I. Ôn tập lý thuyết: 20'
G: 05/05 (8B, C); 06/05 (8D) Tiết 131: Trả bài tập làm văn số
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp hs củng cố lại những hình thức và kỹ năng đã học về các phép lập luận chứng minh, giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt về cách đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn NL.
- Rèn luyện cho hs kỹ năng đa các yếu tố biểu cảm tự sự và miểu tả vào bài văn nghị luận mà vẫn không làm lạc thể loại của bài văn nghị luận.
- Tích hợp: Các văn bản đã học, tiếng việt ở các kiểu câu, lựa chọn trật tự từ trong câu. B. Chuẩn bị:
- GV: Chấm - chọn 1 số đoạn, bài khá, tập hợp lỗi. - HS: Xem lại đề.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động. 1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: 40'
Hoạt động của thày trò. HĐ1
- HS nhắc lại đề bài.
- GV chép lại đề bài lên bảng.
- GV yêu cầu hs gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
HĐ2
Xác định yêu cầu của đề. H: Đề bài thuộc thể loại nào ? (Nghị luận c/m)
H: Nội dung cần chứng minh ở đề bài là gì?
H: Phạm vi dẫn chứng đợc giới hạn nh thế nào?
HĐ3
Yêu cầu hs lập dàn ý
H: Bố cục của bài văn nghị luận? (3 phần) H: Phần mở bài của bài văn nghị luận có nhiệm vụ gì? Cụ thể ở bài này?
H: Phần thân bài của bài văn nghị luận có nhiệm vụ ntn? Đề bài này cần triển khai những nội dung nào?
(HS thảo luận - trình bày - GV ghi bảng)
Nội dung chính I. Đề bài: 5'
Chứng minh rằng: Văn học dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết "Thơng ngời nh thể thơng thân" và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dng trớc ngời gặp hoạn nạn.
II. Phân tích đề: 20' 1/ Tìm hiểuđề : 5'
- Thể loại: Nghị luận chứng minh.
- Nội dung: Văn học ca ngợi tình yêu th- ơng, phê phán thái độ thờ ơ, dửng dng. - Phạm vi dẫn chứng: Văn học dân tộc Việt Nam từ xa đến nay.
2/ Lập dàn ý: 15' a) Mở bài (1điểm)
- Giới thiệu nhận định (vấn đề) cần chứng minh.
b) Thân bài:
- Chứng minh 2 luận điểm:
+ LĐ1: Văn học luôn ca ngợi những ai biết " thơng ngời nh thể thơng thân". - Dẫn chứng: VHDG: - Truyện cổ tích.
H: Phần kết bài làm nhiệm vụ gì?
H: ở đề bài này, kết bài có nhiệm vụ nh thế nào?
HĐ4
- GV nhận xét chung về những u - nhợc điểm chủ yếu trong bài làm của hs về nội dung kiến thức và hình thức trình bày.
HĐ5
- Trên cơ sở nhận xét những nhợc điểm của bài viết giáo viên chữa một số lỗi cơ bản, còn lại hs chữa.
HĐ6
- Chọn lọc một số bài hay. HĐ7.
- GVtrả bài, gọi điểm - vào sổ.
- Tục ngữ. - Ca dao. - Dẫn chứng VHHĐ: - Ông đồ. - Lão Hạc…
+ LĐ2: Văn học nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dng trớc ngời gặp hoạn nạn. - Dẫn chứng VHDG: - Truyện cổ tích. - Tục ngữ. - Ca dao. - Dẫn chứng VHHĐ: - Sống chết mặc bay. - Tức nớc vỡ bờ. III. Nhận xét u - nhợc điểm bài viết về: - Nội dung.
- Hình thức. IV. Chữa lỗi
V. Thông báo kết quả bài làm. VI. Gọi điểm.
4/ Củng cố: 2'
5/ HDVN: Ôn tập văn nghị luận
G: 06/05 (8B, C, D)
Tiết: 132: Văn bản thông báo. A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp hs những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách.
- Rèn hs kỹ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo so với các văn bản đã biết khác, biết viết văn bản thông báo đơn giản đúng quy cách.
- Tích hợp: Các tình huống trong thực tế, các văn bản đã học. B. Chuẩn bị
HS: Su tầm một số thông báo. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra; 5' - Thế nào là văn bản tờng trình? - Nêu cách làm văn bản tờng trình? 3/ Bài mới : 37'
Hoạt động của thày trò HĐ1:
- HS đọc 2 văn bản thông báo 1 - 2 SGK (tr 140-141) trên máy chiếu.
H: Ai là ngời viết các thông báo trên? (Cơ quan, đoàn thể, ngời tổ chức).
H: Thông báo gửi đến cho những ai? (Ng- ời dới quyền, thành viên đoàn thể, những ngời quan tâm…)
H: Những văn bản này viết ra nhằm mục đích gì? H: Nhận xét về thể thức trình bày 2 văn bản trên. => GV bổ sung. - HS ghi nhớ 1 (SGK tr 143) - HS đọc 3 tình huống a, b, c. trong SGK. H: Cho biết trong 3 tình huống đó tình huống nào cần viết văn bản thông báo? vì sao? (Thảo luận nhóm)
H: Quan sát 2 văn bản thông báo trên, những mục cần có trong văn bản thông báo?
H: Vậy văn bản thông báo có thể chia làm mấy phần?
H: Nội dung của từng phần là gì?
H: Trong 3 phần đó phần nào là quan trọng nhất? vì sao?
Nội dung chính I- Bài học: 20'.
1- Đặc điểm của văn bản thông báo: a. Ví dụ: SGK (tr 140-1410
- Ngời viết 2 văn bản trên là ngời tổ chức, đại diện các tổ chức các cơ quan, đoàn thể. - Ngời nhận 2văn bản trên là ngời dới quyền, thành viên của các cơ quan đoàn thể.
- Mục đích: Truyền đạt thông tin đến những ngời có liên quan.
- 2 VD trên đợc trình bày theo mẫu quy định.
c) Kết luận
Ghi nhớ 1 (SGK - t 143)
2- Cách làm văn bản thống báo:
a) Tình huống cần làm văn bản thông báo: - a: Văn bản tờng trình.
-b: Văn bản thông báo. - c: Văn bản thông báo.
b) Cách làm văn bản thông báo: + Phần I: Mở đầu
- Tên cơ quan chủ quản, đơn vị trực thuộc.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Địa điểm, thời gian làm thông báo. - Tên văn bản.
+ Phần II: Nội dung thông báo. - Trình bày rõ ràng, cụ thể. + Phần III: Kết thúc:
H: Có thể đảo vị trí của các phần đó đợc không? vì sao? - Một học sinh đọc phần lu ý (SGK). H: Tại sao có phần lu ý để làm gì? - HS thực hiện phần luyện tập. - Nơi nhận.
- Ký tên, ghi đủ họ tên, chức vụ của ngời có trách nhiệm thông báo.
c) Kết luận: (Lu ý) * Ghi nhớ: (SGK- t 143) II. Luyện tập: 17'
- Kể tên những tình huống phải viết thông báo, chọn 1 tình huống viết văn bản.
4/ Củng cố; 2'
5/ HDVN : Làm văn bản thông báo.