1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn G.A Văn 8

34 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 1 Ngày soạn 18/ 8/2010 Tiết 1 Bài 1 Văn bản : tôi đi học . ( Thanh Tịnh ) A. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Hs cảm nhận đợc tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp câc yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trờng trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tinh . 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm . - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân . 3. Thái độ : - Học sinh biết trân trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ với tình yêu thơng của ngời mẹ . - Tình cảm thân thiết về mái trờng, bạn bè, tuổi thơ. B. Chuẩn bị : 1/ Gv : - Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn bị kiến thức. - thiết kế bài giảng, tài liệu tk. Tranh vẽ: cảnh tựu trờng SGK. 2/ Hs : - Soạn bài theo câu hỏi sgk . - su tầm văn thơ về ngày khai trờng . - Vẽ tranh về ngày tựu trờng . C.Ph ơng pháp :- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, bình giảng, khai thác kênh hình . D.Tiến trình các hoạt động dạy- học . 1.Tổ chức - ổn định lớp : 8ABC - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sgk, vở ghi của học sinh . 3. Bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoat động 1 : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hớng sự chú ý cho học sinh . - Phơng pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1phút *Trong cuc i mi con ngi, nhng k nim tui hc trò thng lu gi bn lâu trong trí nh. c bit l nh ng k nim v bui n trng u tiên: Ng y u tiên i hc bên em. Truyn ngn: Tôi i hc ã din t nhng k nim mn man, bâng khuâng ca mt thi th y. Hoat động 2 : tìm hiểuchung về văn bản --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2010- 2011 1 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Mục tiêu : Nắm đợc tác giả, đặc điểm phong cách của ông , xuất xứ , bố cục và phơng thức biểu đạt của văn bản. - Phơng pháp : vấn đáp, minh hoạ . - Thời gian : 7 phút - Giáo viên gọi hs đọc chú thích * sgk. - Gv giới thiệu ảnh chân dung tác giả. - Hs quan sát. - Gv hỏi: ? Qua những thông tin đã đọc, em hãy cho biết cần phải khắc sâu những thông tin gì về tác giả, tác phẩm ? ? Ngoài những thông tin đó em còn biết gì thêm về tác giả, tác phẩm ? - H/s suy nghĩ- trả lời . - G/v khái quát - bổ sung . I/ tìm hiểuchung. 1/ Tác giả. - Tên thật là Trần Văn Ninh ( 1911 1988 ). - Ông quê ở xóm Gia Lạc, ven sông Hơng, ngoại ô thành Huế. - Là nhà văn có sáng tác từ trớc CMT8 ở các thể loại thơ, truyện. Những sáng tác của ông đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm dịu êm, trong sáng. 2/ Tác phẩm. - Văn bản đợc in trong tập Quê mẹ xuất bản năm 1941. Hoat động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản - Mục tiêu :H/s nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật, liên hệ thực tiễn từ vấn đề của văn bản. - Phơng pháp : vấn đáp, tái hiện, nêu và giả quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, thuyết giảng . - Thời gian : 20 phút . - Gv hớng dẫn học sinh cách đọc văn bản : Khi đọc phải thể hiện đợc tình cảm trân trọng khi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ và tâm trạng lần đầu đến tờng của tác giả nên giọng phải rõ, chậm, trầm có tính liên t- ởng. - G/v đọc mẫu 1đoạn . - Gọi 2-3 học sinh đọc các đoạn của văn bản . - Nhận xét cách đọc - tự sửa . - Gv cùng hs giải thích 1 số chú thích trong sgk. - Gv hỏi: ? Qua nghe đọc, em hãy cho biết nhân vật tôi kể về kỉ niệm ngày đầu đến trờng theo trình tự nào ? ? Từ đó em hãy cho biết bố cục của văn bản ? ? Đoạn nào của văn bản gợi cho em cảm xúc thân thuộc nhất trong em ? - Hs tự bộc lộ, gv nhận xét và định hớng cảm xúc. ? Nhân vật chính trong truyện là ai ? A. Ngời mẹ ; B. Thầy giáo ; C. Tôi II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Đọc- chú thích . Giọng phải rõ, chậm, trầm có tính liên t- ởng . 