1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GA vat ly 8 moi tron bo

55 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 441 KB

Nội dung

Ngày soạn: 3 / 9 /2007 Chơng I : Cơ học Tiết1: Chuyển động cơ học I- Mục tiêu : + H/S biết đợc khái niệm chuyển động và nêu đợc một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày . +Nêu đợc một số ví dụ về tính tơng đối của hcuyển dộng và đứng yên.Đặc điểm biết xác định trạng thái của vật đối với những vật đợc chọn làm mốc. +Nêu đợc một số ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp; chuyển động thẳng , cong ,tròn . II -- Phơng pháp và chuẩn bị. + Phơng pháp ; Vấn đáp và nêu vấn đề . + Chuẩn bị ; Tranh vẽ (H.1.1và 1.2SGK) phục vụ cho bài giảngbài tập Tranh vẽ (H1.3 SGK) về một số chuyển động thờng gặp. III-- Tiến trình lên lớp ; + ổn định lớp + bài mới Phần GV Phần H/S + HĐ 4 Một số chuyển động thờng gặp GV cho h/s quan sát tranh (H 1.3a,b,cSGK)hoặc GV làm thí nghiệm biểu diễn nh Vật rơi , ném ngang, chuyển động con lắc, chuyển động đồng hồ .Y/C h/s quan sát mô tả hình ảnh chuyển động của các vật đó và thực hiện C 9 . + HĐ 5 Vận dụng GV hớng dẫn h/s thảo luận trả lời C 10 ,C 11 và tóm tắt chính của bài. Gợi ý thảo luận -Ô tô cđ,đứng yên so với cái gì ? -- Ngời lái xe cđ,đứng yên so với cái gì ? -- Ngời đứng bên đờng cđ,đứng yên so với cái gì ? -- Cột điện cđ,đứng yên so với cái gì ? GV cần nhấn mạch Tính tơng đối của cđ và đứng yên -- Về thay đổi vị trí là cđ đúng với từng tờng hợp. + HĐ 6 Củng cố và hớng đẫn bài tập giao về nhà C 4 ,5,6 về nhà GV y/c h/s thực hiện C 1 ,C 2 ,C 3 . CH? Củng cố 1 Thế nào gọi là cđ? 2 Em hiểu nh thế nào là tính cđ và đứng yên. ? 3 Muốn xác định đợc vật đó cđ H/s thảo luận trả lời chuyển động trong hình ảnh trên. CĐ cong nh đá bóng . CĐ tròn mặt trăng bay quan trái đất CĐ thẳng xe chạy trên đờng thẳng. H/s thảo luận nhóm trả lời câu C 10 .+ Ô tô đứng yên so với ng- ời lái xe còn chuyển động với ngời đứng ở bên đờng. + Ngời lái xe cđ so với ngời đứng ở bên đờng và cột điện. và đứng yên so với ô tô. + Ngời đứng bên đờng cđ so ôtô và ngời lái xe còn đứng yên so với cột điện. C 11 Đúng với trờng hợp này nh- ng không đúng với trờng hợp khác ví dụ cđ tròn không thay đổi vị trí vv H/S thảo luận trả lời C 1 câu C C 2 câu A C 3 --Tất cả đều gọi là vật mốc của nhau(Đờng,hành khách,ô +HĐ 1 Tổ chức tình huống học tập, GV y/c h/s đọc câu hỏi đặt vấn đề ở đầu bài và cho h/s dự đoán? GV ghi lên góc bảng nhỏ bên phải + HĐ 2 Làm thế nào để biết một vật đứng yên hay chuyển động? GV cho h/s thảo luận và đặt CH? Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?và cho ví dụ minh họa? GV nên khích lệ h/s đa ra nhiều ví dụ và GV bổ sung để đi đến kết luận. GV y/c h/s đọc và thực hiện câu C 2 , C 3 + HĐ 3 --Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. GV cho h/s qua sát H 1.2SGK và yêu cầu h/s thực hiện C 4 ,C 5 ,C 6 . GV y/c h/s khi trả lời chỉ rõ vật nào là vật làm mốc. HV y/c h/s thực hiện câu C 7 GV cúng y/c h/s chỉ rõ vật làm mốc ( Vì sao )? CH? Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào đâu? GV y/c h/s thực hiện câu C 8 . H/S thảo luận để trả lời câu hỏi đa ra ở đầu bài H/S thoả luận nhóm để trả lời câu hỏi . * Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật đó chuyển động so với vật mốc ( gọi tắt là chuyển động) H/s thoả nhóm trả lời + GV uốn nắn cho đúng. H/S thảo luận nhóm đại diện trả lời các câu hỏi. C 4 Chuyển động vì hành khách thay đổi vị trí C 5 -- Đứng yên và hành khách và tầu không thay đổi vị trí . C 6 (với vật này ) (đứng yên) H/S Phụ thuộc vào vật mốc. C 8 Mặt trời đứng yên còn trái đất chuyển động chung quanh. hay đứng yên cần chú ý điều gì? tô) + HĐ 7 Công tác chuẩn bị bài mới ( Vận tốc ) --- Chuẩn bị + Mỗi nhóm một đồng hồ bấm giây + Tranh vẽ tốc kế của xe máy Ngày soạn: 5 / 09 /2007 Tiết 2: vận tốc I -- Mục tiêu + Từ những ví dụ h/s rút ra đợc khái niệm vận tốc. + H/S nắm đợc công thức tính Vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. + H/S biết đợc đơn vị tính của vận tốc. + H/S biết cách đổi một số đơn vị vận tốc. + H/S biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng và thời gian. II --- Chuẩn bị 1 Đồng hồ bấm giây. 1 Tranh vẽ tốc kế xe máy . III--- Hoạt động dạy học. 1) Kiểm tra miệng. CH? 1 Chuyển động cơ học là gì ?lấy ví dụ CH? 2 Em hiểu nh thế nào là tính tơng đối của chuyển động và đứng yên? CH? 3 Em hãy lấy một số ví dụ về chuyển động tròn, thẳng,cong ?. GV gọi H/s nhận xét từng câu trả lời trên. 2 ) Bài mới . HĐ Giáo viên HĐ Học sinh HĐ 1: Tổ chức tình huống .GV gọi h/s đọc phần mở bài SGK Tr 8: + HĐ 2: Tìm hiểu về vận tốc GV treo bảng 2.1 cho h/s quan sát CH? Em cho biết ai chạy nhanh hơn ? GV y/c h/s thực hiện câu C 1 CH? Em hãy thực hiện câu C 2 GV thông báo (S) chạy trong 1s gọi là vận tốc GV y/c h/s thực hiện câu C 3 và xắp xếp thứ tự từ lớn đến bé ? CH? Em hãy cho biết Vận tốc là gì ? GV thông báo đơn vị và công thức tính vận tốc GV cho h/s đọc phần II GV y/c h/s quan sát bảng 2.2 và thực hiện câu C 4 GV cho h/s thực hiện câu C 5 gv cũng có thể gợi ý để thực hiện câu b ta phải đổi các đơn vị cùng nhau Gv giới thiệu tốc kế xe máy cho biết tốc kế này có giới hạn đo là bao nhiêu? và kim hiện đang chỉ bao nhiêu? GV cho các tổ là câu C 6 , C 7 ,C 8 ;y/c các tổ đại H/S đọc thảo luận trả lời I. Vận tốc . H/S quan sát thảo luận và thực câu C 1 H/S đọc thảo luận trả lời câu C 2 H/S đọc thảo luận trả lời câu C 3 Thứ tự 3,2,5,1,4; II. công thức tính vận tốc v = t S III . đơn vị vận tốc H/S thảo luận làm câu C 4 H/S thảo luận làm câu C 5 H/S quan sát thảo luận và trả lời IV. Vận dụng H/S thảo luận trả lời câu C 6 , diện trả lời , các tổ khác nhận xét. IV củng cố : CH? Vận tốc là gì? C 7 , C 8 ; CH? Viết công thức và đơn vị vận tốc ? *. Hớng dẫn về nhà : Làm bài tập.2.4 Dùng công thức t = s/v= 1400/800= ? 