- Trường THCS Trần Phú - Giáo án Ngữ Văn 8 - - HỌC KÌ II Tuần 20 : Ngày soạn: 8/1/20111 Ngày dạy : 10/1/2011 Tiết : 73+ 74 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng 2. Kĩ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do. B. Chuẩn bị . 1. - Giáo viên: ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới. 2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ. C. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động: Giới thiệu : Sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới; Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; “ Nhớ rừng ” là lời con hổ trong vườn bách thú – tác giả mượn lời con hổ…bài thơ có được sự đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới GV giới thiệu vài nét về khái niệm “ thơ mới” và vài nét về tác giả Thế Lữ GV cùng hs đọc ( yêu cầu khi đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ ) Giải thích từ khó Bố cục chia làm mấy phần ? a.Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú (?) Khi mượn lời con hổ ở vườn bách thú, nhà thơ muốn ta liên tưởng điều gì về con người ? (?) Nếu thế phương thức biểu đạt của vb này là gì ? ( bc) (?)Ở đây, năm đoạn thơ diễn tả dòng tâm sự tập trung vào mấy ý và nêu nội dung của từng ý ? (?) Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng chỉ ra những điểm mới của hình thức bài Lắng nghe – ghi kh/n Hs đọc Tìm hiểu 1 số từ khó TL: Liên tưởng đến tâm sự con người Biểu cảm. - Nỗi khổ không được hoạt động , trong một không gian tù hãm thời gian kéo dài ( ta nằm dài … dần qua) - Nỗi nhục bị biến thành trò I, Tìm hiểu về tác giả – tác phẩm: Sgk 1. Đọc văn bản –chú thích: 2 . Bố cục : 3 phần + Phần 1 : Khổ thơ 1,4: tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú + Phần 2: Khổ thơ 2& 3: 3 Nỗi nhớ thời oanh liệt + Phần 3: - Khổ 5 : Khao khát giấc mộng ngàn II . Phân tích văn bản: 1. Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú : a, Nằm trong cũi sắt: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy – Năm học : 2010 – 2011- 1 - Trường THCS Trần Phú - Giáo án Ngữ Văn 8 - - thơ này so với các bài thơ đã học , chẳng hạn thơ Đường luật ? Gọi hs đọc đoạn 1 (?) Hổ cảm nhận những nổi khổ nào trong khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú ? (?) Trong đó, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn ? Vì sao ? - Vì hổ là chúa tể của muôn loài , đang tung hoành chốn nước non hùng vĩ, nay lại bị nhốt trong cũi sắt (?)Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống như thế nào Gọi hs đọc khổ 4 trong đoạn 1 (?) Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi tiết nào ? (?) Em có nhận xét gì về từ ngữ , giọng điệu của 2 khổ thơ này ? (?) Qua các chi tiết đó cho ta thấy cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm ntn? (?) Từ hai đoạn thơ vừa phân tích , em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú, từ đó là tâm sự của con người ? b. Nỗi nhớ thời oanh liệt Gọi hs đọc đoạn 2 (?) Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào ? (?) Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ này ? (?) Hình ảnh chúa tể của muôn loài hiện lên như thế nào giữ không gian ấy ? (?) Có gì đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài ? (?) Từ đó hình ảnh chúa tể của muôn loài được khắc hoạ mang vẻ đẹp ntn? (Đọc đoạn thơ tả cảnh rừng, nơi con hổ đã từng sống thời oanh liệt ) (?) Cảnh rừng ở đây là cảnh của thời điểm nào? (?) Cảnh sắc trong mỗi thời điểm có gì nổi bật ? (?) Từ “đâu” thể hiện điều gì? - Đêm vàng, ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, bình minh cây xanh nắng gội, những chiều lênh láng máu chơi cho thiên hạ tầm thường - Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng với bọn thấp kém =>Nỗi khổ thứ nhất - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng – Dải nước giả suối – mô gò thấp kém => Rút kết luận Gọi hs đọc đoạn 2. - Tìm các