chứng: Hai bài thơ "Vọng nguyệt" và "Nguyên tiêu"

2/ Lập dàn ý: 10'

a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần làm sáng tỏ "Thơ Bác đầy trăng"

b. Thân bài:

Làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh qua từng bài thơ.

- Trong bài thơ "Vọng nguyệt" trăng đẹp và là ngời bạn tri âm, tri kỷ của Bác qua song sắt nhà lao.

"Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" - Trong bài thơ "Nguyên tiêu" vầng trăng sáng đẹp, dát vàng trên cảnh vật lung linh huyền ảo

"Rằm xuân…

- GV nêu nhận xét chung nhất về u, nhợc điểm trong bài viết của học sinh.

+Nội dung. +Hình thức.

- GV chữa và yêu cầu học sinh chữa những lỗi cơ bản nhiều học sinh mắc. - GV chọn đọc một đoạn, bài hay để học sinh tham khảo.

- GV trả bài - HS xem bài - Gọi điểm.

+ Trăng dõi bớc hành quân kháng chiến của ngời

"Khuya … thuyền".

+ (Liên hệ với một số bài thơ khác) c. Kết bài:

- Khẳng định nâng cao vấn đề. - Liên hệ bản thân.

3/ Nhận xét u, nhợc điểm trong bài của học sinh: 5'

(Có tập hợp nhận xét kèm theo) 4/ Chữa lỗi: 10'

- GV nêu yêu cầu - chữa vài lỗi cơ bản. - HS tự chữa lỗi: Nội dung, NP.

5/ Thông báo kết quả bài làm: 5' - Đọc đoạn văn, bài văn hay. 6/ Trả lời, gọi điểm: 5'

4- Củng cố:

- Củng cố về thể loại văn nghị luận. 5- HDVN:

- Ghi những lỗi bài làm của mình vào vở bài tập - Sửa những lỗi đó. - Chuẩn bị bài: "Tìm hiểu các yếu tố tự sự…"

G: 11/04 (8D); 14/01 (8B); 15/04 (8C)

Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận. A- Mục tiêu cần đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giúp học sinh thấy đợc tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp ngời đọc (ngời nghe) nhận thức nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sinh động. cụ thể, nắm đợc cách thức đa các yếu tố này vào văn nghị luận.

- Rèn học sinh kỹ năng bớc đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

- Tích hợp: Phần văn ở các văn bản "Đi bộ ngao du" "Thuế máu". Phần TV: "Hội thoại", "Lựa chọn trật tự từ trong câu", TLV: "Văn bản biểu cảm, tự sự, miêu tả" B- Chuẩn bị:

- HS: Chuẩn bị bài, su tầm một số đoạn văn nghị luận giàu yếu tố miêu tả, tự sự. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. ổn định: 1' 2. Kiểm tra: 5'

- Trong bài văn nghị luận bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu, còn có các yếu tố phụ nào khác?

- Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận khác gì với yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm.

3- Bài mới: 37'

* GBT: Nếu chỉ nghị luận đơn thuần bài viết sẽ khô khan. Để tránh đợc nhợc điểm này, thờng thờng trong các bài văn nghị luận, ngời viết thờng đa vào các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả để cho các luận điểm, luận cứ thêm phần cụ thể, sắc nhọn và thuyết phục hơn.Vậy làm thế nào để phát huy tác dụng của các yếu tố phụ trợ ấy? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

HĐ 1

- Học sinh đọc ví dụ a, b trong SGK, trên máy chiếu.

- HS theo dõi nội dung.

H: Tìm những câu văn, đoạn văn thể hiện những yếu tố tự sự và miêu tả trong hai đoạn trích trên?

H: Phơng thức biểu đạt chính của hai đoạn trích là gì? (nghị luận).

H: Có thể xếp hai đoạn trích trên là văn miêu tả hoặc tự sự đợc không? vì sao? (Không, mà đây chính là nghị luận).

H: Giả sử ta cắt bỏ hết các yếu tố miêu tả và tự sự, có ảnh hởng gì đến nội dung đoạn văn không?

H: Vậy yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận có vai trò nh thế nào?

- HS đọc quan sát 4 đoạn văn nhỏ trong SGK tr115.

H: Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn bản trên và cho biết tác dụng? (HS tìm n/c).

H: Vì sao tác giả không kể toàn bộ truyện

I- Bài học: 20'

Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.

1/ VD: SGK tr113-114 2/ Nhận xét:

- Hai đoạn văn trên có sử dụng nhiều yếu tố miêu tả và tự sự.

- Không xếp hai đoạn văn đó vào loại văn miêu tả hay tự sự đợc vì miêu tả hay tự sự chỉ sử dụng nhắm làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân.