2.3 a)Đổi đơn vị m ra km và phút ra h rồi so sánh (Ngời 1 nhanh hơn ngời 2) b) Khoảng cách của hai xe cách nhau 1km Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 10 / 09/2007 Tiết3: chuyển động đều chuyển động không đều I Mục tiêu : + Phát biểu đợc k/n Chuyển động đều và nêu đợc ví dụ về chuyển động đều. + Phát biểu đợc k/n Chuyển động không đều, nêu đợc những ví dụ thờng gặp, Biết đợc dấu hiệu đặc trng là vận tốc thay đổi theo thời gian. + Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên đoạn đờng. II-- Chuẩn bị : - Nếu có h/s làm thực hành theo hình H3.1 - Dụng cụ : Máng nghiêng , bánh xe, đồng hồ bấm giây. III-- Hoạt động trên lớp : 1) Kiểm tra miệng CH?1 Vận tốc là gì? Viết công thức và đơn vị. CH? 2 Đổi một số đơn vị. 120km/h = .m/s: 10m/s = cm/s 150m/s = .km/h. 36m/ph= cm/s. 2) Bài mới; HĐ GV HĐ H/S + HĐ 1- Tổ chức tình huống học tập . GV cho h/s đọc k/n SGK CH?1 Em hãy lấy ví dụ về CĐ đều ? CH?2 Em hãy lấy ví dụ về CĐ không đều ? + HĐ 2 Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều. - Nếu thể h/s làm TH H 3.1 . - GV y/c h/s trả lời CH C1và C2 SGK. + HĐ 3 Tìm hiể về vạn tốc trung bình của CĐ đều và CĐ không đều. CH? Từ bảng 3.1 hãy tính trong 1s trên đờng AB, BC, CD. CH? Trả lời câu C3 CH? Vận tốc trung bình đợc tính nh thế nào? + HĐ 4 Vận dụng GV y/c 2 h/s đọc phần kết luận. - Vận dụng thực hiện câu C4, C5, C6, C7.SGK 1Khái niệm. H/S đọc k/n -- H/s lấy ví dụ (CĐ của đồng hồ) _ Ngời đi xe đạp , máy trên đờng (vì đi đc S = nhau trong những quãng thời gian không bằng nhau. - C1 CĐ không đều ( AB, BC, CD) CĐ đều (DE, EF) - C2 CĐ đều câu a. CĐ không đều câu b,c,d. 2 -- Vận tốc của CĐ không đều H/s làm việc cá nhân báo cáo kết quả H/s làm việc cá nhân thực hiện câu C3. H/S trả lời v TB = t S 3 -- Vận dụng -- 2 h/s đọc phần kết luận C4 - CĐ không đều - 50k/m là vận tốc trung bình C5 v TB 1 = 30 120 = 4m/s: v TB 2 = 24 60 = 2,5m/s. Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đờng v TB = 21 21 tt SS + + = 2430 60120 + + = 3,3m/s GV nêu chú ý cho h/s không đợc dùng công thức v TB = 2 21 vtbvtb + C6 : S = v tb .t = 30.5 = 150km C7 H/s tìm hiểu tự trả lời IV --- Củng cố : GV củng cố bằng câu hỏi CH?1 Nêu k/n CĐ đều và CĐ khôn g đều CH?2 Viết công thức tính vận tốc trung bình + Hớng dẫn về nhà +Đọc thuộc phần kết luận + Làm bài tập sách bài tập + Soạn bài 4 Ngày soạn: 14/ 09/2007 Tiết 4: Biểu diễn lực I Mục tiêu : + Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật. + Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ. + Biểu diển đợc véc tơ lực. II Chuẩn bị: +H/S xem lại bài 6 Vật 6. + Một giá đỡ , 1 xe lăn, một nam châm chữ thập, thỏi sắt III Tổ chức các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ CH.Nêu khái niệm chuyển động đều và không đều, hãy lấy ví dụ ? CH. Viết công thức tính vận tốc , nêu rõ ý nghĩa của chúng. CH. GV gọi h/s làm bài tập 3.3 SBT 2.Bài mới . HĐ GV HĐ H/S + HĐ 1: Ôn lại khái niệm lực GV Lực có thể làm biến đổi chuyển động mà vận tốc x định sự nhanh, chậm cả hớng của chuyển động. Vậy lực và vận tốc có liên quan gì? vd . Viên bi thả trôi vận tốc của vật tăng lên nhờ t/d của lực nào? + HĐ 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc. CH? Hãy tìm mối quan hệ giữa lực và vận tốc ? GV y/c h/s trả lời câu C 1 + HĐ 3: Thông báo đặc điểm của lựcvà cách biễu lực bằng véc tơ GV thông báo lực là lợng véc tơ. CH? Cách biểu diễn nh thế nào? CH?