chi tiết gọi tả cảnh sơn lâm - Nhận xét cách dùng từ. Điệp từ với, các động từ (gào, thét) - chân bước: dõng dạc, đường – Lượn thân như sóng cuộn – Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc – mắt … quắc mọi vật im hơi TL: Các từ ngữ gợi tả hình dáng, tính cách hổ. Nhịp thơ ngắn, thay đổi => Những đêm, những ngày mưa, những bình minh, những chiều =>Điệp từ “Những” thể hiện số nhiều và là quá khứ => đâu thể hiện sự tiếc nuối - Biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường - Ở chung cùng bọn thấp kém => Hổ vô cùng căm uất, ngao ngán - Từ ngữ liệt kê, ngắt nhịp dồn dập, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt b, Nhìn cảnh vườn bách thú: - Từ ngữ liệt kê, ngắt nhịp dồn dập, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt - Tất cả chỉ là giả dối, đơn điệu, tỉa tót của con người chứ không phải là thế giới của tự nhiên to lớn, bí hiểm Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối. Khao khát được sống tự do 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt - Bóng cả, cây già, gió ngàn, nguồn hét núi, thét khúch trường ca dữ dội - Con hổ hiện ra với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, dũng mãnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển - Thể hiện khí phách ngang tàng mang dáng dấp một đế vương - Diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy được nữa Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy – Năm học : 2010 – 2011- 2 - Trường THCS Trần Phú - Giáo án Ngữ Văn 8 - - sau rừng (?) Từ đó, thiên nhiên hiện lên như thế nào ? (?) Giữa thiên nhiên ấy, chúa tể của muôn loài sống 1 cuộc sống ra sao ? (?) Đại từ ta lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghĩa gì ? (?) Trong đoạn thơ này , điệp từ ( đâu ) kết hợp với thán( than ôi……nay còn đâu ? ) có ý nghĩa gì ? (?) Đoạn thơ này xuất hiện những câu thơ thất mới lạ . Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ? c. Khao khát giấc mộng ngàn: Gọi hs đọc khổ thơ cuối (?) Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian ntn? (?) Câu thơ cảm thán mở đầu có ý nghĩa gì ? (?) Từ đó giấc mộng ngàn của con hổ là giấc mộng ntn? (?) Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn ấy phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ở vườn bách thú cũng là của con người ? (?) tâm sự nhớ rừng của con hổ ở vườn bách thú, em hiểu những điểm sâu sắc nào trong tâm sự của con người ? H Đ 4: Hướng dẫn tổng kết. Để thành công tác phẩm tác giả đã sử dụng thành công những biện pháp nghệ thuật nào? Nội dun, ý nghĩa bài thơ? - Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn -Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt =>Nào đâu những đêm vàng bên suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Đọc khổ thơ cuối - Oai linh, hùng vĩ, thênh thang. Nhưng đó là không gian trong mộng - Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống tự do - Mãnh liệt, to lớn, nhưng đau xót, bất lực => Thảo luận nhóm. => Rút kết luận. Làm nổi bật sự tương phản, đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai thế giới, nhà thơ thể hiện nỗi bất hoà đối với thực tại và niềm khát khao tự do mãnh liệt 3. Khao khát giấc mộng ngàn - Khao khát cuộc sống chân thực cuộc sống của chính mình, trong xứ sở của chính mình - Đó là khát khao giải phóng, khát vọng tự do * Tâm sự con hổ – Tâm sự con người - Bất hoà với thực tại - Khao khát tự do mãnh liệt III . Tổng kết: * NT: Những nét đặc sắc về nghệ thuật - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giầu sức biểu cảm. - Xây dựnh hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Có âm điệu thơ biến hoá qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu giữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm . * ND, ý nghĩa: Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ . Ghi nhớ : Sgk D. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học, chốt lại phần Ý nghĩa văn bản . E. Dặn dò : Hoïc Ghi nhớ : Sgk Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy – Năm học : 2010 – 2011- 3 - Trường THCS Trần Phú - Giáo án Ngữ Văn 8 - - Ngày soạn: 05/01/2011 Tiết : 75 Ngày dạy : 10/01/2011 CAÂU NGHI VAÁN A. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Nắm vững chức năng của câu nghi vấn : dùng để hỏi. 2.Tư tưởng: Bước đầu ý thức sử dụng câu nghi vẫn trong giao tiếp. 3. Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng câu nghi vấn B. Chuẩn bị - Thầy : soạn giáo án, bảng phụ - Trò : bị bài C. Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị bài 2. Bài mới : trong tiếng việt cũng như nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới, mỗi kiểu câu có một số đặc điểm, hình thức nhất định. Những đặc điểm hình thức tương ứng với một chức năng khác. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về câu nghi vấn. Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy – Năm học : 2010 – 2011- 4 - Trường THCS Trần Phú - Giáo án Ngữ Văn 8 - - D. Củng cố. - Gọi HS đọc lại các ghi nhớ. -Lưu ý lại cho HS nắm bắt kĩ hơn nội dung của bài tập 4 và 6. E. .Dặn dò. - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài : Viết đoạn trong văn bản thuyết minh Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày dạy : 10/01/2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy – Năm học : 2010 – 2011- Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hs đọc câu hỏi : VD và câu hỏi (SGK) Bài tập nhanh : Đặt câu nghi vấn Hai Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? Hoạt động 2 : Bài 1 Hs làm việc nhóm 4 bạn Xác định câu nghi vấn Nêu đặc điểm hình thức Bài 2 Hs làm việc cá nhân vào vở BT : Chữa bài – nhận xét Bài 3 Học sinh làm vở câu a, b (SGK) Bài 4 Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu? Bài 6 Xác định câu đúng? sai? Giải thích? đọc VD và câu hỏi (SGK) - Trao đổi nhóm hai bạn : 5 phút - học sinh lên bảng, - nhận xét, sửa chữa - Trao đổi nhóm hai bạn : 5 phút= > rút kết luận Đọc phần ghi nhớ (SGK) - Trao đổi nhóm 4 bạn Hs làm câu a, d - làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi nhóm hai bạn Trao đổi nhóm hai bạn - Cá nhân phát biểu I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 1. Ví dụ (SGK) 2. Nhận xét a. Câu nghi vấn - Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không? - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? - Hay u thương chúng con đói quá? - Đặc điểm : + Đấu chấm hỏi + Câu có những từ nghi vấn : có…không, làm (sao), hay (là) b. Câu nghi vấn dùng để hỏi - Hình thức : có từ ngữ nghi vấn Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi - Chức năng : Dùng để hỏi 3. Ghi nhớ (SGK) II. Luyện tập a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? + Trò đùa gì? + Cái gì thế? + Chị cối béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? a. Căn cứ vào từ ngữ - dấu câu b. Không thể thay, nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành câu thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn. a, b : Không vì đó không phải là câu nghi vấn - Câu 2 : Có giả định – người được hỏi trước có vấn đề về sức khoẻ - Câu 1 : Không có như vậy - Câu 1 : Đúng - Câu 2 : Sai 5 - Trường THCS Trần Phú - Giáo án Ngữ Văn 8 - - Tiết 76 : VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý. 2.Tư tưởng: - Nhận dạng được đoạn văn thuyết minh và sữa các lỗi thường gặp. 3. Kĩ năng: Có kĩ năng xây dựng đoạn văn thuyết minh B. Chuẩn bị - Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ - Trò : Chuẩn bị bài C. Tiến trình dạy và học - Kiểm tra : Chuẩn bị bài - Bài mới : Để hoàn thành một văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng một vai trò quan trọng. