I. Ôn tập lý thuyết: 20'
G: 15/02/05 (8B, D) Tiết 86: Câu cảm thán.
Tiết 86: Câu cảm thán. A. Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm đợc khái niệm, đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. - Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận xét và sử dụng câu cảm thán cho phù hợp. - Tích hợp: Các văn bản đã học, các kiểu câu đã học, văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ/
HS: Làm bài tập, chuẩn bị bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: 5'
Nêu những đặc điểm hình thức của câu cầu khiến? Cho ví dụ? Những chức năng chính của câu cầu khiến? Cho ví dụ?
3/ Bài mới: 37' Hoạt động thày trò HĐ1:
- HS đọc VD trên bảng phụ (VD của SGK T 43)
H: Tìm trong đoạn trích trên, những câu văn bộc lộ cảm xúc của ngời viết? (Hỡi ơi lão Hạc! Than ôi!)
H: Nhận xét gì về từ ngữ của những câu văn này? (chứa từ bộc lộ cảm xúc). H: Về hình thức còn đặc điểm nào cần chú ý? (dấu chấm than)
H: Những câu văn có đặc điểm hình thức nh trên gọi là câu cảm thán. Vậy…?
- HS đọc, xét các VD trong SGK. H: Các câu văn: Hỡi ơi lão Hạc! Than
Nội dung chính I. Bài học: 17'
1/ Đặc điểm hình thức của câu cảm thán:
a) Ví dụ: SGK - T 43. b) Nhận xét:
- Các câu văn: Hỡi ơi lão Hạc! Than ôi! có chứa các từ ngữ cảm thán, kết thúc bằng dấu chấm than.
c) Kết luận: SGK - T44)
2/ Chức năng của câu cảm thán: a) VD: SGK - T 43
ôi! dùng để làm gì?
GV: Mục đích của những câu cảm thán là để bộc lộ cảm xúc của ngời viết, ng- ời nói.
H: Vậy, câu cảm thán có chức năng ntn?
* BT: Hãy thêm những từ ngữ cảm thán và dấu câu phù hợp để những câu sau trở thành câu cảm thán.
a) Anh đến muộn quá. b) Buổi chiều thơ mộng. c) Những đêm trăng lên. HĐ 2
- HS đọc - nêu yêu cầu BY1
GV hớng dẫn hs cách xác định câu cảm thán phải căn cứ vào đặc điểm hình thức của nó.
- Chia nhóm.
- Các nhóm thảo luận - trình bày - nhận xét - GV nhận xét, bổ xung.
- HS đọc - nêu yêu cầu BT 2
GV yêu cầu hs đọc kỹ từng ngữ cảnh. Sau đó phân tích t/c, cảm xúc của ngời viết đợc thể hiện.
- Căn cứ vào những đ2 hình thức của câu cảm thán để xác định đó là câu cảm thán hay không?
- Chia nhóm.
- GV nêu y/c BT 3
- GV hớng dẫn hs viết đoạn văn đảm bảo nội dung và hình thức.
b) Nhận xét:
- Câu: "Hỡi ơi lão Hạc" : xót xa đối với lão Hạc.
- Than ôi! bộc lộ sự nuối tiếc c) Kết luận
Ghi nhớ: (SGK - T 44) * BT nhanh:
a) Trời ơi, anh đến muộn quá! b) Buổi chiều thơ mộng biết bao! c) Ôi, những đêm trăng lên!
II. Luyện tập: 20'
1/ Bài 1: Nhận biết câu cảm thán. a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b) Hỡi ….ta ơi!
c) Chao ôi…. mình thôi!
=> Các câu trên là câu cảm thán vì có chứa các từ ngữ cảm thán, dấu chấm! 2/ Bài 2: Phân tích t/c, cảm xúc trong câu và nhận biết câu:
a) Lời than của ngời nông dân xa. b) Lời than thân của ngời chinh phụ xa. c) Tâm trạng bế tắc của thi nhân Việt Nam trớc Cách mạng.
d) Nỗi ân hận của DM trớc cái chết của DC.
=> Các câu văn có bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhng không có dấu hiệu đặc trng của câu cảm thán (từ cảm thán, dấu câu) nên không phải là câu cảm thán.
3/ Bài3: Viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em về mùa xuân. Trong đoạn văn có sử dụng các câu cảm thán.
