Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Tuần 1 Tiết 1 CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. - Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Biết được các dạng của chuyển động. 2.Kó năng: Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những thí dụ về các dạng chuyển động. 3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ: 1. Cho cả lớp: Hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to trên giấy A 0 hoặc các hình ảnh về các dạng chuyển động trên máy chiếu (nếu có); Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. 2. Cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập hoặc bảng con. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh lớp: Lớp trưởng báo cáo só số. 3.Kiểm tra bài cũ: Không. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. (2 phút) Tổ chức cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK. Đặt vấn đề như SGK. HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. (13 phút) Gọi 1 học sinh đọc C1. Tổ chức cho học sinh đọc thông tin SGK để hoàn thành C1. - Thông báo nội dung 1 (SGK). - Yêu cầu mỗi học sinh suy nghó để hoàn thành C2 và C3. Quan sát. Hoạt động nhóm, tìm các phương án để giải quyết C1. Hoạt động cá nhân để trả lời C2 và C3 theo sự hướng dẫn của giáo viên. I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? Ghi nội dung 1 vào vở. VËt lÝ 8 1 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Lưu ý: C2: Học sinh tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc. C3: Vật không thay đổi vò trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên. HĐ3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10 phút) Treo hình 1.2 hoặc trình chiếu một hình ảnh khác tương tự. Hướng dẫn học sinh quan sát. Tổ chức cho học sinh suy nghó tìm phương án để hoàn thành C4, C5. Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành C6. Cho đại diện lên ghi kết quả. Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời C7. Thông báo: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh bằng C8: Mặt Trời và Trái Đất chuyển động tương đối với nhau, nếu lấy Trái Đất làm mốc thì Mặt Trời chuyển động. HĐ4: Một số chuyển động thường gặp. (5 phút) Thảo luận trên lớp để thống nhất C2 và C3. . - Làm việc cá nhân trả lời C4, C5 theo hướng dẫn của giáo viên. - Thảo luận trên lớp, thống nhất kết quả C4, C5. - Cả lớp hoạt động nhóm nhận xét, đánh giá thống nhất các cụm từ thích hợp để hoàn thành C6. (1) đối với vật này. (2) đứng yên. Cả lớp nhận xét thống nhất C7. Làm việc cá nhân để hoàn thành C8. - Quan sát. - Ghi nội dung 3 SGK vào vở. II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Ghi nội dung 2 SGK vào vở. III.Một số chuyển động thường gặp. VËt lÝ 8 2 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Lần lượt treo các hình 1.3a, b, của hoặc chiếu các hình tương tự 1.3 cho học sinh quan sát. Nhấn mạnh: - Quỹ đạo của chuyển động. - Các dạng chuyển động. Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành C9. HĐ5: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò. (15 phút) Treo hình 1.4 (hoặc chiếu trên máy). Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành C10 và C11. Lưu ý: - Có sự thay đổi vò trí của vật so với vật mốc, vật chuyển động. - Yêu cầu một số em nêu lại nội dung cơ bản của bài học. Dùng bảng phụ hoặc máy chiếu lần lượt cho học sinh làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận trên lớp để hoàn thành 1.1, 1.2, 1.3 SBT. • Dặn dò: Học thuộc nội dung ghi nhớ và làm các bài tập 1.4, 1.5, - Làm việc cá nhân tập thể lớp để hoàn thành C9. - Quan sát. - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm để hoàn thành C10 và C11. - Nhắc lại nội dung bài học. - Hoạt động cá nhân thảo luận lớp hoàn thành các bài tập trong SBT. IV.Vận dụng. VËt lÝ 8 3 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.6 SBT. Xem trước bài vận tốc. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Tiết 2 BÀI 2 : VẬN TỐC I.MỤC TIÊU: VËt lÝ 8 4 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång 1. - Học sinh biết được vận tốc là gì. - Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc t s v = và vận dụng được để tính vận tốc của một số chuyển động thông thường. - Vận dụng công thức để tính s và t. 2. Sử dụng nhuần nhuyễn công thức t s v = để tính v, s, t. Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng. 3. Học sinh ý thức được tinh thần hợp tác trong học tập, tính cẩn thận trong tính toán. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên phóng to bảng 2.1 và 2.2, hình vẽ tốc kế. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn đònh lớp: Lớp trưởng báo cáo só số. 2.Kiểm tra bài cũ: Một vật như thế nào thì gọi là đang chuyển động và như thế nào là đang đứng yên. Phát biểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ minh họa cho phát biểu trên. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Giáo viên đặt vấn đề: Một người đang đi xe đạp và một người đang chạy bộ, hỏi người nào chuyển động nhanh hơn ? Để có thể trả lời chính xác, ta cùng nghiên cứu bài vận tốc. HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc (15 phút) Treo bảng 2.1 lên bảng, học sinh làm C1. Cho một nhóm học sinh thông báo kết quả ghi vào bảng 2.1 và cho các nhóm khác đối chiếu kết quả. Tại sao có kết quả đó ? Cho học sinh làm C2 và chọn một nhóm thông báo Dự đoán và trả lời cá nhân, có thể nêu ra 3 trường hợp: - Người đi xe đạp chuyển động nhanh hơn. - Người đi xe đạp chuyển động chậm hơn. - Hai người chuyển động bằng nhau. Xem bảng 2.1 trong SGK và thảo luận nhóm. Theo lệnh của giáo viên nêu ý kiến của nhóm mình và trả lời cách xếp hạng dựa vào thời gian chạy 60m. Tính toán cá nhân, trao đổi nhau thống nhất kết quả, nêu ý kiến của nhóm mình. I.Vận tốc là gì ? VËt lÝ 8 5 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kết quả, các nhóm khác đối chiếu kết quả trong bảng 2.1. Cho học sinh so sánh độ lớn các giá trò tìm được ở cột 5 trong bảng 2.1. Thông báo các giá trò đó là vận tốc và cho học sinh phát biểu khái niệm về vận tốc. Cho học sinh dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng, có sự quan hệ gì ? Thông báo thêm một số đơn vò quãng đường là km, cm và một số đơn vò thời gian khác là phút, giờ và giây. Cho học sinh làm C3. HĐ3: Lập công thức tính vận tốc. (8 phút) Giới thiệu các kí hiệu v, s, t và dựa vào bảng 2.1 gợi ý cho học sinh lập công thức. (cột 5 được tính bằng cách nào ?) Hãy giải thích lại các kí hiệu. Cho học sinh từ công thức trên hãy suy ra công thức tính s và t. HĐ4: Giới thiệu tốc kế. (3 phút) Đặt các câu hỏi: - Muốn tính vận tốc ta phải biết gì ? - Quãng đường đo bằng Làm việc cá nhân, so sánh được các quãng đường đi được trong 1 giây. Phát biểu theo suy nghó cá nhân. Quãng đường đi được trong một giây gọi là vận tốc . Làm việc theo nhóm, vận tốc càng lớn chuyển động càng nhanh. Làm việc cá nhân: 1) Chuyển động 2) Nhanh hay chậm 3) Quãng đường đi được 4) Trong một đơn vò Trả lời cá nhân: lấy 60m chia cho thời gian chạy. Thảo luận nhóm suy ra. s = v.t , v s t = . Trả lời cá nhân: - Phải biết quãng đường, thời gian. - Đo bằng thước. - Đo bằng đồng hồ. Tốc kế gắn trên xe gắn máy, ôtô, máy bay… Làm việc cá nhân và lên II.Công thức tính vận tốc: t s v = s = v.t , v s t = VËt lÝ 8 6 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung dụng cụ gì ? - Thời gian đo bằng dụng cụ gì ? Trong thực tế người ta đo bằng một dụng cụ gọi là tốc kế. Treo hình 2.2 lên bảng. Tốc kế thường thấy ở đâu ? HĐ5: Tìm hiểu đơn vò vận tốc. (5 phút) Treo bảng 2.2 lên bảng, gợi ý cho học sinh nhận xét cột 1 và tìm ra các đơn vò vận tốc khác theo C1. Giải thích cách đổi từ đơn vò vận tốc này sang đơn vò vận tốc khác. Cần chú ý: 1km = 1000m = 1 000 000 cm. 1h = 60ph = 3600s. HĐ6: Vận dụng. (9 phút) Cho học sinh làm C5a, b chọn một vài học sinh thông báo kết quả. Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. Cho học sinh làm C6, C7, C8, chọn vài học sinh thông báo kết quả. Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. Trở lại trường hợp đầu tiên: Một người đi xe đạp trong 3 phút được 450m. Một người khác chạy bộ 6km trong 0,5 giờ. Hỏi người nào chạy nhanh hơn ? Cho 3 nhóm học sinh tính bảng điền vào chỗ trống các cột khác. Làm việc cả lớp, có so sánh nhận xét các kết quả của nhau. Làm việc cá nhân, thông báo kết quả và so sánh, nhận xét các kết quả của nhau. Làm việc cá nhân, đối chiếu kết quả trong nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên. III.Đơn vò vận tốc. VËt lÝ 8 7 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung vận tốc người đi xe đạp. Cho 3 nhóm học sinh tính vận tốc người chạy bộ. Cho học sinh đúc kết lại khi nào thì hai người chạy nhanh, nhanh hơn ? chậm hơn ? bằng nhau? Dặn dò: Làm bài tập 2.3, 2.4, 2.5 SBT. Tuần 3 Tiết 3 BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: - Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều, chuyển động không đều. Nêu ví dụ của từng loại chuyển động. - Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là: Vận tốc thay đổi theo thời gian. VËt lÝ 8 8 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång - Tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường. II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm gồm: Máng nghiêng, bánh xe có trục quay, đồng hồ điện tử, bảng. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) a) Độ lớn vận tốc cho biết gì ? b) Viết công thức tính vận tốc, giải thích các kí hiệu và đơn vò của các đại lượng trong công thức. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. (4 phút) Nêu hai nhận xét về độ lớn vận tốc của chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà đến trường. Vậy: Chuyển động của đầu kim đồng hồ tự động là chuyển động đều, chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà đến trường là chuyển động không đều. HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều. (15 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm hình 3.1. Cần lưu ý vò trí đặt bánh xe tiếp xúc với - Chuyển động của đầu kim đồng hồ tự động có vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà đến trường có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. Đọc đònh nghóa ở SGK. Cho ví dụ. Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm và bảng 3.1. Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 3.1. I.Đònh nghóa: SGK VËt lÝ 8 9 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung trục thẳng đứng trên cùng của máng. Một học sinh theo dõi đồng hồ, một học sinh dùng viết đánh dấu vò trí của trục bánh xe đi qua trong thời gian 3 giây, sau đó ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 3.1. Cho học sinh trả lời C1, C2. HĐ3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều. (12 phút) Yêu cầu học sinh tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB, BC, CD. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần thu thập thông tin mục II. Giáo viên giới thiệu công thức V tb . t S V = Lưu ý: Vận tốc trung bình trên các đoạn đường chuyển động không đều thường khác nhau. Vận tốc Các nhóm thảo luận trả lời câu C1: Chuyển động của trục bánh xe trên đoạn đường DE, EF là chuyển động đều, trên các đoạn đường AB, BC, CD là chuyển động không đều. C2: a – Chuyển động đều. b, c, d – chuyển động không đều. Các nhóm tính đoạn đường đi được của trục bánh xe sau mỗi giây trên các đoạn đường AB, BC, CD. Học sinh làm việc cá nhân với câu C3. . II.Vận tốc trung bình của chuyển đông không đều: C3: Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe nhanh dần VËt lÝ 8 10 [...]... 