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : - H/s đọc 2 đoạn văn tìm hiểu theo câu hỏi SGk - Thảo luận nhóm đôi 3 phút H/s nhận xét và sửa lại đoạn a - Bước 1 : h/s đọc đoạn văn + Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? Đoạn văn mắc những lỗi gì ? - Bước 2: + Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào? + Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn nê viết như thế nào? Tham khảo sách thiết kế H/s nhận xét đoạn b + Bước 1 yêu cầu nêu nhược điểm + Bước 2 cách sửa viết lại- giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào? Nên tách thành mấy đoạn - H/s tập làm dàn ý vàp vở bài tập – - Hãy cho biết cách viết đoạn văn trong văn thuyết minh ? H/s suy nghĩ trả lời H/s đọc to phần ghi nhớ Hoạt động 2 Bài tập 1:h/s đọc bài -Làm việc cá nhân -Viết đoạn giới thiệu trường em -Mở bài, kết bài khoảng 1 đến 2 câu I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh + Nhận diện đoạn văn Đoạn a : câu chủ đề câu1 + Các câu sau :câu 2 cung cấp thông tin lượng nước ngọt ít ỏi – câu3 lượng nước ấy bị ô nhiễm – câu 4sự cần thiết nước ở các nước thế giới thứ 3 – câu 5 dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước + Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề. Đoạn a là đoạn văn diễn dịch + Đoan b từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng – các câu tiếp cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm. Đoạn b là đoạn văn song hành. Sửa các đoạn văn thuyết minh Vấn đề thuyết minh: bút bi Đoạn văn mắc lỗi: không làm rõ chủ đề, chưa có ý công dụng, các ý còn sắp xếp lộn xộn thiếu mạch lạc Giới thiệu cây bút bi: cấu tạo công dụng, cách sử dụng Tách làm 3 đoạn: theo 3 ý:cấu tạo , công dụng , sử dụng. Nhược điểm: đoạn văn viết về đèn bàn nhưng ý lộn xộ, rắc rối, phức tạp. Câu 1 vả câu sau gắn kết gựơng Phương pháp: đinh nghĩa so sánh phân loại Ba đoạn câu tạo, công dụng , sử dụng 3.Viết đoạn văn thuyết minh Xácđịnh các ý lớn mỗi ý viết thành 1 đoạn Trình bày rõ ý của chủ đề Các ý sắp xếp theo thứ tự : cấu tạo, nhân thức, diến biến, chính phụ. 4. Ghi nhớ :SGK II. Luyện tập Mở bài: mời bạn đén thăm trường tôi. Đó là một ngôi trường nhỏ đẹp nằm vạnh đường Nguyễn Văn Cừ Kết bài : Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường và siết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý ngôi trường như ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về mái trưòng sẽ đi cùng Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy – Năm học : 2010 – 2011- 6 - Trng THCS Trn Phỳ - Giỏo ỏn Ng Vn 8 - - Bi 2: Ch H Chớ Minh Bc 1: Tỡm ý Bc 2: vit on chỳng tụi trong sut cuc i Tỡm ý: + Nm sinh, nm mt, quờ quỏn, gia ỡnh + ụi nột v quỏ trỡnh hot ng v s nghip cỏch mng +Vai trũ v cng hin to ln i vi dõn tc v thi i D. Cng c. - Nhc li cỏch vit on vn thuyt minh. - c li Ghi nh. E. Hng dn hc nh - Lm bi tp cũn li SGK - Son bi : Quờ hng ********************************* NS: 10/01/11 ND : 12/01/11 Tiết 77 : Quê hơng Tế Hanh I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả. -Thấy đợc những nét đặc sắc NT của bài thơ. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng phân tích và đọc diễn cảm thơ. - c din cm tỏc phm th . - Phõn tớch c nhng chi tit miờu t , biu cm c sc ca bi th . 3 .T tởng . -Thêm yêu lao động và yêu quê hơng đất nớc. II.Chuẩn bị. GV : Giáo án ,SGK ,SGV HS : soạn bài III. Tiến trình dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc bài thơ Nhớ Rừng. Nêu nội dung chính của bài thơ. 2.Bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : - Giới thiệu nét chính về tác giả? I.Tìm hiểu chung 1 .Tác giả (SGK) Giỏo viờn: Nguyn Th Thựy Nm hc : 2010 2011- 7 - Trng THCS Trn Phỳ - Giỏo ỏn Ng Vn 8 - - - Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì? (8 chữ) - Bố cục của bài thơ? Hoạt động 2 : - Làng quê của tác giả đợc giới thiệu ở hai câu mở đầu có gì đặc biệt? (bình dị, tự nhiên, giới thiệu chung về làng quê của mình, chỉ có ý nghĩa thông tin) - Đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh ntn? (bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh phù hợp với tâm trạng phấn chấn). - Hình ảnh chiếc thuyền đợc miêu tả bằng BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó? - Em có nhận xét gì về từ ngữ đợc sử dụng? - Chi tiết nào đặc tả con thuyền? (cánh buồm). Có gì độc đáo trong chi tiết này? (so sánh ẩn dụ) hình ảnh giàu ý nghĩa và đẹp bút pháp lãng mạn. Hoạt động 3 : - Cảnh dân chài đón thuyền trở về đợc miêu tả ntn? - Ngời dân chài đợc miêu tả ntn? Cảm nhận của em về ngời dân chài qua những chi tiết đó? - Khi miêu tả chiếc thuyền, tác giả sử dụng BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó? Từ đó em cảm nhận đ- ợc vẻ đẹp nào trong tâm hồn tác giả? (sự nhạy cảm, tấm lòng gắn bó sâu nặng với quê h- ơng) Hoạt động 4 : - Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà? - Giọng thơ ở khổ kết ntn? (giản dị, tự nhiên) - Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả? - Bài thơ có những nét đặc sắc NT gì nổi bật? - Theo em bài thơ đợc viết theo phơng thức nào? (là thơ trữ tình, phơng thức biểu cảm) - Qua bài thơ, em cảm nhận đợc điều gì về cuộc sống ngời dân làng chài và nhà thơ? Hoạt động 5 : 2 .Tác phẩm Nguồn cảm hứng lớn là nỗi nhớ quê hơng miền Nam và niềm khao khát tổ quốc thống nhất Trong tập Nghẹn ngào (1939) 3.Bố cục : 3 phần II.Phân tích 1 Cảnh ra khơi. - Hai cõu th u tỏc gi gii thiu v ngh nghip v v trớ ca lng . - Hình ảnh so sánh, động từ mạnh diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng. - Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng. Đó chính là biểu tợng của làng chài. 2. Cảnh thuyền về bến - Cảnh sống lao động náo nhiệt đầy niềm vui. - Hình ảnh ngời dân chài vừa chân thực vừa lãng mạn, có tầm vóc phi thờng. - Con thuyền gắn bó mật thiết với sự sống con ngời tâm hồn tinh tế của tác giả. 3. Nỗi nhớ quê hơng - Nỗi nhớ chân thành, tha thiết, khôn nguôi ca ngi con khi xa quờ hng . - Qua ú cho ta thy hỡnh nh quờ hng luụn sng trong tõm trớ nh th vi sc ỏm nh mnh lit . III. Tổng kết 1. NT : Sự sáng tạo hình ảnh thơ : vừa chân thực, vừa bay bổng, lãng mạn. 1. í ngha: Bi th l by t ca tỏc gi v mt tỡnh yờu tha thit i vi quờ hng lng bin . - ND : Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập - Đọc diễn cảm 4. Cng c: -Gi HS c din cm b i th . -Gi HS c li ni dung phn ghi nh. 5. Dn dũ : Giỏo viờn: Nguyn Th Thựy Nm hc : 2010 2011- 8 - Trường THCS Trần Phú - Giáo án Ngữ Văn 8 - - - Häc thc - TËp ph©n tÝch c¸c h×nh ¶nh ®Ỉc s¾c; So¹n : Khi con tu hó **************************************************** Tuần ; Ngày soạn: Tiết 78 Ngày dạy: KHI CON TU HÚ A.Mục tiêu cần đạt: * Giúp hs : - Cảm nhận được lòng yêu sự sống ,niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến só cách mạng trẻ tuổi đang bò giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản bgò mà tha thiết B.Chuẩn bò : 1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Tiếng việt qua bài Câu nghi vấn ; tập làm văn qua bài Thuyết minh về một phương pháp ( Cách làm ) - Một số bài thơ có liên quan : Từ ấy( Tố Hữu ) , Người bạn tù thổi sao ( HCM) 2. HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng – diễn cảm bài thơ Quê hương của Tế Hanh . Đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình ? Vì sao ? - Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất ? Vì sao ? 3, Bài mới : H Đ 2: - Gọi hs đọc phần chú thích dấu sao (?) Em hãy nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của tác giả ? (sgk) II, Đọc , Tìm hiểu văn bản 1, Đọc , tìm hiểu chú thích: Gv cùng hs đọc ( yêu cầu Chú ý thay đổi giọng đọc . Đoạn đầu với gòng vui , náo nức , phấn chấn , đoạn sau với giọng bực bội và các từ ngự cảm thán ) Giải thích từ khó (?) Khi con tu hú được viết trong hoàn cảnh đặc biệt nào ? - Được viết trong nhà lao thừa phủ ( Huế ) khi tác giả đang hoạt động cách mạng , mới bò bắt (?) Nên hiêu nhan đề của bài thơ ntn? Hãy viết một đoạn văn có bốn chữ đầu là “ Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ ? - Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến , người tù cách mạng ( nhân vật trữ tình ) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội , càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài . Tên bài thơ đã gợi mở cảm xúc của toàn bài (?) Bài thơ này được viết theo thể thơ gì ? Hình thức thơ ấy có diễn tả cảm xúc ntn? I. Tìm hiểu chung : 1. T¸c gi¶ - Lµ l¸ cê ®Çu cđa th¬ ca c¸ch m¹ng vµ kh¸ng chiÕn. 