- HS hoạt động độc lập
- GV gọi đọc - Nhận xét, sửa chữa.
- Hình thức: Sử dụng các câu cảm thán. 4/ Củng cố: 2'
ý nào dới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán. A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm thanm ở cuối câu. C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu. D. Không có dấu hiệu hình thức đặc trng.
5/ HDVN:
- Học thuộc nội dung mục ghi nhớ. - Làm BT3,4 (SGK -T45)
- Chuẩn bị bài: "Câu trần thuật".
G: 19/02/05 (8B, D)
Tiết 87 - 88: Viết bài tập làm văn số 5 A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố cho HS những nhận thức lý thuyết về văn bản thuyết minh, vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể đảm bảo các y/c: đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận những con số chính xác … nhng phải phục vụ cho mục đích thuyết minh. Kiểm tra các bớc chuẩn bị để viết bài. - Rèn HS kỹ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết bài văn thuyết minh.
- Tích hợp: Các kiểu bài văn thuyết minh đã học, các kiến thức khác. B. Chuẩn bị:
GV: Ra đề, đáp án.
HS: Ôn tập, giấy kiểm tra.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 85' Hoạt động của thày trò HĐ1: - GV chép đề lên bảng . - HS quan sát, không cần chép đề vào giấy kiểm tra.
Nội dung chính I. Đề bài:
Em hãy viết một bài văn thuyết minh về cách làm bánh ch- ng trong dịp Tết Nguyên đán.
II. Yêu cầu:
- Đọc kỹ đề, viết bài, làm bài với tinh thần tự giác, nghiêm túc.
HĐ2
- GV nêu yêu cầu của giờ kiểm tra. - HS nghiêm túc thực hiện và làm bài.
A. Yêu cầu chung:
- Viết đúng yêu cầu của bài văn thuyết minh không lạc sang các kiểu bài văn khác.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với thể loại thuyết minh.
- Diễn đạt ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu, không mắc quá nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả.
B. Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1/ Mở bài (1đ) Giới thiệu phong tục làm bánh chng ngày Tết là phong tục cổ truyền của ngời Việt Nam - đã có truyền thuyết về phong tục này.
2/ Thân bài (7đ): Thuyết minh lần lợt các khâu chuẩn bị, cách làm, yêu cầu sản phẩm.
a) Nguyên liệu: (Cụ thể số chiếc bánh). - Gạo nếp: Trắng , căng tròn (số lợng cụ thể). - Đỗ xanh: (số lợng cụ thể, chất lợng).
- Lá dong: (Số lợng, chất lợng lá). - Thịt lợn (số lợng cụ thể).
- Dây buộc bánh (dây dùng).
- Mì chính, muối, hạt tiêu….. khuôn bánh vuông. b) Cách làm:
- Gạo nếp vo sạch, để róc nớc, trộn 1 chút muối vào gạo. - Đỗ xanh ngâm, đãi sạch vỏ, để ráo nớc, trộn một chút muối.
- Lá dong rửa sạch, lau khô, cắt những gân cứng (cuống lá). - Gập lá dong theo khuôn có sẵn, đổ khoảng một bát con gạo nếp, san đều theo khuôn, cho một nửa số đỗ cho một chiếc bánh, san đều thành hình vuông hẹp hơn một chút để miếng nhân bánh lên trên , thêm một lợt đỗ lên trên, cho tiếp một bát gạo và tiếp san đều. Gập từng lá bánh lại sao cho kín chiếc bánh, dùng 2 dây buộc chiếc bánh lại, sao cho 4 góc bánh vuông.
- Sau đó xếp bánh lần lợt vào xoong, cho nớc ngập bánh, đun sôi khoảng 1,5h - 2h thì thay nớc một lợt, đun tiếp, sôi khoảng 3 tiếng (giờ đồng hồ) thì vớt bánh ra rửa qua bằng nớc sạch để bánh khỏi dính vào nhau.
- Bánh vuông 4 góc, không rách nát, không tuột các dây buộc.
- Bánh màu xanh mớt của lá dong, ăn mềm, dẻo dai, đậm đà, đỗ đều.
3/ Kết bài (1đ)
- Cảm xúc của bản thân em khi ăn món bánh chng trong ngày Tết nguyên đán, vai trò, ý nghĩa của món bánh này trong ngày tết cổ truyền của dân tộc VN.