2. Bố cuc. - Trình tự sự việc trong đoạn trích : từ thời gian và không khí ngày khai trờng ở thời điểm hiện tại, nhân vật tôi hồi tởng về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. * Bố cục: 3 phần P1: Từ đầu . ngọn núi > cảm nhận của tôi trên đờng tới trờng. P2: Tiếp . đợc nghỉ cả ngày nữa > Cảm nhận của tôi lúc ở sân trờng. P3: Còn lại > Cảm nhận của tôi trong lớp học. Đáp án: C. - B --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2010- 2011 2 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ? Truyện ngắn thuộc kiểu ptbđ nào ? A.Tự sự ; B.Tự sự + m. tả + Biểu cảm C.Miêu tả D. Biểu cảm - Gv gọi hs đọc đoạn 1 của văn bản . - Gv hỏi: ? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng của nhân vật tôi gắn với không gian và thời gian nào ? - H/s trả lời . ? Tại sao không gian và thời gian đó lại trở thành kỉ niệm khó quên đối với tác giả ? ? t/g đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc nào ? - Học sinh thảo luận - trả lời. - Gv liên tởng: hầu hết mỗi cá nhân con ngời đều có những kỉ niệm riêng về thời gian và không gian trong buổi đầu đến tr- ờng. - H/s lắng nghe . - Gv yêu cầu hs nêu những kỉ niệm của riêng bản thân mình. - Gv hỏi: ? Tại sao tác giả lại có cảm giác lạ trong khung cảnh quen ? ? Tại sao giờ đây tôi lại không tham gia các trò chơi nh trớc ? - h/s trả lời . ? Trên con đờng tới trờng, cậu trò nhỏ có những hành động và suy nghĩ gì ? Qua đó giúp ta hiểu gì về con ngời cậu ? ? Tất cả những nội dung trên đã bộc lộ phẩm chất tốt đẹp gì của cậu trò nhỏ ? - H/s suy nghĩ - trả lời dựa trên những điều vừa học . ? Câu cuối của đoạn tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Hãy tìm và phân tích giá trị ? 3/ Phân tích . a/ Cảm nhận của tôi trên con đ ờng tới tr - ờng. - Thời gian: buổi sáng cuối thu đầy sơng thu và gió lạnh. - Không gian: trên con đờng làng dài và hẹp. + Thiên nhiên: Lá rụng, mây bàng bạc. - Không gian, thời gian quen thuộc, gần gũi, gắn liền, rất quan trọng đánh dấu lần đầu trong cuộc đời đợc cắp sách đến trờng của tác giả. - Miêu tả chân thực, tinh tế tâm trạng háo hức, bâng khuâng của nhân vật tôi . -> Gợi nhớ về kỉ niệm của buổi tựu trờng đầu tiên đẹp và trong sáng vào buổi sáng cuối thu . - Khung cảnh đánh dấu sự thay đổi trong nhận thức và tình cảm của một cậu bé. Sự đổi thay của giai đoạn trởng thành lên một bậc của cậu bé lần đầu đi học. - Tôi thấy mình đã lớn, tự thấy mình cần phải nghiêm túc trong học tập. - Hành động: ghì chặt hai quyển vở trên tay. - Suy nghĩ: muốn thử sức mình tự cầm sách mà không cần mẹ giúp. -> Cậu bé thật chững chạc, tự tin vào bản thân, muốn tự khẳng định xem bản thân mình sẽ làm tốt việc học, cậu không hề muốn mình bị thua kém bạn bè. =>Tôi là cậu bé rất sâu sắc, tự tin vào bản thân mình, muốn học tập tốt, biết yêu bạn bè và mái trờng. -> Nghệ thuật so sánh để nhấn mạnh và đề cao sự học của con ngời. Hoat động 4 : Tiểu kết - Mục tiêu :H/s khái quát kiến thức về giá trị nội dung, nghệ thuật của phần đầu văn bản. - Phơng pháp :Khái quát hoá - tổng hợp . - Thời gian : 5 phút . --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2010- 2011 3 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ? Phần đầu của VB đã cho em những cảm nhận gì về nội dung ? ? Tác giả đã sử dụng nt gì đắc sắc ? - H/s suy nghĩ - trả lời . - G/v bổ sung . - H/s lắng nghe - ghi nhớ . * Nội dung : - Tâm trạng bâng khuâng, hồi hộp, náo nức cảm xúc bỡ ngỡ, hồn nhiên, ngây thơ, vui s- ớng của n/v tôi trong buổi đầu đi học . * Nghệ thuật : - Miêu tả chân thực, sinh động cảnh sắc thiên nhiên gắn liền với sự thay đổi diễn biến tâm trạng của nhân vật . - Hình ảnh so sánh đặc sắc . Hoat động 5 : Liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu - Mục tiêu :H/s vận dụng đợc kiến thức vào thực tiễn . - Phơng pháp : so sánh, đối chiếu . - Thời gian : 5 phút . ? Trong buổi đầu tiên đi học trên con đờng từ nhà đến trờng em có những cảm xúc và tâm trạng nh thế nào ? ? Em thấy tâm trang và cảm xúc của mình có giống với nhân vật tôi trong văn bản trên không ? - H/s suy nghĩ - trả lời . ? Một số bạn trong lớp đã vẽ đợc những bức tranh đẹp về buổi tựu trờng( mẹ dắt tay đến trờng) . Mời 1số bạn giới thiệu tác phẩm của mình . - H/s trình bày - lớp theo dõi . ? Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc của em ngày đầu tiên đi học ? G/v Chốt : Khẳng định vai trò, ý nghĩa của văn bản tự sự k/hợp với miêu tả và biểu cảm . - H/s lắng nghe - ghi nhớ . - Tâm trạng bâng khuâng, hồi hộp, náo nức cảm xúc bỡ ngỡ, vui sớng, hồn nhiên, ngây thơ của n/v tôi trong buổi đầu đi học cũng là tâm trạng, cảm xúc chung của các thế hệ h/s . Hoat động 6 : H ớng dẫn h/s học bài ở nhà - Mục tiêu :H/s nắm chắc kiến thức . - Phơng pháp :nêu vấn đề , gợi mở . - Thời gian : 2 phút . - Về nhà học nội dung, nghệ thuật của bài. - Tiếp tục phân tích phần còn lại để giờ sau tìm hiểu tiếp. - Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc của em trong lần đầu đến trờng, vẽ tranh . - Soạn bài : Tôi đi học ( tiếp) ***************************************** Tuần 1 Ngày soạn 18/ 8/2010 Tiết 2 Văn bản : tôi đi học ( Thanh Tịnh ) --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2010- 2011 4 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Hs cảm nhận đợc tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp câc yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trờng trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tinh . 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm . - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân . 3.Thái độ : - Học sinh biết trân trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ với tình yêu thơng của ngời mẹ . - Tình cảm thân thiết về mái trờng, bạn bè, tuổi thơ. B. Chuẩn bị : 1/ Gv : - Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn bị kiến thức. - thiết kế bài giảng, tài liệu tk. Tranh vẽ: cảnh tựu trờng SGK. 2/ Hs : - Soạn bài theo câu hỏi sgk . - su tầm văn thơ về ngày khai trờng . - Vẽ tranh về ngày tựu trờng . C.Ph ơng pháp :- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, bình giảng, khai thác kênh hình . D.Tiến trình các hoạt động dạy- học . 