07/04 (8D,C) 09/04 (8B) Tiết 101: Hội thoại (Tiếp)

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 93 - 99)

I. Ôn tập lý thuyết: 20'

G: 07/04 (8D,C) 09/04 (8B) Tiết 101: Hội thoại (Tiếp)

Tiết 101: Hội thoại (Tiếp) A- Mục tiêu cần đạt

- HS nắm đợc khái niệm "lợt lời" trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tợng "cớp lời" trong khi giao tiếp.

- Rèn HS kỹ năng "Cộng tác hội thoại" trong giao tiếp xã hội.

- Tích hợp vần văn: Văn bản "Đi bộ ngao du", "Ông Guôc-Đanh mặc lễ phục", TV "Hội thoại". TLV "Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận"

B- Chuẩn bị:

- GV: Máy chiếu, bảng phụ. - HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 5'

Thế nào là vai xã hội trong hội thoại, căn cứ vào đâu để xác định vai xã hội trong hội thoại?

Mỗi ngời cần xác định vai xã hội của mình để làm gì? Bài mới: 3T'

HĐ 1

- HS đọc đoạn văn hội thoại giữa bé Hồng và bà cô trong SGK (Tr 92-93. MC)

H: Trong cuộc hội thoại đó mỗi nhân vật nói bao nhiêu lợt? tìm những lợt nói đó. GV: Trong đoạn thoại có những lần đến l- ợt Hồng nói Hồng không nói.

H: Có bao nhiêu lần nh vậy?

H: Sự im lặng của thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của bà cô nh thế nào?

H: Bà cô nói nhiều điều Hồng không muốn nghe, nhng tại sao Hồng không cắt lời?

H: Em hiểu lợt lời trong hội thoại là gì? cần chú ý những gì khi thực hiện lợt lời của mình?

HĐ2

- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2

HD: Tìm số lợt lời các nhân vật tham gia hội thoại.

Thái độ của các nhân vật khi tham gia hội thoại nh thế nào?

H: Căn cứ vào nội dung văn bản, căn cứ vào thái độ của nhân vật khi tham gia cuộc thoại, từ đó đánh giá, nhận xét, tính chất nhân vật.

- Chia nhóm-thảo luận. - Nhóm trình bày. - Nhận xét, sửa chữa.

I- Bài học: 15'

Lợt lời trong hội thoại 1/ Ví dụ: (SGK)

2/ Nhận xét:

- Trong cuộc hội thoại bà cô nói 5 lợt, bé Hồng nói 2 lợt

- Có hai lần đến lợt nhng Hồng không nói sau lợt lời 1 và 3 của bà cô.

- Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của bé Hồng trớc những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô.

- Hồng không cắt lời bà cô vì muốn giữ thái độ của ngời dới đối với ngời trên. - 3/ Kết luận:

*Ghi nhớ: (SGK -Tr 102)

II- Luyện tập: Bài 1:

- Số lợt lời tham gia hội thoại của chị Dậu và cai lệ là nhiều nhất, số lợt lời của ngời nhà lý trởng ít hơn.

=> Chị Dậu là ngời "biết ngời biết ta" nh- ng chị cũng rất có bản lĩnh, sẵn sàng nhẫn nhịn song lúc cần thì vẫn vùng lên quyết liệt.

- Anh Dậu là ngời cam chịu.

- Cai lệ là tên "tiểu nhân đắc chí" không còn chút tình ngời nào.

- Ngời nhà lý trởng là kẻ "theo đóm ăn tàn".

- HS đọc - nêu yêu cầu bài tập 2.

HD: Chú ý lời thoại (lợt lời) của các nhân vật.

Thái độ của các nhân vật khi tham gia hội thoại.

- Chia nhóm, thảo luận từng phần. N1: a N2: b N3: c => Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. - Thống nhất đánh giá, nhận xét đúng. - Cho điểm nhóm

HS đọc - nêu yêu cầu bài tập 3

Căn cứ vào thái độ của ngời tham gia thoại => đánh giá thái độ "im lặng" của ngời đó?

HS đọc - nêu ý kiến bài tập 4 Căn cứ vào thực tế, nhận xét.

2/ Bài 2

a. Ban đầu cái Tý hồn nhiên nói nhiều còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau cái Tý nói ít hơn hẳn đi còn chị Dậu lại nói nhiều hơn hẳn lên.

b. Tác giả miêu tả cuộc thoại nh vậy là rất phù hợp với tâm lý nhân vật:

+ Lúc đầu cái Tý cha biết mình bị bán, nó cố tìm ra chuyện để nói cho chị Dậu vui lòng, còn chị Dậu thấy con gái hồn nhiên vô t bao nhiêu càng đau lòng bấy nhiêu nên chỉ im lặng. Về sau khi đã biết mình bị bán, cái Tý đau đớn tuyệt vọng nên nói ít hẳn đi còn chị Dậu lại phải nói nhiều để thuyết phục con.

c. Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tý ở phần đầu cuộc thoại đã làm tăng phần kịch tính của truyện vì: - Chị Dậu càng đau đớn khi phải bán con. - Cái Tý thấy một tai hoạ đang giáng xuống.