======================================================== G: 21/02/05 (8C)
23/02/05 (8D, B) Tiết 89: Câu trần thuật A. Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm đợc khái niệm về câu trần thuật và các đặc điểm hình thức , chức năng của câu trần thuật.
- Rèn luyện HS kỹ năng nhận biết và sử dụng các câu trần thuật trong nói và viết. - Tích hợp với các văn bản đã học, các kiểu câu đã học, văn thuyết minh.
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ HS: Ôn tập, chuẩn bị bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: 5'
Nêu những đặc điểm hình thức của câu cảm thán? Cho ví dụ? Câu cảm thán có những chức năng gì? Cho ví dụ?
3/ Bài mới: 37' HĐ của thày trò HĐ1
- HS đọc VD trên bảng phụ.
H: Hai đoạn văn trên nhằm diễn tả nd gì? (nói lên t tởng yêu nớc của nhân dân ta và miêu tả cảnh những ngời dân quê vất vả, sợ hãi trong cảnh vỡ đê). H: Nhắc lại đ2 hình thức của các kiểu câu đã học?
H: Trong đoạn trích trên, những câu
Nội dung chính I. Bài học: 17'
1/ Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.
a) VD: SGK - T 45 b) Nhận xét:
- Những câu văn trên không mang những dấu hiệu hình thức của những kiểu câu đã học ( nh từ nghi vấn, câu cảm thán….).
nào không có đặc điểm hình thức của những kiểu câu đã học? (HS tìm)
H: Những câu này có đặc điểm nh thế nào?
GV: Những câu văn nh trên gọi là câu trần thuật.
H: Vậy câu trần thuật có những đ2 ntn về hình thức?
H: Những câu trần thuật trên có tác dụng ntn?
GV: Vậy, chúng ta vừa tìm hiểu đợc những tác dụng của câu trần thuật. H: Cho biết, câu trần thuật có những chức năng nào?
H: Nhận xét gì về dấu câu đợc sử dụng trong câu trần thuật?
H: Trong 4 kiểu câu vừa học, kiểu câu nào đợc sử dụng nhiều nhất ? vì sao? ( Câu trần thuật t.m c/n trao đổi thông tin, t2, t/c có thể thể hiện hầu hết các chức năng của các kiểu câu còn lại). * BT nhanh: Cho biết chức năng của các câu trần thuật sau:
HĐ2
- HS đọc phần hớng dẫn trong VBT. H: Để làm đợc BT này, chúng ta căn cứ vào những đơn vị kiến thức nào?
( Căn cứ vào đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu đã học). - GV chia nhóm: Mỗi nhóm thực hiện 1 phần.
c) Kết luận Ghi nhớ 1(SGK)
2/ Chức năng của câu trần thuật. a) Ví dụ: SGK - T 45.
b) Nhận xét:
- Đoạn a: Câu 1, 2 Trình bày suy nghĩ của ngời.
C3: Nhắc nhở trách nhiệm của mỗi ng- ời. - Đoạn b: C1: Kể và tả. C2: Thông báo. - Đoạn d: C2: Nhận định, đánh giá. C3: Biểu cảm. c) Kết luận: Ghi nhớ (SGK - T 46) * BT nhanh:
a) Rắn là loài bò sát không chân => thông tin khoa học.
b) Một ngời vừa cởi áo ma vừa cời làm quen với chúng tôi => Thông tin, miêu tả.
c) Chúng ta phải thấm nhuần đạo lý uống nớc nhớ nguồn => yêu cầu.
d) Buổi chia tay cuối năm học cứ bâng khuâng 1 nỗi buồn => bộc lộ tình cảm. II. Luyện tập: 20'
1/ Bài 1: Nhận biết và xác định chức năng của câu:
a) C1: Trần thuật, dùng để kể.
C2: Trần thuật, dùng bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
HS đọc - nêu y/c BT 2
Đọc phần hớng dẫn trong VBT.
GV yêu cầu hs đọc lại phần dịch nghĩa và dịch thơ của VB.
H: Muốn nhận xét đợc ý nghĩa của 2 câu trên, cần căn cứ vào đâu? (chức năng).
- HS hoạt động độc lập. - HS đọc, nêu y/c BT3 (HD)
H: Căn cứ vào đâu để nhận biết đợc các kiểu câu và mđ? (đ2 hình thức và chức năng)
H: Căn cứ vào chức năng, nhận biết sự khác biệt về ý nghĩa của câu .