- Nếu cắt bỏ yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn trên trở nên khô khan, thiếu thuyết phục và hấp dẫn.

3/ Kết luận:

Ghi nhớ1 (SGK tr116).

- Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản trên làm rõ luận điểm: "Sự gần gũi giống nhau giữa các truyện Anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam".

- Ngời viết chỉ cần chọn chi tiết để kể nhiều mđ nghị luận: giúp cho mọi ngời thấy đợc điểm giống nhau gần gũi giữa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Tràng Trăng" "Nàng Han" mà chỉ kể một số chi tiết, hình ảnh và hoàn toàn không kể chi tiết trong truyện "TG"? H: Vậy khi đa yếu tố miêu tả, tự sự vào bài văn nghị luận cần chú ý điều gì? vì sao?

HĐ 2

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- GVHD: Chia nhóm thực hiện.

các truyện này.

* Ghi nhớ 2 (SGK) I - Luyện tập: 17'

1/ Bài 1: Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn và nêu tác dụng.

Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Tác dụng

- Sắp trung thu.

- Đêm trớc rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. - Mời mấy ngày qua trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt vô cớ chỉ là một sâu những vật hình ảnh ...đáng ghét của bộ mặt nhà giam.

- Phải ra đi với đêm, phải đắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ.

- Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn và sáng. - Đêm nay trăng sáng quá chừng, trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về ngay trên cửa sổ lồng trong bóng cây.

- Đêm nay rất đẹp, sao cầm lòng không đậu, ngời tù...

- Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thởng thức, muốn chan hoà giãi bày, bộc lộ.

=> Có thể nói trong đoạn văn nghị luận này, yếu tố tự sự và miêu tả rất dồi dào, phong phú nhng đây vẫn hoàn toàn không phải là đoạn văn tả cảnh. Cảnh đêm trăng mà mđ chủ yếu muốn làm rõ là khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Vọng nguyệt" và tâm trạng của ngời tù đợc thể hiện trong bài thơ. Nó làm cho đoạn bình giảng, phân tích có sự đồng cảm ở chiều sâu cảm xúc, nó gợi thêm sự đồng cảm tác giả tg của ngời đọc.

Bài 2: HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2 - Chia nhóm thảo luận.

- Khi viết đề bài trên rất nên sử dụng các yếu tố miêu tả và tự sự vì:

+ Cần thiết phải gợi lại vẻ đẹp của sen trong đầm trong khi phân tích vẻ đẹp của sen trong bài ca dao.

+ Cần thiết nêu một vài kỷ niệm về ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hái sen giữa tra, chiều hè để càng thấy vẻ đẹp dân dã của sen trong đầm ở Việt Nam đợc thể hiện trong bài ca dao.

- Vai trò của yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận là gì? 5- HDVN:

- Học, ghi nhớ 1,2

- Đọc thêm bài viết của HC (SGK)

- Chuẩn bị bài: "Luyện tập đa yếu tố ...".

G: 11/04 (8D); 15/04 (8B,C).

Tiết 117: Ông Giuôc - Đanh mặc lễ phục (T1) (Trích trởng giả học làm sang)

Mo-li-e

A- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh qua lớp hài kịch ngắn nhng rất sinh động, Mô-li-e đã chế giễu tính cách rởm đời, học làm sang của gã trởng giả Giuốc-Đanh, gây tiếng cời sảng khoái cho khán giả, ngời đọc.

- Rèn học sinh kỹ năng đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai thể hiện tính chất nhân vật qua giọng đọc.

- Tích hợp: Phần tiếng việt: "Lựa chọn trật tự từ trong câu", TLV: "Luyện tập đa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B- Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, t liệu về Mô-li-e, toàn bộ kịch bản "Trởng giả học làm sang" - HS: Học bài cũ, soạn bài.

C: Tiến trình tổ cức các hoạt động: 1- ổn định: 1'

2- Kiểm tra: 5'

- Văn bản " Đi bộ ngao du" đã cho ta thấy những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du? (Tự do chủ động, thoải mái, trau dồi kiến thức, tăng cờng sức khỏe, tinh thần thoải mái).

- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản "Đi bộ ngao du" là gì? (Lập luận hợp lý, chặt chẽ, khoa học nhuần nhuyễn lý lẽ với dẫn chứng lấy từ thực tiễn cuộc sống của nhà văn, giọng giàu cảm xúc)

3- Bài mới 37'

*GBT: Mô-li-e là một ngời lao động thiên tài, ông đã tự xây đài vinh quang cho mình bằng tài năng lao động của bản thân. Càng về cuối đời tài năng của ông càng tỏa sáng. Mô-li-e là một nghệ sỹ thực thụ, ông say mê sân khấu hài kịch và đã cống hiến toàn bộ

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 99 - 119)