2 . T¸c phÈm - S¸ng t¸c trong nhµ lao Thõa Phđ - Nhan ®Ị : lµ vÕ phơ cđa mét c©u trän ý. 3, Đọc , tìm hiểu chú thích sgk Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy – Năm học : 2010 – 2011- 9 - Trường THCS Trần Phú - Giáo án Ngữ Văn 8 - - - Thể thơ lục bát . Diễn tả cảm xúc tha thiết , nồng hậu của tâm hồn 2, Bố cục: (?) Bài thơ này chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung từng phần ? Đoạn 1 : Cảnh mùa hè Đoạn 2 : tâm trạng người tù (?) Hãy xác đònh phương thức biểu đạtt chính của mỗi đoạn và của toàn bài ? +Đoạn 1 : Chủ yếu là miêu tả +Đoạn 2 : Biểu cảm +Toàn bài : kết hợp miêu tả và biểu cảm H Đ 3: a, Cảnh mùa hè :Gọi hs đọc đoạn 1 (?) Thời gian mùa hè được gợi tả bằng những âm thanh nào ? + Tiếng tu hú / tiếng ve sâu (?) Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt cũng có tiếng chim tu hú : Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cảnh đồng xa. Theo em , có gì giống nhau và khác nhau trong cảm nhận tiếng chim tu hú ở hai nhà thơ Tâố Hữu và Bằng Việt ? - Giống nhau : Tiếng tu hú đều gợi không gian đồng quê gần giũ , thân thuộc . Đều là âm thanh được đón nhận bởi tình thương mến - Khách nhau : + Trong thơ BV , tiếng tu hú gợi nhớ về những kỉ niệm thân thương của tình bà cháu nơi quê nhà + Trong thơ TH , tiếng chim tu hú là âm thanh báo hiệu mùa hè sôi động được cảm nhận từ tâm hồn yêu sống , khát khao tự do của người chiến só cách mạng trong cảnh ngộ tù đày (?) Mùa hè còn được gợi tả qua dấu hiệu điển hình nào của không gian . Không gian ấy nhuốm những màu sắc nào ? + Vàng ( Bắp rây vàng hạt ) + Hồng ( đầy sân nắng đào) + Xanh ( TrờiXanh càng rộng càng sao ) (?) Những sản vật điển hình nào của mùa hè được gợi nhắc ? + Lúa chim đang chín + Trái cây ngọt dần + Bắp dây vàng hạt (?) Một sự sống như thế nào được gợi lên từ những âm thanh , màu sắc , sản vật đó? - Một sự sống tưng bừng rộn rã , thanh bình , Tràn trề nhựa sống (?) Bầu trời hạ cao xanh , nơi những tiếng sáo diều vạng trong lời thơ : “Trời xanh càng rộng càng cao – Đôi con diều sáo lộn nhào từng không “ gợi lên một không gian như thế nào ? ( phong khoáng , tự do ) (?) Tác giả đã cảm nhận rõ nát cảnh tượng đó của mùa hè từ trong nhà tù . Điều đó cho thấy năng lực tâm hồn nào của nhà thơ ntn? + Nồng nàn tình yêu cuộc sống 4, Bố cục : 2 đoạn 3, Phân tích : a, Cảnh mùa hè + m thanh : Tiếng tu hú / tiếng ve sầu + Màu sắc : - Vàng ( Bắp rây vàng hạt ) - Hồng ( đầy sân nắng đào) - Xanh ( Trời Xanh càng rộng càng cao) + Sản vật : - Lúa chiêm đang chín - Trái cây ngọt dần - Bắp dây vàng hạt Một sự sống tưng bừng rộn rã , thanh bình , Tràn trề nhựa sống . Qua đó ta thấy được một thế giới tự do , Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy – Năm học : 2010 – 2011- 10 [...]... bước , khâu chẩn bò và làm văn thuyết minh - Củng cố rèn luyện các kó năng nhận thức đề bài , lập dàn ý , bố cục , viết đoạn văn thuyết minh , viết bài văn thuyết minh B.Chuẩn bò : 1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : phần văn qua vb Tức cảnh Pác Bó , Phần tiếng việt ở bài Câu cầu khiến Bảng hệ thông hoá , một số đề bài và dàn ý các kiểu bài thuyết minh 2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài C.Tiến trình lên lớp... nhớ - Soạn bài n tập về văn bản thuyết minh 5 Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy 2011- – Năm học : 2010 – 23 - Trường THCS Trần Phú - Giáo án Ngữ Văn 8 - - Tuần : Ngày soạn: Tiết 84 Ngày dạy : ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt : * Giúp hs : - Củng cố , nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh , các kiểu bài thuyết minh , các phương pháp thuyết minh , bố cục , lời văn trong... vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn bản B.Chuẩn bò : 1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua 2 vb Quê hương , Khi con t hú ; Tập làm văn qua bài Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm) Bảng phụ 2 HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Thêù nào là câu nghi vấn ? Câu nghi vấn dùng để làm gì ? 3, Bài mới : Câu văn cũng như cuộc đời , cuộc đời... qua bài văn Biểu cảm - Tập thơ Nhật kí trong tù ; một số bài phân tích , bình giảng bài thơ Ngắm trăng 2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ :- Đọc thuộc lòng Tức cảnh Pác Bó ? - Em hiểu thế nào là thú lâm tuyền ? Thú lâm tuyền của HCM có hoàn toàn giống với thú lâm tuyền của Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm , Nguyễn Khuyến không ? Vì sao 3, Bài. .. tiếp B.Chuẩn bò : 1.GV dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua bài Chiếu dời đô ; phần tiếng việt qua bài Câu phủ đònh ; TLV qua bài Chương trình đòa phương 2.HS : học bài , soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán ? cho vd minh họa 3, Bài mới : I.Đặc điểm hình thức I.Đặc điểm hình thức a,... vận dụng bài học để viết văn nghò luận B.Chuẩn bò : 1GV dự kiến khả năng tích hợp : Phần Tiếng Việt qua bài câu trần thuật và câu phủ đònh , Phần TLV qua bài Chương trình đòa phương Một số tranh ảnh về đền thơ Lí Bạch hoặc chùa Bút Tháp 2.HS : học bài , soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng và diễn cảm vb phiên âm chữ Hán và bản đòch thơ 2 bài Ngắm... nghiệm: *********************************************************************** Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy 32 2011- – Năm học : 2010 – - Trường THCS Trần Phú - Tuần : Tiết 87 ,88 : Giáo án Ngữ Văn 8 - - Ngày soạn : Ngày dạy : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 A.Mục tiêu cần đạt : * Giúp hs : - Củng cố nhận thức lí thuyết về vb thuyết minh ; vận dụng thực hành sáng tạo một vb thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu... cho mục đích thuyết minh B.Chuẩn bò : 1.GV : ra đề bài và yêu cầu khi làm đề bài đó 2.HS : học bài , chuẩn bò giấy C lên lớp : Tiến trình 1.ôån đònh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra việc chuẩn bò giấy của hs ) 3 .Bài mới : A, Đề bài : * Thuyết minh về trường của em B, Yêu cầu - Thể loại : Thuyết minh - Nội dung : Thuyết minh về trường D, Dàn bài chung A.Mb : Giới thiệu chung về trường, vò trí,... đích có lợi cho con người Bài 3 : Khi làm một bài văn thuyết minh , người viết cần phải nghiên cứu , tìm hiểu sự vật , hiện tượng cầnthuyết minh , nhất là phải nắm bắt được bản chất đặc trưng của chúng , để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng Bài 4 : Để bài văn có sức thuyết phục , dễ hiểu , người – Năm học : 2010 – - Trường THCS Trần Phú Bài 4 Hướng dẫn về nhà: (?)... cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp B.Chuẩn bò : 1.GV : Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua bài Ngắm trăng và Đi đường Bảng phụ 2.HS : học bài , soạn bài C.Tiến trình lên lớp : 1, ổn đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Hãy nêâu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến ? - Làm bài tập 5 3, Bài mới I.Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán I.Đặc điểm hình thức và chức năng a, . đứng uống ánh trăng tan ? Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay g t =>Nào đâu những đêm. c a Bác : G i hs đọc câu thơ cuối (?) Từ nào có ý ngh a quan trọng nhất c a câu thơ ? Vì sao ? - Từ sang ; Sang : sang trọng , giàu sang - ở đây là sự sang