Ngày dạy: 26/11/2008 Tiết: 14 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật. Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, so sánh, suy luận. 3. Thái độ: Có tinh thần làm việc độc lập. II. Chuẩn bị: Giáo viên có một nắp chai bằng nhựa và một nắp chai bằng kim loại, cốc nước. Phóng lớn hình 12.1 và có một số mũi tên để biểu diễn lực. III. Phương pháp : Đàm thoại Nêu vấn đề. Thực hành. IV. Tiến trình: 1. Ổn định. 2. KTBC. (Không thực hiện.) 3. Bài mới. Giáo án Vậtlý8 GV: Võ Quốc Dũng Bài 12 : SỰ NỔI F A A A Giáo án Vậtlý8 GV: Võ Quốc Dũng HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề. GV: Giới thiệu cho học sinh nắp chai nhựa và nắp chai bằng kim loại. GV: Làm thí nghiệm hai nắp chai để ngửa thả vào nước. Sau đó thả hai nắp chai úp xuống vào cốc nước. GV: Đặt câu hỏi. 1. Thí ngiệm lần 1, tại sao hai nắp chai lại nổi? 2. Thí nghiệm lần 2, tại sao nắp chai nhựa lại nổi, nắp chai kim loại lại chìm? GV: Để có thể trả lời các câu hỏi này, ta phải biết điều kiện nào vật nổi, điều kiện nào vật chìm. Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm. GV: Yêu cầu HS thực hiện C 1 . HS: HS trả lời cá nhân. GV: Treo hình 12.1 lên bảng và cho học sinh làm C 2 . Yêu cầu Hs nhận xét độ lớn của P & F A trong từng trường hợp và nhận xét a. Vật chìm xuống dưới: b. Vật lơ lửng (vật đứng yên ) c. Vật nổi lên trên HS: 3 HS lần lượt lên bảng gắn các vectơ lực vào hình vẽ và trả lời điền vào các chỗ trống. a. Vật chìm xuống dưới. b. Vật lơ lửng. (vật đứng yên ) c. Vật nổi lên trên GV: Cho HS nêu điều kiện vật nổi vật chìm? Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Archimède khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. GV: Treo tranh 12.2 phóng to lên bảng HS quan sát & nhận xét làm C 4 Vậy: P là gì ? ; F A là gì ? ; cách tính ? HS: Trả lời cá nhân. HS: Trả lời cá nhân. (P = F vì vật đứng yên) HS trả lời cá nhân. ( câu B) Hoạt động 4: Vận dụng. GV: Yêu cầu học sinh làm C 5 . HS: Làm việc theo nhóm và cử đại diện nêu cách chứng minh. Các nhóm khác so sánh và nhận xét. GV: Cho học sinh làm C 6 . Gợi ý: Dựa vào kết quả của C 2 để chứng minh. HS: HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả. Các nhóm khác so sánh, nhận xét. GV: Cho học sinh làm C 7 . GV: Cho học sinh làm C 8 . Biết thuỷ ngân có trọng lượng riêng 103.000N/m 3 , thép có trọng lượng riêng 78.000/m 3 . HS: F A = F B , F A < P A , F B = P B , P A > P B . GV: Cho học sinh làm C 9 . GV: Cho học sinh giải thích vấn đề nêu ra ở đầu bài. I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm : P > F : Vật sẽ chìm P = F : Vật sẽ lơ lửng P < F : Vật sẽ nổi. II. Độ lớn của lực đẩy Archimède khi vật nổi lên trên mặt thoáng chất lỏng : P = F vì vật đứng yên phải chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng. III. Vận dụng. C 6 : Vật sẽ chìm xuống khi: d V > d l . - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : d V = d l . - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : d V < d l . C 7 , C 8 : hòn bi thép nổi vì d thép < d thuỷ ngân . C 9 : F A = F B , F A < P A , F B = P B , P A > P B . F A P P 4. Củng cố và luyện tập . Điều kiện để vật nổi hoàn toàn. Giải thích câu nói: “ Tàu to tàu nặng hơn kim, thế mà tàu nổi kim chìm tại sao?” Khi bơi để nổi được trên mặt nước ta cần phải làm gì? 5. HDHS tự học ở nhà . Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 12.1 đến 12.5 Ôn tập chuẩn bị thi HKI. V. Rút kinh nghiệm. Giáo án Vậtlý8 GV: Võ Quốc Dũng . dạy: 26/11/20 08 Tiết: 14 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật. Giải thích. KTBC. (Không thực hiện.) 3. Bài mới. Giáo án Vật lý 8 GV: Võ Quốc Dũng Bài 12 : SỰ NỔI F A A A Giáo án Vật lý 8 GV: Võ Quốc Dũng HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ NỘI