Đại lợng véc tơ là gì? CH? Để biểu diễn véc tơ lực cần chú ý điều gì GV nhấn mạnh F là véc tơ lực F là cờng độ lực + HĐ 4 -- Vận dụng GV y/c h/s trả lời câu C2 và C3 gv cho h/s lên bảng các em khác làm ở dới lớp I -- Ôn lại khái niệm lực H/s thảo luận nhóm đại diện trả lời II Biểu diễn lực 1. Lực là đại l ợng vec tơ H/S hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi Hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. III Cách biểu diễn lực và kí hiệu véc tơ lực H/S thảo luận nhóm (3 yếu tố) H/S trả lời là đại lợng có hớng H/S trả lời * Điểm đặt lực( Gốc) * Phơng và chiều. * Độ lớn ( giá trị) H/s lấy ví dụ IV Vận dụng H/S làm việc cá nhân để trả lời C2,C3 Em khác nhận xét + HĐ 5 Hớng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập S BT. Từ bài 4.1 đến 4.5 Soạn bài 5 Ngày soạn: 15 / 09/2007 Tiết 5: Sự cân bằng lực Quán tính I- Mục tiêu : + Nêu đợc ví dụ về hai lực cân bằng , nhận biết đặc điểm của hai ực cân bằng và mbiểu thị bằng véc tơ. + Từ những dự đoán và làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán để khẳng định vật chịu t/d của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi hoặc vật sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. + Nêu đợc một ví dụ về quán tính và giải thích đợc hiện tợng về quán tính . II -Chuẩn bị : + Dụng cụ : Hình vẻ để thực hiện 5.3 và 5.4SGK nếu có III- Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : HS 1 Để biểu diễn vectơ lực ta căn cứ vào mấy yếu tố? Hãy biểu diễn trọng lực của một vật có khối lợng 5 Kg theo vectơ HS 2 Làm bài tập 4.5 Các bớc hoạt động HĐ GV HĐH/S + HĐ1- Tại sao quyển sách lại nằm yên trên bàn ? +HĐ 2- Tìm hiểu về hai lực cân bằng. + GV cho h/s nêu 2 lần rồi cho h/s ghi vào trong vở về khái niệm hai lực cân bằng. + GV y/c h/s thực hiện câu C1và cho h/s kẻ vào vở. CH? Một vật đang đứng yên mà không có lực nào t/d lên vật thì vật sẽ nh thế nào ? CH? Một vật đang chuyển động mà không có lực nào t/d lên vật thì vật sẽ nh thế nào ? + HĐ3:TN kiểm tra :GV Cho h/s theo dõi máy Atút đã lắp sẵn và y/c trả lời câu C2. CH? Muốn cho vật chuyển động ta cần phải làm gì ? + GV y/c h/s thực hiện câu C3,C4 + CH? Thông qua thí nghiệm h/s hoàn thành bảng 5.1 và trả lời câu C5. + HĐ 4: Tìm hiểu về quán tính . GV cho 2 h/s đọc phần nhận xét . Và y/c h/s thực hiện câu C6, C7 Gv hớng dẫn cho h/s để hoàn chỉnh câu C8 I Sự cân bằng . H/S thảo luận trả lời - Sự cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có phơng , cùng độ lực và ngợc chiều nhau làm cho vật đứng yên. H/S thảo luận nhóm để trả lời - -H/S thảo luận nhóm để trả lời - H/S thảo luận nhóm để trả lời H/S quan sát và thảo luận để trả lời câu C2. - H/S thảo luận nhóm để trả lời H/S hoàn thành câu C3,C4 H/S hoạt động cá nhân để hoàn thành bảng 5.1 và C5 H/S hoạt động cá nhân để trả lời C6, C7 H/S hoạt động cá nhân để trả lờiC8 IV - Củng cố và h ớng dẫn bài tập : 1) Củng cố : CH1. Hai lực cân bằng là gì ? CH2. Nếu vật đang đứng yên mà không có lực nào t/d lên vật thì sao? CH3. Nếu vật đang chuyển động mà không có lực nào t/d lên vật thì sao? CH4.Quán tính là gì? 2) Hớng dẫn bài tập : 5.1 Câu D đúng 5.2 Câu D đúng 5.3 Câu D đúng 5.4, 5. 