1.Tổ chức - ổn định lớp : 8ABC - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy phân tích diến biến tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật tôi khi đi trên con đờng đến trờng trong buổi đầu đến trờng ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoat động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hớng sự chú ý cho học sinh . - Phơng pháp : Thuyết trình . - Thời gian : 1phút - ở tiết trớc chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu diễn biến tâm trang, cảm xúc của n/v tôi trên đờng tới trờng trong buổi tựu trờng đầu tiên . Tiết này chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu cảm xúc đó ở trớc sân trờng và trong lớp học . Hoat động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản - Mục tiêu :H/s nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật, liên hệ thực tiễn từ vấn đề của văn bản. - Phơng pháp : vấn đáp, tái hiện, nêu và giả quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, thuyết giảng . - Thời gian : 32 phút . - Gv yêu cầu hs quan sát vào đoạn 2 của văn bản ? - Gv hỏi : ? Cảnh sân trờng làng Mỹ Lý có đặc điểm gì nổi bật ? - H/s trả lời . ? Cảnh nhộn nhịp và long trọng của sân tr- ờng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của dân ta đối với việc học ? II/ Đọc - hiểu văn bản 3/ Phân tích .(tiếp) b/ Cảm nhận của tôi lúc ở sân tr ờng. - Sân trờng làng Mỹ lý rất đông ngời và ng- ời nào cũng đẹp. -> Cảnh sân trờng đã phần nào phản ánh đợc không khí đông vui, nhộn nhịp, long trọng, nghiêm trang của ngày khai trờng th- ờng thấy ở nớc ta. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2010- 2011 5 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Học sinh liên hệ . ? Ngôi trờng làng Mỹ Lý đợc miêu tả qua cái nhìn của tôi có đặc điểm gì ? ? Tại sao ngôi trờng lại có đặc điểm khác nhau trong cảm nhận của tôi nh vậy ? - H/s suy nghĩ trả lời . ? Những cậu trò nhỏ đợc tác giả miêu tả ntn ? ? Hãy phân tích hình ảnh đó để thấy đợc diễn biến tâm trạng rất phù hợp của các cậu trò nhỏ trong lần đầu đến trờng ? - h/s phân tích . - G/v giảng - h/s nghe và ghi lại . ? Hình ảnh ông đốc đợc miêu tả ntn ? ? Hình ảnh ông đốc gợi cho em liên tởng đến ai ? - H/s liên tởng . ? Qua nội dung đã phân tích giúp em hiểu gì về nhân vật tôi ? - Gv gọi hs đọc phần cuối của văn bản . ? Vì sao khi xếp hàng vào lớp tôi lại thấy xa mẹ nhất ? Cảm xúc gì của tôi ? - H/s suy nghĩ trả lời - G/v bổ sung . ? Khi bớc vào lớp học tôi cảm nhận thấy điều gì ? Tại sao cậu lại có cảm nhận ấy ? - Lạ vì đây là lần đầu cậu đợc vào lớp học, làm quen với môi trờng học tập ngay ngắn. Quen vì cậu đã ý thức đợc những đồ dùng trong lớp sẽ gắn bó với mình trong quá trình học tập sau này. ? Đoạn cuối văn bản có hai chi tiết đối lập nhau trong hành động và nhận thức của tôi, => Qua đó thể hiện đợc tinh thần hiếu học, tôn trọng việc học của toàn dân ta. - Trờng làng Mỹ Lý: Trớc khi tôi đi học: cao ráo và sạch sẽ. Khi tôi đi học: xinh xắn, oai nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp. - Trờng có đặc điểm khác nhau qua cái nhìn của tôi là do xuất phát từ trong tâm trạng của tôi. Khi đi học, biết về bản chất cao quý của việc đi học đã thấy ngôi trờng làng trở lên oai nghiêm, xinh xắn. - Hình ảnh các cậu trò nhỏ: nh chim non đứng bên bờ tổ, nhìn trời rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng , e sợ. -> Tác giả miêu tả rất sinh động và hợp lý tâm trạng của các em nhỏ lần đầu đến tr- ờng: muốn hoà mình vào ngôi trờng rộng lớn, muốn học ngay để thể hiện năng lực của mình nhng còn lạ lẫm, bỡ ngỡ. =>Tâm trạng đó thể hiện sức hấp dẫn của nhà trờng và khát vọng học tập của học sinh. - Hình ảnh ông đốc: khuyên trò cố gắng học, có ánh nhìn hiền từ, cảm động, rất tơi cời và nhẫn nại. -> Ông đốc chính là hiện thân cho hình ảnh ngời thầy hiền từ, bao dung để học trò quý trọng, tin tởng, biết ơn. => Tôi là cậu bé rất yêu trờng lớp, thầy cô, đặc biệt là cậu đã trởng thành nhiều trong nhận thức mặc dù mới đi học. c/ Cảm nhận của tôi khi ở trong lớp học. - Vì đây là lần đầu tiên tôi đợc độc lập trong thể giới riêng của mình : khi đi học mà không có mẹ ở bên. -> Sợ sệt, yêu thơng và rất nhớ mẹ . - Tôi thấy mùi hơng lạ, hình treo lạ và hay, lạm nhận bàn ghế là của mình, làm quen với bạn mới. -> Nhận thấy sự lạ lẫm và ý thức về việc học tập ở môi trờng mới . - Chi tiết đối lập: thèm thuồng nhình cánh chim và chăm chú tập viết. -> Cậu trò nhỏ rất nuối tiếc tuổi thơ song lại rất nghiêm túc, tự giác trong học tập. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2010- 2011 6 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- em hãy tìm và phân tích ? - Học sinh suy nghĩ nhóm - đại diện trả lời. - G/v nhận xét - bổ sung . Hoat động 4 : tổng kết bài học - Mục tiêu :H/s khái quát kiến thức về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Phơng pháp :Khái quát hoá - tổng hợp . - Thời gian : 5 phút . ? Trong văn bản tác giả đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào ? ? Những nghệ thuật đặc sắc gì đợc sử dụng trong bài thơ? ? Phơng thức đó giúp em hiểu gì về nội dung và ý nghĩa của văn bản ? - H/s khái quát . - G/v chốt : - H/s nghe và ghi nhớ . 4. Tổng kết. * Nghệ thuật: - Phơng thức tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Trong đó nổi bật là phơng thức biểu cảm. Giọng điệu trữ tình trong sáng . - Hình ảnh so sánh sinh động, đặc sắc. - Miêu tả chân thực, tinh tế diễn biến tâm trạng, cảm xúc; dòng liên tởng, hồi tởng của nhân vật . * Nội dung: - Tâm trạng bâng khuâng, hồi hộp, náo nức cảm xúc bỡ ngỡ, hồn nhiên, ngây thơ, vui s- ớng của n/v tôi trong buổi đầu đi học . - Kỉ niệm buổi đầu đi học thật ấn tợng, sâu sắc, khó phai trong cuộc đời cậu trò nhỏ. Hoat động 5 : Liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu - Mục tiêu :H/s vận dụng đợc kiến thức vào thực tiễn . - Phơng pháp : so sánh, đối chiếu . - Thời gian : 5 phút . ? Trong buổi đầu tiên đi học trên con đờng từ nhà đến trờng em có những cảm xúc và tâm trạng nh thế nào ? ? Em thấy tâm trang và cảm xúc của mình có giống với nhân vật tôi trong văn bản trên không ? - H/s suy nghĩ - trả lời . ? Một số bạn trong lớp đã vẽ đợc những bức tranh đẹp về buổi tựu trờng( mẹ dắt tay đến trờng) . Mời 1số bạn giới thiệu tác phẩm của mình . - H/s trình bày - lớp theo dõi . ? Viết đoạn văn ngắn về ấn tợng, cảm xúc của em ngày đầu tiên đi học ? - H/s viết - đọc . G/v Chốt : Khẳng định vai trò, ý nghĩa của văn bản tự sự k/hợp với miêu tả và biểu cảm - Tâm trạng bâng khuâng, hồi hộp, náo nức cảm xúc bỡ ngỡ, vui sớng, hồn nhiên, ngây thơ của n/v tôi trong buổi đầu đi học cũng là tâm trạng, cảm xúc chung của các thế hệ h/s . --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2010- 2011 7 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- . - H/s lắng nghe - ghi nhớ . Hoat động 6 : H ớng dẫn h/s học bài ở nhà - Mục tiêu :H/s nắm chắc kiến thức . - Phơng pháp :nêu vấn đề , gợi mở . - Thời gian : 2 phút . +Về nhà học nội dung, nghệ thuật của bài.Đọc lại các vb về c/ đề gia đình và nhà trờng. + Ghi lại những ấn tợng, cảm xúc của bản thân về 1 ngày tựu trờng mà em nhớ nhất . + Tìm hiểu trớc bài Cấp độ khái quát nghĩa của từ . ----------------------------------------------------------- Tuần 1 Ngày soạn 19/ 8/2010 Tiết 3 Tiếng Việt : cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . A. