Giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh.

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 30 - 32)

1/ Ví dụ: Văn bản "Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn".

2/ Nhận xét:

- Đối tợng t.m: Hồ Hoàn Kiếm - đền Ngọc Sơn.

- Kiến thức: Nguồn gốc, sự tích tên hồ, quá trình XD đền: v.trí, cấu trúc của đền.

- Ngời viết phải có kiến thức về đối t- ợng mới có thể t.m đợc tốt.

H: Phần TB thuyết minh nh vậy đã đợc cha?

H: Vậy, muốn có đợc 1 bài văn t.m về danh lam thắng cảnh cần đảm bảo những y/c gì?

- GV chốt lại những nội dung mục ghi nhớ.

HĐ2

- HS đọc, nêu y/c BT1

- Giáo viên hớng dẫn học sinh chia nhóm. - Các nhóm trình bày những cách sắp xếp bố cục của nhóm mình. - Nhóm HS nhận xét nhau. - GV nhận xét - tính hợp lý của từng cách, mạch lạc, bố cục 3 phần rõ ràng, đầy đủ. - HS nêu y/c BT2

- GV hớng dẫn học sinh dựa vào những kiến thức trên sách báo, quan sát thực tế để có cách t/m khoa học, phù hợp. - Chia nhóm. - HS đọc, nêu y/c BT3. - GV hớng dẫn hs đọc kỹ văn bản, nắm đợc những chi tiết chính để từ đó t.m đ- ợc phù hợp đầy đủ và chính xác. - HS đọc - nêu y/c BT4. - GV hớng dẫn học sinh nhận xét t/c của câu nói đó.

- Từ đó xác định, phần phù hợp để đa vào câu nói đó.

- Bài viết có bố cục 3 phần nhng không phải là 3 phần: MB, TB, KB (chỉ có phần thân bài)

- Phần thân bài: nên bổ sung và sắp xếp 1 cách khoa học hơn.

c) Kết luận:

Ghi nhớ (SGK T34)

II. Luyện tập: 20'

1/ Bài 1: Lập lại bố cục bài viết.

- MB: Giới thiệu bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh bờ HK - đền Ngọc Sơn.

- TB: Giới thiệu cụ thể, chi tiết KH về đ2 của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - KB: Nêu ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa của thắng cảnh, bài học về việc giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh đó.

2/ Bài 2: Giới thiệu trình tự tham quan:

- Từ trên gác nhà Bu điện nhìn bao quát toàn cảnh hồ - đền.

- Từ đờng Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Nghiên, tháp Bút, qua cầu Thê Húc vào đền, tả bên trong đền.

3/ Bài 3: Chọn chi tiết sắp xếp lại bố cục:

- Rùa Hồ Gơm

- Truyền thuyết trả gơm thần. - Cầu Thê Húc - Tháp Bút.

- Vấn đề giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gơm..

4/ Bài 4: Sử dụng câu nói: HG là chiếc

lẫy hoa xinh đẹp giữa lòng HN vào phần MB hoặc KB của bài viết. Vì nó mang t/c giới thiệu kết quả về toàn cảnh.

4/ Củng cố : 2' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5/ HDVN: - Học ghi nhớ.

- Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh (di tích lịch sử) ở địa phơng em.

G: 05/02/05 (8B, D)

Tiết 84: ôn tập về văn bản thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt:

- HS đợc củng cố, nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh, các bớc, các khâu chuẩn bị và làm văn thuyết minh.

- Củng cố và rèn luyện các kỹ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn t.m, viết bài văn thuyết minh.

- Tích hợp: Các kiến thức về văn t.m. Kiến thức TV và các văn bản đã học.

B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ tổng hợp.

HS: Chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.3/ Bài mới: 37' 3/ Bài mới: 37'

Hoạt động của thày trò

HĐ1

- GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm. - Y/c các nhóm kẻ bảng theo y/c trên. - Nhóm thảo luận.

- Nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. - GV nhận xét, sửa chữa. HĐ2 - HS đọc -nêu y/c BT1 - GV hớng dẫn hs tập trung làm đề bài 1.

- Chia nhóm - thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận, tìm các ý cần

Nội dung chính

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 30 - 32)