5 Về nhà làm Ngày soạn 15/ 9/2007 Tiết 6: lực ma sát I Mục tiêu : + H/s nhận biết thêm một loại lựccơ học là lực ma sát ,ban đầu nhận biết lực ma sát trợt ,lâ- n và nghỉ .Đặc điểm của loại lực này. + Làm thí nghiệm để xác định lực ma sát nghỉ. + Kể và phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi ,có hại trong đời sống và kỹ thuật , Nêu đợc cách khắc phục tác hại của kực ma sát và vận dụng lợi ích này. II- Chuẩn bị: + Mỗi nhóm một lực kế + Một miếng gỗ + Một quả nặng. III- Tổ chức hoạt động trên lớp : 1) Kiểm tra bài củ: CH? Hai lực cân bằng là gì ? cho vd [...]... mộtcốcnớc GV: Một bộ đồ dùng giống nh của HS III- Tổ chức hoạt động trên lớp : 1 Kiểm tra bài cũ: HS1 : Chữa bài tập 8. 1 HS2 : Chữa bài tập 8. 2 HS3 : cChữa bài tập 8. 3 - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - GV( đặ vấn đề):Nớc thờng chảy xuống Vậy tại sao quả dừa đục một lỗ, dốc xuống nớc dừa không chảy xuống 2 Bài mới: Họat động của thầy Hoạt động của trò I.Sự tồn tại của áp suất khí quyển Hoạt động1:(Nghiên... câu hỏi C6 C7: h1=1,2, h2=0 ,8 Hoạt động 4:( Vận dụng củng cố) PA=d.h1= 10000.1,2= 12000(N/m2) - Yêu cầu HS trả lời câu C6 PB= d.10000.0 ,8= 80 00(N/m2) - Gv thong báo: h càng lớn p chất lỏng càng lớn - Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài câu C7 C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau nớc trong ấm và và nêu cách trình bày - GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên... yên trong bình thông nhau khi có điều kiện gì? Nếu bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng mực chất lỏng của chúng nh thế nào? trong vòi luôn có mực nớc ngang nhau C9: Mực nớc A ngang với mực nớc ở B Nên nhìn mực nớc ở A biết mực nớc ở B - HS nêu lại công thức tính áp suất - HS trả lời cá nhân , cả lớp nhận xét và bổ sung IV.Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK và làm các bài. .. Kiểm tra bài cũ: HS1 : áp suất là gì Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị vầ các đại lợng trong công thức áp dụng làm bài tập 7.2 HS2 : Chữa bài tập 7.5 Nói một ngời tác dụng lên mặt snf một áp suất 1,7.104 N/m2 em hiểu ý nghĩa câu nói ấy nh thế nào? - ĐVĐ: (Nh SGK) 2 .Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:(Nghiên cứu sự tồn tại áp I Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất suấ trong lòng... áp suất khí quyển ? Tại sao do p0= pHg trong ống - C11: p0= pnớc = d.h h= 103360 = 10,3369(m) 10000 - C12: Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p= d.h vì: + h không xác định đợc + D giảm dần theo độ cao IV.Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK và làm các bài tập trong SBT - Đọc phần có thể em cha biết và làm thêm các bài tập trong STK - Giải thích sự tồn tại của áp... d1 < d2 Vậy trọng lợng riêng của chất lỏng 2 lớn hơn trọng lợng riêng của chất lỏng 1 Bài 5: Công thực hiện của ngời lực sỹ là: A = Fs = 1250 0,7 =87 5(J) Công suất là: p = A t = 87 5 = 2916,66 W 0,3 Dặn dò: - Ôn lại các câu hỏi trong phần ôn tập - Làm các bài tập trong SBT Rút kinh nghiệm gìơ dạy: Ngày 16/1/20 08 Tiết 19: Cơ năng, thế năng, động năng I Mục tiêu: - Tìm đợc thí dụ minh họa cho các... lỏng 1 Bài 5: Công thực hiện của ngời lực sỹ là: A = Fs = 1250 0,7 =87 5(J) Công suất là: p = A t = 87 5 = 2916,66 W 0,3 GV: Đa bảng kẻ sẵn cho học sinh các nhóm điền vào bảng Hàng 1: Cung Hàng 6: Tơng đối Hàng 2: Không đổi Hàng 7: Bàng nhau Hàng 3: Bảo toàn Hàng 8: Giao động Hàng 4: Công suất Hàng 9: Lực cân bằng Hàng 5: ácsimet Dặn dò: - Ôn lại các câu hỏi trong phần ôn tập - Làm các bài tập trong... IV Hớng dẫn bài tập về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - áp dụng làm bài tập từ 7.1 đến 7.6 SBT Ngày soạn: 27/ 9/2007 Tiết 8: áp suất chất lỏng bình thông nhau I.Mục tiêu: - Mô tả đợc TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suát trong lòng chất lỏng - Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng trong công thức - Vận dụng đợc CT tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản... đọc phần ghi nhớ Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT Rút kinh nghiệm gìơ dạy: Ngày 25/ 1/ 2011 Tiết 21: Ôn tập chơng cơ học I - mục tiêu - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản phần cơ học - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tợng trong thực tế II - Chuẩn bị: HS: Trả lời 17 câu hỏi trong SGK, làm bài tập phần trắc nghiệm GV: Kẻ sẵn bảng điền vào ô trống... suất, hiểu các ký hiệu của các đại lợng trong công thức, Đơn vị đo của các đại lợng trong công thức - Vận dụng công thức để giải các bài toán đơn giản II Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 15.1 SGK III Các bớc tiến hành dạy học trên lớp A Kiểm tra bài cũ: 1 Viết công thức tính công cơ học, nêu rõ ký hiệu của các đại lợng trong công thức, đơn vị đo của các đại lợng có mặt trong công thức 2 Anh An và anh Dũng đa . chức hoạt động trên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1 : Chữa bài tập 8. 1 HS 2 : Chữa bài tập 8. 2 HS 3 : cChữa bài tập 8. 3. - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm ớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK và làm các bài tập trong SBT. - Đọc phần có thể em cha biết và làm thêm các bài tập trong STK.

Ngày đăng: 04/12/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS làm TN hình 7.4 và ghi kết quả vào bảng 7.1. - Bài giảng GA vat ly 8 moi tron bo
l àm TN hình 7.4 và ghi kết quả vào bảng 7.1 (Trang 13)
II Chuẩn bị –: Chậu nhựa đựng nớc, miếng gỗ, cái đinh, các hình vẽ phóng to trong sách giáo khoa, mô hình tàu ngầm. - Bài giảng GA vat ly 8 moi tron bo
hu ẩn bị –: Chậu nhựa đựng nớc, miếng gỗ, cái đinh, các hình vẽ phóng to trong sách giáo khoa, mô hình tàu ngầm (Trang 23)
rơi và đa hình vẽ 17.1 học sinh quan sát, đọc và trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4. - Bài giảng GA vat ly 8 moi tron bo
r ơi và đa hình vẽ 17.1 học sinh quan sát, đọc và trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4 (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w