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: Hs hiểu các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2.Kĩ năng: - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ . - Rèn t duy trong nhận thức giữa mối quan hệ trong cái chung và riêng. 3.Thái độ: H/s có ý thức dùng từ ngữ đúng nghĩa, yêu thích tiếng Việt . B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1/ Gv : Tìm hiểu kĩ bài, chuẩn kiến thức, tài liệu tk. thiết kế bài giảng, Bảng phụ ghi ví dụ. 2/ Hs : Đọc trớc bài trong sgk.Tìm các ví dụ . C.Ph ơng pháp :- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, tổng hợp . D.Tiến trình các hoạt động dạy- học . 1.Tổ chức - ổn định lớp : 8ABC - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (3) : Thế nào là nghĩa của từ ? cho ví dụ ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoat động 1 : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hớng sự chú ý cho học sinh . - Phơng pháp : Thuyết trình - Thời gian :1 phút Hoat động 2 : Hình thành khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Mục tiêu : H/s nắm đợc khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Phơng pháp : vấn đáp, minh hoạ, tổng - phân hợp . - Thời gian : 20 phút I/ Từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2010- 2011 8 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Gv cung cấp bảng phụ ghi ví dụ sgk. - Hs đọc và quan sát kĩ ví dụ để trả lời câu hỏi nhận xét. ? Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ? Vì sao ? ? Nghĩa của từ thú rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hơu ? ? Nghĩa của từ chim rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ tu hú, sáo ? ? Nghĩa của từ cá rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ cá thu, cá rô ? ? Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng và hẹp hơn nghĩa của những từ nào ? - H/s suy nghĩ, so sánh, phân tích - trả lời . ? Từ những so sánh đó em hãy rút ra những kết luận về từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp? - H/s khái quát - rút ra khái niệm . * Gv chốt : Đó là cấp độ khái quát nghĩa của từ. - H/s nghe - ghi nhớ . - Hs đọc ghi nhớ sgk . hẹp. 1/ Ví dụ. 2/ Nhận xét. - Nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của các từ thú, chim, cá. Vì thú, chim, cá đều là động vật. - Nghĩa của từ: Thú rộng hơn nghĩa của từ voi, hơu. Chim rộng hơn nghĩa của từ Tu hú, Sáo. Cá rộng hơn nghĩa của từ cá thu, cá rô. - Các từ thú, chim, cá hẹp hơn nghĩa của từ động vật nhng lại rộng hơn nghĩa của từ voi, hơu, sáo, tu hú, cá thu, cá rô. * Kết luận. - Từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm nghĩa của 1số từ ngữ khác. - Từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của ttừ đó bị bao hàm bởi nghĩa của 1 từ khác. - Một từ vừa có nghĩa rộng với 1số từ ngữ này nhng lại vừa có nghĩa hẹp với 1 từ ngữ khác. 3. Ghi nhớ: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (k/quát hơn) hoặc hẹp hơn(ít k/q hơn) nghĩa của từ ngữ khác . Hoat động 3 : Luyện tập . - Mục tiêu : H/s vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành để khắc sâu kiến thức . - Phơng pháp : vấn đáp giải thích . - Thời gian : 15 phút. - Hs đọc các yêu cầu bài tập. (Phân nhóm h/s - thủ pháp khăn phủ bàn) - Hs vận dụng kiến thức lý thuyết vừa học đề làm bài. - Hs có thể tham gia thảo luận với bạn bè để tìm cách giải. - Hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét chữa bài và cho điểm. II/ Luyện tập. Bài 1. Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Y phục Quần áo quần đùi áo dài quần dài áo sơ mi Bài 2. Từ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở các nhóm. Chất đốt: xăng, dầu, than, củi. Nghệ thuật: hội hoạ, văn hoc, điêu khắc. Bài 3. Các từ có nghĩa bao hàm. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2010- 2011 9 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - H/s đọc kĩ đoạn văn - tự tìm . - G/v nhận xét - bổ sung . Mang: xách, khiêng, gánh. Bài 4. Những từ sau không thuộc phạm vi nghĩa của nhóm : a. Thuốc lào b. Thủ quỹ c. Bút điện d. hoa tai Bài 5. - ĐT có nghĩa rộng : Khóc . - ĐT có nghĩa hẹp : Nức nở, sụt sùi . Hoat động 4 : củng cố bài học . - Mục tiêu : H/s khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học . - Phơng pháp :Khái quát hoá bằng sơ đồ . - Thời gian : 3 phút. + Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ? Ví dụ ? + Khi nào thì dùng các cấp độ khái quát nghĩa ? + Gv nhấn mạnh trọng tâm bài. Hoat động 5 : H ớng dẫn h/s học bài ở nhà - Mục tiêu :H/s nắm chắc kiến thức . - Phơng pháp :nêu vấn đề , gợi mở . - Thời gian : 2 phút + Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ. + Làm hoàn thành các bài tập sgk. + Tìm hiểu trớc bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. ***************************************** Tuần 1 Ngày soạn 20/8/2010 Tiết 4 Tập làm văn : tính thống nhất về chủ đề của văn bản . A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hs nắm đợc chủ đề của văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản . 2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản . - Biết tạo lập, trình bày một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề: xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. 3. Thái độ: H/s có ý thức tạo lập văn bản, trình bày vấn đề có tính thống nhất. B.Chuẩn bị của thầy và trò . 1/ Gv : thiết kế bài giảng, tài liệu tk. Bảng phụ ghi ví dụ. 2/ Hs : Đọc trớc bài . C.Ph ơng pháp :-Vấn đáp, nêu - giải quyết vấn đề, phân tích mẫu, tổng - phân hợp . --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm học 2010- 2011 10 [...]... các bài tập vào vở Làm BT7 - Viết đoạn văn - Tìm hiểu trớc bài: Bố cục của văn bản Tuần 2 Ngày soạn 27 /8/ 2010 Tiết 8 Tập làm văn: bố cục của văn bản A Mục tiêu Cần đạt 1 Kiến thức: Nắm đợc yêu cầu của văn bản về bố cục, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài Tác dụng của việc xây dựng bố cục 2 Kĩ năng: - Biết xây dựng văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng... trọng tâm bài * Hớng dẫn - Về nhà học bài Đọc diễn cảm đoạn trích - Tóm tắt đoạn trích trong khoảng 10 dòng theo ngôi kể của n/v chị Dậu - Tìm hiểu trớc bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản _ Tuần 3 Ngày soạn 4/9/2010 Tiết 10 Tập làm văn: xây dựng đoạn văn trong văn bản - Năm học 2010- 2011 29 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ... thuộc lòng ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập vào vở + Ôn tập văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm để chuẩn bị viết bài văn số 1 ***************************************** Tuần 3 Ngày soạn 5/9/2010 Tiết 11+12 Tập làm văn: viết bàI tập làm văn số 1 A Mục tiêu Cần đạt - Năm học 2010- 2011 32 Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 ... viết bài văn tự sự và kiến thức tập làm văn đã học ở chơng trình lớp 8 để viết bài viết số 1, trong đó chú ý kể việc, tả và bộc lộ những cảm xúc trong tâm hồn mình 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn, bài văn tự sự 3.Thái độ: H/s có ý thức độc lập, tự