3/ Bài 3:

Trong đoạn văn trích có hai lần nhân vật tôi im lặng.

- L1: Nhân vật "tôi" im lặng vị ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

L2: Nhân vật "tôi" im lặng vì xúc động tr- ớc tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. 4/ Bài 4:

- Trong trờng hợp phải giữ bí mật hoặc thể hiện sự tôn trọng đối với ngời đối thoại thì "im lặng là vàng"

4/ Củng cố: 2': ý nghĩa của lợt lời trong hội thoại?

- Trong trờng hợp cần phải chính để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì "im lặng là hèn nhát".

- Học ghi nhớ làm lại bài tập.

- Chuẩn bị bài "Lựa chọn trật tự từ trong câu".

G: 08/04 (8D); 09/04 (8B); 11/04 (8C)

Tiết 112: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. A- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận, vận dụng những yếu hiểu biết đó để đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc.

- Rèn học sinh các kỹ năng: Xác định và sắp xếp luận điểm, xác định cảm xúc và cách đa cảm xúc vào bài văn nghị luận.

- Tích hợp: phần văn: Đi bộ ngao du; tiếng Việt "Hội thoại" (tiếp) B: Chuẩn bị:

GV: Giao đề cho học sinh chuẩn bị. HS: Chuẩn bị đề.

C: Tiến trình các tổ chức hoạt động: 1- ổn định: 1'

2- Kiểm tra: 5'

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

- Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận khác với yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm là gì?

(Chỉ là yếu tố bổ trợ cho luận điểm, phụ thuộc vào luận điểm, phụ thuộc vào mạch lập luận, không đợc phá vỡ làm ảnh hởng đến mạch lập luận của bài)

3- Bài mới: *GBT:

- GV nêu tiến trình của tiết luyện tập.

- Nêu yêu cầu luyện tập chủ yếu: Xác định và sắp xếp luận điểm.

- Xác định và đa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, bài văn nghị luận theo đề bài cụ thể.

HĐ của thầy trò

H: Hãy lập dàn ý cho đề bài trên? (chuẩn bị ở nhà)

- Lập các luận điểm, luận cứ cần thiết. H: Các luận điểm đợc nêu trong SGK đã hợp lý cha? (nên sắp xếp lại)

H: Vậy nên sắp xếp lại nh thế nào?

Nội dung chính

1/ Luyện tập, sắp xếp luận điểm:

* Đề 1: "Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh"

* Nhận xét:

- Các luận điểm khá phong phú nhng thiếu mạch lạc, sắp xếp còn lộn xộn => sắp xếp

H: Phần MB nêu ý nào? (Học sinh trình bày)

- GV chiếu trên máy chiếu.

H: Còn phần KB của đề bài này cần nêu những ý nào?

- Học sinh đọc đoạn văn trích trong SGK Tr108.

- Chia nhóm - thảo luận.

H: Phát hiện yếu tố biểu cảm trong đoạn văn?.

(Niềm xung sớng hạnh phúc…)

H: Cảm xúc của tác giả đợc biểu hiện nh thế nào trong từng câu của đoạn văn? (Cảm xúc tràn ngập trong đoạn văn ở giọng điệu)

H: Với luận điểm này, cảm xúc chúng ta cần bày tỏ là gì?

H: Đoạn văn nghị luận trên đã thể hiện hết cảm xúc cha?

(Thảo luận nhóm - Nội dung phần câu hỏi SGK Tr 109

- HS thảo luận. -

HS luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào vào bài văn nghị luận.

- HS đọc đề - xđ luận điểm chính.

- Luận điểm ấy đợc phát triển thành những luận cứ nào?

H: Yếu tố biểu cảm cần đa vào bài nh thế nào (Đồng cảm, chia xẻ)

lại.

a. Mở bài : Những chuyến tham quan du lịch đã giúp ích cho ngời tham gia rất nhiều.

b. Thân bài:

(1). Về hiểu biết: - Tham quan, du lịch giúp ta hiểu cụ thể hơn, sâu sắc hơn, sinh động hơn những điều đã học trong trờng lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe. - Đa lại những bài học, kinh nghiệm mới không tìm thấy trong sách vở, trong những bài học ở lớp.

(2) Về tinh thần: - Tìm hiểu thêm đợc nhiều niềm vui mới cho bản thân.

- Thêm yêu thiên nhiên, quê hơng, đất n- ớc.