- Chia nhóm.
- HS đọc - nêu y/c BT4 ( Đọc phần HD)
H: Căn cứ vào đơn vị kiến thức nào để làm BT.
(Đ2 hình thức và chức năng của câu h.th). - HS hoạt động độc lập. cảm xúc. b) C1: Trần thuật, dùng để kể. C2: Cảm thán (có từ "qúa") C3, 4: Trần thuật, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 2/ BT2:
- Câu: Trớc cảnh…. thế nào? => câu nghi vấn.
- Câu: Cảnh đẹp … hồ => Câu trần thuật.
=> Câu dịch nghĩa và câu dịch thơ khác nhau về kiểu câu, mang ý nghĩa giống nhau nhng sắc thái biểu cảm của 2 câu có khác nhau.
3/ BT3:
a) Câu cầu khiến - ra lệnh.
b) Câu nghi vấn => đề nghị nhẹ nhàng. c) Trần thuật - đề nghị nhẹ nhàng. => Ba câu khác nhau về kiểu câu, nhng có chức năng giống nhau (cầu khiến). Mức độ cầu khiến (đề nghị) của 2 câu b,c nhẹ nhàng hơn câu a.
4/ BT4
- Cả 3 câu trên đều là câu trần thuật (Căn cứ vào đặc điểm, hình thức, chức năng)
- Câu a: Dùng để cầu khiến. Câu b1: Dùng để kể.
Câu b2: Dùng để cầu khiến. 4/ Củng cố: 2'
Nêu những đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? 5/ HDVN: - Học thuộc lòng nội dung mục ghi nhớ trong SGK - T46. - Làm bài tập 4, 5.
- Chuẩn bị bài: Câu phủ định.
========================================================= G: 22/02/05 (8C)
25/02/05 (8B, D)
Tiết 90: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) - Lý Công Uẩn-
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiểu đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc đất Việt đang trên đà lớn mạnh. Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của thể chiếu, thấy đợc sức thuyết phục lớn của Văn bản.
- Rèn HS kỹ năng đọc, phân tích lý lẽ và dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại: chiếu.
- Tích hợp với phần TV ở bài: "Câu phủ định". Với phần TLV ở bài "Chơng trình địa phơng: Thuyết minh một danh lam thắng cảnh ở địa phơng".
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, tranh trong SGK phóng to. - HS : Soạn bài.
C. Tiến trình t/c các hoạt động. 1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: 5'
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm văn bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ 2 bài "Ngắm trăng" và "Đi đờng". Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của mỗi bài.
? Qua 2 bài thơ, em nhận rõ tâm hồn của ngời tù cộng sản ntn? 3/ Bài mới: 37'
* GTB:
Định đô, lập nớc là 1 trong những công việc quan trọng nhất của 1 quốc gia. Với khát vọng xây dựng đất nớc Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời, sau khi dợc triều trần suy tôn làm vua. Lý Công Uẩn đã đổi tên nớc từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu là Thuận Thiên (thuận theo trời) và quyết định dời kinh đô từ Hoa L (NB) ra thành Đại La (sau đổi tên thành Thăng Long - Rồng bay). Vua ban "Thiên đô chiếu" cho triều đình và nhân dân đợc biết.
HĐ1
GV hd đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, chú ý những câu hỏi, câu cảm, từ cổ. H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả và lý do ra đời của bài chiếu này> H: Nêu đặc điểm cơ bản của thể chiếu trên các phơng diện: mđ, nd, hình thức?
- GV yêu cầu hs giải thích theo SGK.
I. Đọc, hiểu chú thích: 7' 1/ Đọc. 2/ Chú thích: a) Tác giả - tác phẩm. (SGK) b) Giải thích từ khó:
- Chiếu: MĐ: là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
Mệnh: ý trời, lòng trời, trời định. Vận: Thời cơ, vận hội.
H: Bài chiếu này thuộc kiểu VB nào mà em đã học? Vì sao em xác định nh thế?
H: Vấn đề cần nghị luận ở văn bản này là gì? (Sự cần thiết phải dời kinh đô từ Hoa L về Đại La).
H: Vấn đề đó đợc trình bày bằng mấy LĐ. Mỗi luận điểm ứng với đoạn văn nào của văn bản "Chiếu dời đô"?