giác khi viết bài, phát huy t duy độc lập, sáng tạo B.Chuẩn bị của thầy và trò 1/ Gv : Chuẩn bị đề bài phù hợp với đối tợng h/s 2/ Hs : Ôn tập văn tự... tâm bài Hoat động 5: Hớng dẫn h/s học bài ở nhà - Mục tiêu :H/s nắm chắc kiến thức - Phơng pháp :nêu vấn đề , gợi mở - Thời gian : 2 phút + Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập vào vở + Xây dựng bố cục bài văn tự sự Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu của em + Soạn bài: Tức nớc vỡ bờ *************************************************************** Tuần 3 Ngày soạn 3/9/2010 Tiết 9 Văn. .. các yêu cầu bài tập - Văn bản chia thành 2 ý, mỗi ý đợc diễn - Hs vận dụng kiến thức lý thuyết vừa học đạt thành hai đoạn văn đề làm bài Bài 2 - Hs có thể tham gia thảo luận với bạn bè Cách trình bày nội dung của đoạn để tìm cách giải a/ Diễn dịch - Hs lên bảng chữa bài b/ Song hành - Gv nhận xét chữa bài và cho điểm c/ Song hành Bài 3 Lịch sử ta yêu nớc của nhân dân ta - H/s có thể viết bài dựa vào... của văn bản thờng có mấy phần? Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phần nh thế nào? - H/s khái quát - G/v chốt : Vb có bố cục 3phần a/ Ví dụ: Văn bản Ngời thầy đạo cao đức trọng. b/ Nhận xét: - Bố cục: 3 phần : + Mở bài: giới thiệu thầy Chu Văn An giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi + Thân bài: trình bày cụ thể những đặc điểm phẩm chất của thầy Chu Văn An đã giới thiệu ở phần mở bài + Kết bài: ... ghi nhớ + Làm hoàn thành các bài tập sgk vào vở + Soạn bài: Trong lòng mẹ *************************************************************** Tuần 2 Ngày soạn 24 /82 010 Tiết 5 Bài 2 Văn bản: trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng ) A.Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: HS hiểu đợc khái niệm thể loại hồi kí Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ - Thấy đợc đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên... THCS Hợp Tiến Ngữ văn 8 - Tại sao nói: " Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và thiếu nhi " ? - Em học tập đợc đức tính gì ở n/v bé Hồng ? - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài * Hớng dẫn - Về nhà học bài - Ghi lại một trong những kỉ niệm của em với ngời thân - Tìm hiểu trớc bài: Trờng từ vựng _ Tuần 2 Ngày soạn 26 /8/ 2010 Tiết 7 Tiếng... thích học văn và viết văn B Chuẩn bị của thầy và trò 1/ Gv : Tìm hiểu kĩ bài, chuẩn kiến thức, tài liệu tk thiết kế bài giảng, Bảng phụ ghi ví dụ 2/ Hs : Đọc trớc bài trong sgk.Tìm các ví dụ C.Phơng pháp :- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, tổng hợp D.Tiến trình các hoạt động dạy- học 1.Tổ chức - ổn định lớp : 8ABC - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ(3): - Trình bày về bố cục của văn bản . sao ? ? Ngh a c a từ thú rộng hay hẹp hơn ngh a c a từ voi, hơu ? ? Ngh a c a từ chim rộng hay hẹp hơn ngh a c a từ tu hú, sáo ? ? Ngh a c a từ cá rộng. ngh a c a 1số từ ngữ khác. - Từ có ngh a hẹp khi phạm vi ngh a c a ttừ đó bị bao hàm bởi ngh a c a 1 từ khác. - Một từ v a có ngh a rộng với 1số từ ngữ

Ngày đăng: 30/11/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C.Ph  ơng pháp  :- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, bình giảng, khai thác kênh hình . - Bài soạn G.A Văn 8
h ơng pháp :- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, bình giảng, khai thác kênh hình (Trang 1)
Bài 1. Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của - Bài soạn G.A Văn 8
i 1. Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w