(3) Về thể chất: Có thể làm ta khoẻ mạnh, có sức chịu đựng bền bỉ. C/kb: Tham quan du lịch là hoạt động bổ ích cho con ngời, mọi ngời cần tích cực tham gia.

2/ Luyện tập trình bày luận điểm:

"Những chuyến tham quan, du lịch đem lại cho ta thật nhiều niềm vui" => Cảm xúc: Trớc khi đi, trong và sau khi đi về: Hồi hộp, náo nức, chờ đợi, ngạc nhiên, thích thú, xung sớng, ngỡ ngàng, cảm động, hài lòng, hơi tiếc.

=> Yếu tố biểu cảm đợc thể hiện khá rõ trong đoạn. tuy nhiên tuy nhiên vẫn có thể thêm các yếu tố biểu cảm vào đoạn văn. 3/ Luyện đa yếu tố biểu cảm vào bài văn " Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học ………….. thiên nhiên, đất nớc"

- Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng thấm đẫm tình ngời.

- Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do.

H: Có thể đa yếu tố biểu cảm vào phần nào? (cả 3 phần)

- HS tập viết từng đoạn.

- Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng, biển quê hơng. => Đan xen yếu tố biểu cảm.

4- Củng cố: 2'

Cần đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận nh thế nào? 5- HDVN:

Luyện tập viết đoạn văn nghị luận có đan xen yếu tố biểu cảm. G: 09/04 (8D); 12/04 (8C); 13/04 (8B).

Tiết 113: kiểm tra văn A- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp đỡ học sinh ôn tập và củng cố những kiến thức văn học (nội dung t tởng và đặc sắc nghệ thuật trong các văn bản tác phẩm văn học) đã học ở học kỳ II lớp 8.

- Rèn học sinh kỹ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và kiểm tra lý luận.

- Tích hợp: Tất cả các văn bản đã học và đọc thêm từ đầu học kỳ II đến tuần 28, phần TV ở các kiểu câu, TLV: Văn biểu cảm - Nghị luận.

B- Chuẩn bị: - GV: Ra đề, đáp án. - HS: Ôn tập, chuẩn bị. C: Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 40' HĐ của thầy trò - GV: Chép đề bài lên bảng. - HS: Theo dõi đề và làm bài. - HS không phải chép đề vào giấy kiểm tra.

- GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra: Học sinh tự giác, nghiêm túc.

Một số nội dung chính A- Đề bài:

1/ Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ "Nhớ rừng" và "Ông đồ" là gì?

a. Nhớ tiếc quá khứ. b. Thơng ngời và hoài cổ.

c. Coi thờng và khinh bỉ cuộc sống tầm thờng hiện tại. d. Đau xót và bất lực.

2/ Em hiểu thế nào là khái niệm "Thú lâm tuyền"

"Thú lâm tuyền " đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh?

3/ Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: "Ông đồ vẫn ngồi đấy

Qua đờng không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời ma bụi bay"

(Ông đồ)

B- Đáp án - biểu điểm: 1/ . a (1điểm)

2/ (4 điểm): - Thú lâm tuyền: cái thú vị khi đợc sống nơi núi rừng, một trong những lẽ sống của các nhà nho xa, thích gần gũi với thiên nhiên, xa rời danh lợi, quyền thế - Lẽ sống của Đào Tiềm, Nguyễn Trãi … Bác Hồ cũng muốn luôn đợc sống vui với suối rừng.(1,5 điểm) - Thú lâm tuyền thể hiện trong bài "Tức cảnh Pác Bó" . + Vui với cuộc sống nghèo, thiếu thốn nơi núi rừng: Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. (0,5).

+ Vui với lối sống, sinh hoạt, ăn, ở nền nếp "Sáng ……. Đảng" (0,5).

+ Sự sang trọng thích thú của c/đ ngời cách mạng trong những năm tháng đầy khó khăn, gian khổ (0,5).

+ Niềm vui, sự hóm hỉnh của một ý chí kiên định, một tâm hồn sáng suốt, một tâm hồn rất đỗi trẻ trung, một chiến sỹ nghệ sỹ (1).

3/ Đoạn văn thể hiện đợc nội dung sau: (4đ)

- Ông đồ đã bị hoàn toàn bị lãng quên với khách qua đ- ờng, đối với xã hội, lẻ loi và rất đáng thơng giữa mùa xuân, giữa dòng đời xuôi ngợc.

- Cảnh vật thê lơng, ảm đạm. (phân tích hình ảnh "Lá vàng rơi trên giấy" và "Ma bụi bay ngoài trời"

4- Củng cố: Thu bài, nhận xét. 5- HDVN:

- Ôn tập nội dung phần văn.

- Chuẩn bị bài: "Ông Guốc Đanh".

Một phần của tài liệu Van 8 (k2) (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w