30( s ) V1 = Vận tốc của xe trên đoạn đường ngang: V2 = S 2 60(m) = = 2,5(m / s ) t2 24( s) Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường: V1 = C6: Quãng đường tàu đi được: Học sinh làm việc cá nhân với C6 V = HĐ5: Củng cố – Dặn dò (3 phút) Nhắc lại đònh nghóa chuyển động đều và chuyển động không đều Về nhà làm câu C7 và bài tập ở SBT Học phần ghi nhớ ở SGK VËt lÝ 8 S1 + S 2 120 + 60 = = 3,3(m / s ) t1 +...Ngun ViÕt C¬ng Hoạt động của thầy trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó HĐ4: Vận dụng Học sinh làm việc cá nhân với C4 Trêng THCS Phóc §ång Hoạt động của trò Nội dung III.Vận dụng: C4: Chuyển động của ôtô... niệm lực ở lớp 6, xem trước bài biểu diễn lực Hoạt động của trò Nội dung Ngµy d¹y: TiÕt 4: BiĨu diƠn lùc I Mơc tiªu: -Nªu ®ỵc vÝ dơ thĨ hiƯn lùc t¸c dơng lµm thay ®ỉi vËn tèc cđa vËt -NhËn biÕt ®ỵc lùc lµ ®¹i lỵng vect¬ -BiĨu diƠn ®ỵc vect¬ lùc II Chn bÞ: Nh¾c HS ®äc l¹i kiÕn thøc cđa bµi Lùc-Hai lùc c©n b»ng III Ho¹t ®éng d¹y häc: 1) ỉn ®Þnh líp: 2) KiĨm tra bµi cò: VËt lÝ 8 12 Ngun ViÕt C¬ng Trêng... tr¶ lêi c©u 8 4) Còng cè: VËt lÝ 8 16 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång ? Hai lùc c©n b»ng cã ®Ỉc ®iĨm nh thÕ nµo? ? VËt ®øng yªn, chun ®éng chÞu t¸c dơng cđa hai lùc c©n b»ng th× vËn tèc nh thÕ nµo? ? VËn dơng qu¸n tÝnh gi¶i thÝch c¸c hiƯn tỵng? 5)DỈn dß: - Häc bµi theo “ghi nhí” - Lµm l¹i c©u 8 ë SGK - Lµm bµi tËp 5.1 ®Õn 5.8 SBT - §äc mơc “cã thĨ em cha biÕt” VËt lÝ 8 17 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS... s¸t vµ c¸ch lµm t¨ng, gi¶m ma -§äc ghi nhí s¸t -Y/c 2 HS ®äc Ghi nhí 4) DỈn dß: - Häc bµi theo ghi nhí + Vë ghi - §äc phÇn “ Cã thĨ em cha biÕt” - Lµm bµi tËp 6.1 ®Õn 6.5 SBT VËt lÝ 8 19 Ngun ViÕt C¬ng - §äc tríc bµi 7 VËt lÝ 8 Trêng THCS Phóc §ång 20 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Ngµy d¹y: 22/10/2005 TiÕt 7: ¸p st I Mơc tiªu: KT: -Ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa ¸p lùc vµ ¸p st -ViÕt ®ỵc c«ng thøc tÝnh... ë VËt lÝ 8 -HS lµm bµi -HS tr¶ lêi 22 F S Trong ®ã: p lµ ¸p st F lµ ¸p lùc S lµ diƯn tÝch bÞ Ðp §¬n vÞ ¸p st lµ N/m2 hay Paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m2 Ngun ViÕt C¬ng ®Çu bµi Trêng THCS Phóc §ång 4) Còngcè: - ¸p lùc lµ g×? ¸p st lµ g×? §¬n thøc tÝnh ¸p st? §¬n vÞ - §äc phÇn “cã thĨ em cha biÕt” 5) DỈn dß: - Häc bµi theo vë ghi + ghi nhí - Lµm bµi tËp 7.1 ®Õn 7.6 SBT - §äc tríc bµi ¸p st chÊt láng VËt lÝ 8... 5: VËn dơng: VËt lÝ 8 25 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång -Yªu cÇu SH tr¶ lêi c©u C6 -GV gỵi ý, híng dÉn HS tr¶ -HS tr¶ lêi lêi c¸c c©u tõ c©u C7 ®Õn -HS lµm bµi c©u C9 4)Còng cè: - GV nªu c©u hái ®Ĩ HS tr¶ lêi c¸c ý chÝnh trong bµi - Gäi 2 HS ®äc ghi nhí 5)DỈn dß: - Häc bµi theo ghi nhí + vë ghi - §äc phÇn “cã thĨ em cha biÕt” - Lµm c¸c bµi tËp ë SBT - §äc bµi ¸p st khÝ qun VËt lÝ 8 26 Ngun ViÕt... Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại D Các trường hợp trên đều cần tăng ma sát 7 Một vật khối lượng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60cm 2 Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trò nào trong các giá trò sau: VËt lÝ 8 30 Ngun ViÕt C¬ng A B C Trêng THCS Phóc §ång 2 p = 10 4 N / m 2 3 3 p = 10 4 N / m 2 2 2 p = 105 N / m 2 3 D Một giá trò khác... của vật khác 6 ………………………….là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật -Hết - VËt lÝ 8 31 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Ngµy d¹y: 26/11/2005 TiÕt 11: lùc ®Èy ¸c-si-mÐt I.Mơc tiªu: -Nªu ®ỵc hiƯn tỵng chøng tỉ sù tån t¹i cđa lùc ®Èy Acsimet, chØ râ ®Ỉc ®iĨm cđa lùc nµy -ViÕt c«ng thøc tÝnh ®é lín lùc ®Èy Acsimet VËt lÝ 8 32 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång -Gi¶i thÝch mét mét sè hiƯn tỵng ®¬n... SGK cho HS nhËn xÐt nh÷ng lùc nµy so víi mỈt ®Êt vỊ ph¬ng cđa nã ? ¸p lùc lµ g×? -Yªu cÇu HS lµm c©u 1 SGK -Ci cïng chèt l¹i c¸c lùc ph¶i cã ph¬ng vu«ng gãc víi mỈt bÞ Ðp Cßn mỈt bÞ Ðp cã thĨ lµ mỈt VËt lÝ 8 Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng TiÕt 7: ¸p st -HS quan s¸t vµ theo dâi I)¸p lùc lµ g×? -HS ®äc SGK so s¸nh ph¬ng cđa c¸c lùc ®ã -HS nªu ®Þnh nghÜa ¸p lùc ¸p lùc lµ lùc Ðp cã ph-HS lµm c¸ nh©n . và C11. - Nhắc lại nội dung bài học. - Hoạt động cá nhân thảo luận lớp hoàn thành các bài tập trong SBT. IV.Vận dụng. VËt lÝ 8 3 Ngun ViÕt C¬ng Trêng. ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.6 SBT. Xem trước bài vận tốc. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Tiết 2 BÀI 2 : VẬN TỐC I.MỤC TIÊU: VËt lÝ 8 4 Ngun ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc